Hợp lực và đưa các lực tác dụng lên vật rắn về dạng tối giản Phần 1TĨNH HỌC O R Phản lựcliên kết Kết quả Nội dung môn học Các mô hình ví dụ cho bài toán tĩnh học... Xác định tấ
Trang 1BÀI GIẢNG MÔN CƠ HỌC LÝ THUYẾT
106B4, Bộ môn Cơ Kỹ Thuật, ĐHBK TP.HCM
Giảng viên: Nguyễn Duy Khương Email: khuongndk@gmail.com
engine performance fluid flow
molecular, atomic and sub atomic behavior
Trang 2(1548-1620)
“Công thức định luật cộng vector lực” và “hầu hết các công thức của tĩnh học”
Galileo
(1564-1642)
“Phát minh ra bài toán động lực học với thí nghiệm hòn đá rơi tự do”
Archimedes
(287 B.C
-212 B.C.)
“Nguyên lý đòn bẩy” và “nguyên
lý lực nổi”
“Give me a place to stand on, and I will move the Earth”
Newton
(1643-1727)
“Định luật chuyển động” và “Định luật vạn vật hấp dẫn”
Da Vinci, Varignon, Euler, D’Alembert, Lagrange, Laplace and …
Chương trình môn học
Môn học Cơ Học Lý Thuyết
Phần 1TĨNH HỌC
Phần 2ĐỘNG HỌC
Phần 3ĐỘNG LỰC HỌC
Kiểm tra giữa học kỳ (20%)
Thi cuối học kỳ (80%)
Trang 3 Hợp lực và đưa các lực tác dụng lên vật rắn về dạng tối giản
Phần 1TĨNH HỌC
O R
Phản lựcliên kết
Kết quả
Nội dung môn học
Các mô hình ví dụ cho bài toán tĩnh học
Trang 4 Xác định tất cả các đại lượng động học (quỹ đạo, vận tốc, gia tốc) đặc trưng cho chuyển động của vật mà không quan tâm đến nguyên nhân gây ra chuyển động.
Phần 2ĐỘNG HỌC
Quan hệ động học
Dữ kiện
Vận tốc, gia tốc vật 1 Vận tốc, gia tốc vật 2
Kết quả
Các mô hình ví dụ cho bài toán động học Nội dung môn học
Độ cao và độ xa bao nhiêu?
Xác định vị trí tên lửa sau
Trang 5 Khảo sát các quy luật chuyển động của vật thể dưới tác dụng của lực.
Phần 3 ĐỘNG LỰC HỌC
Lực Môment
Vận tốc Gia tốc
Phương trình tổng quátđộng lực học
Dữ kiện
LựcMoment
Vận tốcGia tốcPhản lực liên kết
Trang 6 Hai vấn đề chính cần giải quyết là:
• Thu gọn hệ lực
• Điều kiện cân bằng của hệ lực
Chương 1: Các khái niệm cơ bản, mô hình phản lực liên kết
Chương 2: Thu gọn hệ lực, điều kiện cân bằng
Chương 3: Các bài toán đặc biệt
Chương 4: Ma sát
Chương 5: Trọng tâm
1 Các khái niệm cơ bản về lực và mômen
2 Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
NỘI DUNG
Trang 7Đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng cơhọc của vật thể này lên vật thể khácLực
(F F x, y, z)
F F
F
xF
yF
zF
x
y z
1 Các khái niệm cơ bản về lực và mômen
•A<<S Lực tập trungFtại điểm đặt A
Trang 8Cách tính lực phân bố thành lực tập trung và vị trí điểm đặt
1 Các khái niệm cơ bản về lực và mômen
Các trường hợp lực phân bố đặc biệt
Trang 9Đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng cơ học làm vật thể quay Mômen
1 Các khái niệm cơ bản về lực và mômen
Trang 10CHƯƠNG 1 Các khái niệm cơ bản, mô hình phản lực liên kết
1 Các khái niệm cơ bản về lực và mômen
Trang 11Mômen của lực đối với một tâm
1 Các khái niệm cơ bản về lực và mômen
Mômen của lực đối với một tâm
Trang 12Ngẫu lực: là hai vectơ lực có tính chất sau
1 Các khái niệm cơ bản về lực và mômen
Trang 13CHƯƠNG 1 Các khái niệm cơ bản, mô hình phản lực liên kết
1 Các khái niệm cơ bản về lực và mômen
Lực căng cơ Ft bằng
Moment tại điểm A là điểm tiếp xúc của chân với mặt đất
Trang 14Hệ tiên đề tĩnh họcTiên đề 1
Hệ hai lực cân bằng khi và chỉ khi chúng có cùng đường tác dụng hướng ngược chiều nhau, cùng độ lớn
1 Các khái niệm cơ bản về lực và mômen
Tiên đề 3(tiên đề hình bình hành lực)
Hệ hai lực đặt tại một điểm tương đương với một lực đặt tại điểm đóđược biểu diễn bằng vecto đường chéo hình bình hành có hai cạnh làhai lực thành phần
Trang 15Vật không tự do có thể xem là vật tự do nếu ta thay thế các vật gâyliên kết bằng các phản lực liên kết
Tiên đề 6(tiên đề giải phóng liên kết)
1 Các khái niệm cơ bản về lực và mômen
Bậc tự do của vật (dof – degree of freedom)
Là số thông số độc lập xác định chuyển động của vật hoặc là đại lượng đặc trưng cho mức độ tự do của vật thể
dof dofn vat tu do 3 n
n vat tu do co R rang buoc 3
D D
0
dof : hệ tĩnh định (hệ cân bằng với mọi loại tải tác động)
Trang 162 Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
Trang 172 Các mô hình liên kết và phản lực liên kếtKhớp bản lề di động
Số ràng buộc R=1
Trang 182 Phản lực liên kết bản lề cầu (khớp cầu)
Số ràng buộc R=3
2 Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
3 Phản lực liên kết ngàm
Số ràng buộc R2D=3
Số ràng buộc R3D=6
Trang 194 Phản lực liên kết dây
Số ràng buộc R=1
2 Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
Phản lực liên kết thanh
Trang 20Một số loại liên kết đặc biệt trong hai chiều
(4)
(5)
(3)
(2) (1)
2 Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
Một số loại liên kết đặc biệt trong ba chiều
Trang 211 Định lý tương đương cơ bản
2 Điều kiện cân bằng của hệ
NỘI DUNG
1 Định lý tương đương cơ bản
Trang 22Lực không trượt trên giá của nó sẽ sinh ra Moment M r F
Momen có điểm đặt tự do, có thể ở P, O, A hoặc bất kì đâu
2.Dời lực không trên đường tác dụng của lực
Moment không phụ thuộc điểm đặt
1 Định lý tương đương cơ bản
Thực hành dời lực
Trang 23Thu gọn hệ lực về một điểm tương với một vector chính
và một vector moment chính (phương pháp giải tích)
R
O R
M
1 Định lý tương đương cơ bản
R
Trang 24Hợp lực trong mặt phẳng (phương pháp đại số)
x
R R
q Là góc hợp bởi hợp lực và phương ngang
1 Định lý tương đương cơ bản
Ta có thể dời hợp lực đến một điểmnào đó chỉ có lực chính mà không cómoment chính không?
Trang 25Ví dụ 1: Thu gọn hệ lực về tâm O (phương pháp đại số)
Moment tổng tại O
140 50(5) 60 cos 45 (4) 60 sin 45 (7)237
1 Định lý tương đương cơ bản
M
R
= = =
Điểm đặt của lực chính để hệ không còn moment chính là
Điểm đặt của lực chính nằm trên Ox cách O một khoảng b là
Trang 26Ví dụ 2: Thu gọn hệ lực về tâm A (phương pháp giải tích)
382.8
Rx
F F
1 Định lý tương đương cơ bản
551 0.6 962
A
R R
Trang 27Ví dụ 3: Thu gọn hệ lực về tâm O (phương pháp giải tích)
1 Định lý tương đương cơ bản
Trang 281 Định lý tương đương cơ bản
Thu gọn hệ lực để làm gì???
0 0
O
R R
F M
O
R R
F M
Trang 29O R
R
F M
d
HỆ TƯƠNG ĐƯƠNG MỘT NGẪU
M d F
1 Định lý tương đương cơ bản
Trang 301 Định lý tương đương cơ bản
Bất biến của hệ lực
Bất biến thứ nhất (BB1) là vector chính của hệ lực FRBất biến thứ hai (BB2) là tích vô hướng của vector chính FR vàvector moment chính MROcủa hệ lực
Dựa vào hai bất biến này ta sẽ tìm được dạng chuẩn (dạng tươngđương tối giản)
•BB1 0 vàBB2=0 thì hệ là hệ có hợp lực
•BB1 0 vàBB2 0 thì hệ là hệ xoắn
•BB1= 0 dẫn đến BB2 = 0 thì hệ là hệ cân bằng nếu vectormoment chính bằng không và là hệ tương đương với ngẫu lựcnếuvector moment chínhkhác không
Trang 312 Điều kiện cân bằng của hệ
Trang 321 Hệ lực phẳng
Dạng 3
( ) 0 ( ) 0 ( ) 0
Hệ lực đặc biệt
Dạng 1
00( ) 0
kx
ky
A k
F F
Dạng 2
0 ( ) 0 ( ) 0
2 Điều kiện cân bằng của hệ
kx
ky
kz
F F F
kx
ky
F F
Trang 33Chứng minh
Định lý bổ sung
Nếu vật rắn tự do mà cân bằng dưới tác dụng của ba lựckhông song song nằm trên cùng một mặt phẳng, thìđường tác dụng của chúng cắt nhau tại một điểm
2 Điều kiện cân bằng của hệ
Trang 343 Hệ lực song song
Trong ba chiều
Trong hai chiều
000
kz
Ox
Oy
F M M
ka
O
F M
2 Điều kiện cân bằng của hệ
Trang 35N 1
3
P Q
2 Điều kiện cân bằng của hệ
x y
A A
N N
Trang 36o ky
B
F F M
2 Điều kiện cân bằng của hệ
Ví dụ: Tìm phản lực liên kết
o kx
o ky
Trang 37CyHóa rắn vật, xét ADC cân bằng
2 Điều kiện cân bằng của hệ
1 1 1
kx ky D
y x
Trang 38Ví dụ: Tìm phản lực liên kết
F
M q
45o
A
B
D C
2 Điều kiện cân bằng của hệ
vật được mà phải TÁCH VẬT
+Xét thanh BD cân bằng:
F M
2 02
x
x y
KN KN KN
B B N
KN KN
Trang 39Bài tập về nhà: Cho cơ cấu có liên kết chịu lực như hình vẽ Thanh
CD tựa lên thanh AB tại B, biết AB=BC=2BD=2a, F=qa
1) Hệ có luôn cân bằng với mọi loại tải tác động hay không? Vì sao?
2) Tìm phản lực liên kết tại A và C trong các trường hợp sau đây
a) Với M = qa2.b) Với M = 3qa2
A
B q
2 Điều kiện cân bằng của hệ
* Phân tích lực tác động
B F
3 2
2 0 2
2 4
Fa M a Fa a
C C
Trang 401 Bài toán giàn
2 Bài toán lật
NỘI DUNG
Trang 41Một số dạng giàn
Giàn Không Phải
Giàn
Giàn
1 Bài toán giàn
Bài toán giàn ta có thể tìmthấy trong xây dựng nhưcầu, khung nhà, khung sânkhấu, khán đài…
Một số dạng kết cấu giànthông dụng:
Trang 42Ứng lực bên trong thanh giàn
Kéo
Nếu ứng lực dươngthanh chịu kéoNếu ứng lực âmthanh chịu nén
Bài toán thanh là bài toán mà thanh chỉ chịu lực
kéo hoặc nén ở hai đầu
Nén
1 Bài toán giàn
1
2 3
4 A
Ứng lực bên trong thanh giàn
S1>0: hướng vào thanh
S2<0: hướng ra khỏi thanh
S3<0: hướng ra khỏi thanh
S4>0: hướng vào thanh
Trang 43Để giải các loại bài toán thanh giàn ta có các cách giải sau:
2 Phương pháp mặt cắt
3 Phương pháp đồ thị
4 Phương pháp Maxoen-Cremona
1 Phương pháp tách nút
1 Bài toán giàn
1 Phương pháp tách nút
Ta xét lần lượt từng nút sao cho tại mỗi nút chỉ còn 2 ẩn để ta cóthể giải, vì xét tại mỗi nút là hệ lựcđồng quy nên chỉ có2 phươngtrình cân bằng
Với bài toán bên ta lần lượt làmcác bước sau
1 Xét nguyên khung cân bằng tìmphản lực liên kết
Trang 44Ví dụ: Cho hệ giàn như hình vẽ, biết thanh 1, 3, 4, 6, 8, 9 có độ dài a=1m, F1=F2=F3=3T.
Hóa rắn vật, giải phóng liên kết tại A và B:
1 Bài toán giàn
Điều kiện hệ thanh cân bằng
A A
y
x
y
B B
T
T T
3 2
S S
T T
Trang 45S S
T T
4
202202
00
T
S S
1 Bài toán giàn
9 22
S
S
T T
Trang 461 Bài toán giàn
F3 8 9
73
2
02
S S
T T T
Trang 47Điều kiện để vật không bị lật M lat M chonglat
Trang 48Trong nhiều trường hợp ta muốn giảm thiểu mức độ ảnh hưởngcủa lực ma sát
Trang 49Trong nhiều trường hợp ta muốn tăng tối đa mức độ ảnh hưởngcủa lực ma sát
1 Các lực ma sát và tính chất của chúng
Khi hai vật trượt lên nhau, lực ma sát chính là nguyên nhândẫn đến tổn thất năng lượng và năng lượng tổn thất sẽ biếnthành nhiệt và sự ăn mòn của vật liệu
Trang 50MA SÁT KHÔ
Có hai loại ma sát trong ma sát khô:
1 Ma sát tĩnh: hai bề mặt tiếp xúc đứng yên tương đối với nhau
2 Ma sát động: hai bề mặt tiếp xúc chuyển động tương đối vớinhau
1 Các lực ma sát và tính chất của chúng
MA SÁT TĨNH
Lực ma sát tĩnh có giá trị từ0 Fmax, kếtquả lực ma sát tĩnh được tính từ phươngtrình cân bằng
max t
F N
Điều kiện để vật chưa trượt làF ms Fmax t N
Với N là phản lực giữa hai bề mặt tiếp xúc
Trang 51MA SÁT ĐỘNG
1 Ma sát trượt: hai bề mặt tiếp xúc trượt lên nhau
Có hai loại ma sát trong ma sát động:
Khi lực ma sát vượt qua giới hạn tĩnh vật sẽ chuyển động, lúc đó
Trang 522 Ma sát lăn:hai bề mặt tiếp xúc lăn lên nhau.
l
M
Ma sát cản lăn sinh ra là do biến dạngđàn hồi giữa vật rắn và nền, biến dạngcàng lớn ma sát cản lăn càng cao
max
M kN
Với k là hệ số ma sát cản lăn, và k=a,vậy k có thứ nguyên chiều dài phụthuộc vào sự đàn hồi bề mặt lăn
Điều kiện để vật chưa lăn là M l Mmax kN
Các khả năng biện luận
- Vật không lăn và không trượt
- Vật lăn và không trượt
- Vật trượt và không lăn
2 Bài toán cân bằng có kể đến ma sát
Ví dụ: Tìm góc tối đa để vật M chưa trượt, biết ma sát trượt f
Trang 53Ví dụ: Vật 1 có trọng lượng P, vật 2 có trọng lượng Q, hệ số
ma sát trượt tĩnh giữa vật 1 và 2 là f, bỏ qua ma sát vật 2 với
sàn và các ma sát ròng rọc, dây không co giãn khối lượng dâykhông đáng kể Lực F tác dụng vào vật 2 theo phương ngangnhư hình vẽ Tìm lực F tối đa để vật 1 không trượt trên vật 2
1
00
x
y
ms
T F N
Điều kiện cân bằng vật 1:
Điều kiện cân bằng vật 2:
00
m
x
y
s F
Trang 54Điều kiện để vật 1 không trượt trên vật 2
2 Bài toán cân bằng có kể đến ma sát
vật như hình, dây không co giãn khối lượng dây không đáng
kể Lực P tác dụng vào vật 2 theo phương như hình vẽ Tìmlực P tối đa để các vật đều không trượt
Trang 55Phân tích lực tác động lên vật:
Xét vật 1 cân bằng1
1
30(9.81) cos(30 ) 030(9.81) sin(30 ) 0
2 Bài toán cân bằng có kể đến ma sát
Nhận xét để hệ không trượt ta xét lực ma sát 1 ở trạng tháichuẩn bị trượt lúc đó F1=0.3N1, vậy hệ phương trình chỉ còn 6
ẩn 6 phương trình Giải 6 ẩn (T, N1, N2, N3, F2, F3) ta được1
2 3
2
3
2556801019224169365
P
N N N T
2
3 x 3
0.40.45
F F
10394
P P
Trang 56Ví dụ:Cho hệ như hình vẽ, AB=l, dựng vào tường nghiêng so vớiphương đứng một góc, biết cầu thang AB có trọng lượng Q tạigiữa cầu thang và người đứng trên cầu thang có trọng lượng P.
Hỏi góc bằng bao nhiêu để người đi từ dưới chân cầu thang lênđến đỉnh mà thang vẫn ko trượt trong hai trường hợp sau
1 Ma sát tại A không đáng kể và hệ số ma sát trượt tĩnh tại B là f
2 Ma sát trượt tĩnh tại A và B đều bằng f
y x
2 Bài toán cân bằng có kể đến ma sát
1 Ma sát tại A không đáng kể và hệ số ma sát trượt tĩnh tại B là f
P
Q NB
FB
NA
Nhận xét ta thấy nếu người đứng ở phía trên cao thì thang
có khả năng trượt nhiều nhất nên cho P tác động tại điểm A
00
l
N F N
2tan2
A
B
B
N N F
Trang 572 Ma sát trượt tĩnh tại A và B đều bằng f
P Q
Nhận xét ta thấy nếu người đứng ở phía trên cao thì thang
có khả năng trượt nhiều nhất nên cho P tác động tại điểm A
Với điều kiện thang không trượt thì thang sẽ không trượt tại
A và B nên lực ma sát tại A và B giới hạn là:
2
2
11
P Q f
f
P Q f
f
P Q P
N N F
Trang 58Ví dụ:Cho cơ cấu có liên kết và chịu lực như hình vẽ Tựa tại Dvới hệ số ma sát trượt tĩnh là ktbiết rằng AB=BD=2BC=2a, lực F
có điểm đặt tại C và có phương thẳng đứng
1) Lực F bằng bao nhiêu để thanh BD không trượt tại D
2) Phản lực tại A và D
y x
A C
q
= 60 o D
= 60 o D
00
Trang 59y q
Từ (3)Thế vào (6) ta được 3
Trang 60k k C
k k C
k k C
v x x
V
v y y
V
v z z
k k C
s x x
S
s y y
Với xc, yc, zclà tọa độ trọng tâm hệ nhiều vật
xk, yk, zklà tọa độ trọng tâm của từng vật trong hệ
sklà diện tích của từng vật trong hệ, S=s1+s2+…
vk là thể tích của từng vật, V=v1+v2+…
2 Trọng tâm của nhiều vật rắn đồng chất
Vì hình có tính đối xứng qua trục ynên trọng tâm của hai hình phảinằm trên trục y
0
k k C
k k C
s x x
S
s y y
Trang 61k k C
k k C
s x x
S
s y y
2
1 ( )
k k C
2 Trọng tâm của nhiều vật rắn đồng chất
Tách hình ra thành 3 hình
x
y
3cm 2cm
Trang 62k k C
s x x
S
s y y
32 4 ( 3,14)
C
C
x y
Khảo sát quy luật chuyển động, không quan tâm đến
nguyên nhân gây ra chuyển động.
Chuyển động là thay đổi vị trí trong không gian theo thời gian Tại một lúc nào đó xác định trong thời gian được gọi
là thời điểm.
Đối tượng động học là các điểm , hệ nhiều điểm (vật rắn).
Phục vụ cho các bài toán kỹ thuật và công nghệ cần thiết lập các mối quan hệ về động học thuần túy
Trang 63 Hai vấn đề chính cần giải quyết là:
• Lập phương trình chuyển động
• Xác định vận tốc và gia tốc
Chương 6: Động học điểm
Chương 7: Chuyển động cơ bản của vật rắn
Chương 8: Chuyển động phức hợp của điểm
• Tìm quan hệ giữa vận tốc, gia tốc của điểm đối với chuyển động của vật
Chương 9: Chuyển động song phẳng của vật rắn
1 Khảo sát động học điểm bằng tọa độ Decartes
NỘI DUNG
3 Khảo sát động học điểm bằng tọa độ cực
2 Khảo sát động học điểm bằng tọa độ tự nhiên
Trang 64Xét điểm M chuyển động trong không gian Nếu điểm M chuyển
động cách O cố định thì vị trí M được xác định bằng vector OM r
M11
r
O
M2
M3 M42
1 Khảo sát động học điểm bằng tọa độ Decartes
* Gia tốc của điểm M
0
( ) ( )lim
Trang 65* Phương trình chuyển động của điểm M(x,y,z)
Nếu ta đặt vào O hệ trục tọa độ Decartes Oxyz, vị trí của điểm M
được xác định theo vector r
r xi y j zk
Với
( )( )( )
trong hệ tọa độ Decartes )
Trang 66* Gia tốc của điểm M
x y z
V i
dV W
1 Khảo sát động học điểm bằng tọa độ Decartes
* Tính chất chuyển động của điểm M
V và W cùng phương: điểm M chuyển động thẳng0
Trang 67CHƯƠNG 6 Động học điểm
1 Khảo sát động học điểm bằng tọa độ Decartes
Trang 68Xét điểm M chuyển động trong không gian trên quỹ đạo đã biết.
Nếu lấy điểm O cố định trên quỹ đạo đã biết đó làm gốc tọa độ
và quy ước chiều dương thì vị trí điểm M hoàn toàn xác địnhthông qua độ dài s=OM
MO
* Phương trình chuyển động của điểm M
2 Khảo sát động học điểm bằng tọa độ tự nhiên
- Vector vận tốc luôn tiếp tuyến với quỹ đạo
s
n
V
Trang 69* Gia tốc của điểm M
s
n
1 Chuyển động tinh tiến của vật rắn
2 Chuyển động qua quanh trục cố định của vật rắn
NỘI DUNG
3 Các cơ cấu truyền động cơ bản
Trang 70Chuyển động tịnh tiến là chuyển động mà mỗi đoạn thẳngthuộc vật có phương không đổi
AB
chuyển động của một điểm thuộc vật
2 Chuyển động quay quanh trục cố định của vật rắn
Chuyển động quay quanh trục cố định là chuyển động mà vật rắn
có hai điểm cố định mà vật rắn quay quanh hai điểm cố định đó