1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp và công cụ trong kiểm định lý thuyết khoa học

21 779 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 99 KB

Nội dung

Việc huy động và sử dụng các công cụ thống kê còn tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu.Quá trình phân tích và xử lý dữ liệu cũng được hỗ trợ bởi rất nhiều phầnmềm như SPSS, AMOS, Sphinx, Ev

Trang 1

TÊN ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG Tính cấp thiết của đề tài:

Trong thời đại mới, khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, làmviệc theo nhóm là yêu cầu quan trọng, cần thiết được đặt ra đối với tất cảmọi người Đặc biệt đối với sinh viên, học tập theo nhóm là một trong cácphương pháp học tập hiệu quả để qua đó rèn cho sinh viên khả năng hợp tác,chia sẻ, tư duy phản biện Đó là những điều cần thiết đối với một công dâncủa thế kỉ 21 Do đó, mỗi sinh viên cần được trang bị ngay từ trong nhàtrường để khi ra trường có thể sống và làm việc trong các tổ chức một cáchtích cực Và sinh viên nói chung, sinh viên trường Đại Học Thương Mại nóiriêng cũng đã được làm quen với phương pháp học này Những mặt tích cựccủa học tập theo nhóm là không thể phủ nhận, nhưng không phải nhóm sinhviên nào cũng đạt được kết quả cao nhất với phương pháp học tập này, thậmchí đôi khi một số sinh viên cảm thấy nó còn mang nhiều tính hình thức vànhiều khi đạt được ít hiệu quả hơn so với làm việc theo cá nhân

Vấn đề đặt ra là làm thế nào để phương pháp học tập này được thựchiện rộng rãi, thực sự phát huy được hiệu quả trong sinh viên, giúp sinh viênnhanh chóng lĩnh hội, chiếm lĩnh tri thức, có được kết quả học tập tốt nhất

Chính vì thế, nhóm 9 đã chọn đề tài: “trạng học nhóm của sinh viên Thương Mại” để nghiên cứu nhằm giúp sinh viên có kế hoạch và tổ chức

thực học tập theo nhóm hợp lý, khoa học và phát huy tốt năng lực của mỗisinh viên

Trang 2

4.1.1 Phương pháp và công cụ trong kiểm định lý thuyết khoa học

- Phương pháp:

Theo Nguyễn Đình Thọ, nghiên cứu định lượng bao gồm hai phươngpháp chính là phương pháp khảo sát và thử nghiệm Một cách phân loại phổbiến hơn là phân biệt giữa phương pháp khảo sát và thăm dò

-Công cụ:

Các công cụ sử dụng trong nghiên cứu định lượng được xem xét ở 2cấp độ là công cụ thu thập và công cụ phân tích dũ liệu Công cụ thu thập dữliệu là bảng câu hỏi Công cụ phân tích dữ liệu định lượng rất đa dạng, cóthể là các phân tích thống kê mô tả hoặc thống kê suy diễn Việc huy động

và sử dụng các công cụ thống kê còn tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu.Quá trình phân tích và xử lý dữ liệu cũng được hỗ trợ bởi rất nhiều phầnmềm như SPSS, AMOS, Sphinx, Eviews,…

Với đề tài nghiên cứu: “Tình trạng sinh viên học nhóm của trường Đại

học Thương mại” nên sử dụng phương pháp khảo sát với công cụ thu thập

dữ liệu, SPSS là hợp lý nhất.

4.1.2 Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu định lượng

Đề tài nghiên cứu: “Tình trạng sinh viên học nhóm của trường Đại

học Thương mại” sử dụng dữ liệu chưa có sẵn

Đây là đề tài có dữ liệu đã có sẵn trong thực tế nhưng chưa có ai thuthập Để thu thập dữ liệu có liên quan đến đề tài cần phải tiến hành khảo sát,điều tra

Trang 3

Dữ liệu chưa có sẵn ở đề tài này bao gồm: số lượng học phần mà sinhviên cần phải học nhóm, số lượng thành viên của 1 nhóm học phần, số lượngbài tập cần làm của 1 nhóm học phần, số lượng

thành viên tham gia tích cực và không tích cực của 1 nhóm học phần,hiệu quả đạt được của cả nhóm ( tốt, khá, trung bình, kém) Số giờ học nhómcủa mỗi nhóm sinh viên.Số lượng học sinh nam và học sinh nữ trong nhóm?

Số lương sinh viên tốt, khá, trung bình và yếu của mỗi nhóm Số giờ họcnhóm của mỗi nhóm sinh viên

4.1.3 Vấn đề, mục tiêu và lý thuyết trong nghiên cứu định lượng

-Vấn đền nghiên cứu:

Làm thế nào để phương pháp học tập này được thực hiện rộng rãi,thực sự phát huy được hiệu quả trong sinh viên, giúp sinh viên nhanh chónglĩnh hội, chiếm lĩnh tri thức, có được kết quả học tập tốt nhất

Giúp sinh viên có kế hoạch và tổ chức thực học tập theo nhóm hợp lý,khoa học và phát huy tốt năng lực của mỗi sinh viên

- Mục tiêu nghiên cứu: khảo sát tình trạng học nhóm của sinh viênthông qua dữ liệu chưa có sẵn

- Việc xác định vấn đề nghiên cứu được cụ thể thành một vài câu hỏinghiên cứu

Trang 4

Quy trình nghiên cứu định lượng:

1 Khe hổng lý thuyết

 Câu hỏi nghiên cứu

 Số lượng học phần mà sinh viên cần phải học nhóm làbao nhiêu?

 Số lượng thành viên của 1 nhóm học phần là bao nhiêu?

 Số lượng bài tập cần làm của 1 nhóm học phần ?

 Số lượng bài tập cần làm của mỗi thành viên trong 1nhóm học phần?

 Số lượng thành viên tham gia tích cực?

 Số lượng thành viên tham gia không tích cực?

 Số lượng thành viên đạt điểm A, B, C, D là bao nhiêu?

 Số lượng thành viên nam , nữ của nhóm là bao nhiêu?

 Số lượng sinh viên có kết quả học tập giỏi của nhóm làbao nhiêu?

Trang 5

 Số lượng sinh viên có kết quả học tập khá của nhóm làbao nhiêu?

 Số lượng sinh viên có kết quả học tập trung bình và yếucủa nhóm là bao nhiêu?

 Số giờ học nhóm của mỗi nhóm sinh viên là bao nhiêu?

1 Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp nghiên cứu lí luận

Sưu tầm, đọc, tra cứu, nghiên cứu tài liệu, sách báo có liênquan đến vấn đề nghiên cứu, phân tích tổng hợp hệ thống hóa theomục đích nghiên cứu của đề tài

Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Phương pháp quan sát

Theo dõi quá trình học tập trên lớp, ngoài giờ lên lớp, đặcbiệt là theo dõi các buổi học tập và thảo luận nhóm của sinh viênnhằm đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân và đề xuất giải phápnâng cao hiệu quả học tập nhóm của sinh viên

Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi

Tiến hành xây dựng phiếu hỏi dành cho đối tượng là sinhviên nhằm thu thập những thông tin cần thiết phục vụ cho cho việcphân tích và đánh giá thực trạng học tập theo nhóm trong sinh viên

Phương pháp hỗ trợ

Sử dụng phương pháp thống kê toán học nhằm phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu

Trang 6

3.Kết quả nghiên cứu

Kết quả phân tích dữ liệu + diễn giải

4.Trao đổi, bàn luận

Đối chiếu lại lý thuyết + đóng góp mới

4.1.4: Tổng quan và sử dụng lý thuyết trong nghiên cứu định lượng

Tổng quan nghiên cứu

 Khe hồng lý thuyết+Ý nghĩa

Trang 7

Nghiên cứu về việc học nhóm, người nghiên cứu xác định mối

trước đó kiểm định và chứng minh được khẳng định và chứng minh đượcmối quan hệnày rồi thì ta cần phải giải quyết một vấn đề khác còn bỏ ngỏcủa khoa học Người nghiên cứu cần đọc và hệ thống hóa các lý thuyết vềchất lượng học nhóm Người nghiên cứu cần hiểu rõ phân ngành nghiêncứu của mình, nên bắt đầu bằng việc đọc các nghiên cứu của mình nênbắt đầu bằng việc đọc các nghiên cứu tiêu biểu hoặc các công trình, bàiviết của các tác giả có uy tín trong lĩnh vực nghiên cứu và tiếp tục tươngquan theo các tài liệu tham khảo được trích dẫn, có thể tìm sự hỗ trợ hữuích từ giáo viên hướng dẫn

4.2 Chọn mẫu trong nghiên cứu định lượng:

Trang 8

4.2.1: Lý do phải chọn mẫu:Chọn mẫu là khâu quan trọng quyếtđịnh kết quả nghiên cứu trong nghiên cứu định lượng Mục đích củanghiên cứu là tìm hiểu những đặc tính của tổng thể(đám đông) cầnnghiên cứu Tuy nhiên, vì nhiều lý do mà nhóm chúng em không thểđiều tra toàn bộ thông tin của sinh viên đại học Thương Mại mà sẽchọn nhóm nhỏ hơn (chọn mẫu) để nghiên cứu, đó là:

-Tính khả thi của nghiên cứu: Tổng thể ở đây bao gồm số lượngrất lớn các sinh viên của trường đại học Thương Mại (hơn 15.000 sinhviên) Vì thế mà điều tra gặp rất nhiều khó khăn như tốn thời gian,kinh phí… Vì vậy mà chúng em chọn ra mẫu đó là 500 bạn sinh viêntrường đại học Thương mại để tiến hành nghiên cứu

-Từ các kết quả thu thập được từ quá trình chọn mẫu chúng em

có thể dùng các công cụ suy diễn, phân tích, thống kê, ước lượng và

kiểm định để suy luận ra tổng thể các sinh viên của trường.

-Chọn mẫu là 500 bạn sẽ giúp tiết kiệm thời gian và chi phínghiên cứu: Vì nghiên cứu với tất cả sinh viên trường Thương mại thì

sẽ tốn rất nhiều thời gian, tiền bạc, và nguồn lực để điều tra rất lớn.Trong khi chọn mẫu hợp lý mà đảm bảo suy luận ra tổng thể vẫn đảmbảo độ tin cậy mong muốn

-Chọn mẫu cho kết quả chính xác hơn Giảm bớt sai số không

do chọn mẫu, vì khi số lượng phần tử càng lớn thì quá trình thu thập

dữ liệu độ sai sót càng cao

Trang 9

4.2.2: Chọn mẫu và sai số:

-Sai số do chọn mẫu:Là sai số xảy đến do chọn mẫu thu thập dữliệu Từ thông tin của mẫu này , chúng ta suy ra thông tin của tổng thểthay vì thu thập dữ liệu của toàn bộ tổng thể nghiên cứu đó là toàn bộsinh viên trường Đại học Thương Mại Kích thước mẫu càng tăng thìsai số càng giảm

-Sai số không do chọn mẫu: Là sai số phát sinh trong quá trìnhthu thập và xử lý dữ liệu Người điều tra không giải thích được đúng ýnghĩa câu hỏi, người được điều tra điền bảng câu hỏi không nghiêmtúc, nhập dữ liệu thiếu sót, hiệu chỉnh sai lệch Khi kích thước mẫucàng lớn thì sai số này càng có nguy cơ tăng

Đề tài của nhóm có thể mắc phải cả 2 loại sai số nêu trên

4.2.3 Các khái niệm cơ bản trong chọn mẫu:

-Tổng thể nghiên cứu: là tập hợp các đối tượng nghiên cứu( cầnthu thập dữ liệu từ họ) mà nhà nghiên cứu cần nghiên cứu để thỏamãn mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của mình

Trong đề tài của nhóm tổng thể nghiên cứu là toàn bộ sinh viênchính quy đang học tại trường đại học Thương Mại

-Phần tử: là đối tượng cần thu thập dữ liệu, thường được gọi làđối tượng nghiên cứu Phần tử là đối tượng nhỏ nhất của tổng thể Sốlượng tổng thể thường được ký hiệu là N(kích thước tổng thể)

Trang 10

Trong đề tài của nhóm, phần tử chính là mỗi bạn sinh viên củatrường đại học Thương Mại.

-Mẫu nghiên cứu: Là một nhóm phần tử trong tổng thể màchúng ta chọn để nghiên cứu Số lượng mẫu được ký hiệu là n vàđược gọi là kích thước mẫu (hay cỡ mẫu)

Trong đề tài của nhóm mẫu nghiên cứu có kích thước : n=500sinh viên

-Đơn vị: trong nhiều đơn vị kỹ thuật người ta thường chia đámđông ra thành nhiều đơn vị nhỏ những đặc tính cần thiết cho việc chọnmẫu

Trong đề tài nghiên cứu mỗi khoa của trường đh Thương Mại

sẽ là một đơn vị mẫu

-Khung chọn mẫu: là danh sách liệt kê dữ liệu cần thiết choviệc chọn mẫu (thông tin về tổng thể, phần tử và các đặc tính quantrọng cho việc chọn mẫu)

4.2.4 Quy trình chọn mẫu được tiến hành qua 5 bước sau

1 Xác định tổng thể cần nghiên cứu

2 Xác định khung mẫu

Trang 11

3 Xác định kích thước mẫu

4 Xác định phương pháp chọn mẫu

5 Tiến hành chọn mẫu và điều tra

Xác định tổng thể cần nghiên cứu đây là khâu đầu tiên của quá trình

chọn mẫu Thực ra, việc xác định tổng thể nghiên cứu đã được tiến hành khinhà nghiên cứu và xác định đâu là đối tượng cần thu thập dữ liệu để đáp ứngmục tiêu và phạm vi nghiên cứu

Trong đề tài, tổng thể nghiên cứu là toàn bộ sinh viên chính quy đanghọc tại trường Đại học Thương Mại

Xác định khung mẫu là công việc tiếp theo trong quá trình chọn

mẫu Nhà nghiên cứu cần liệt kê các dữ liệu và thông số cần thiết cho việcchọn mẫu

Trong đề tài:

Trang 12

Khung mẫu

Lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về tình trạng học nhóm

 Tổng thể nghiên cứu : 500 sinh viên

 Phần tử : sinh viên chính quy trường ĐHTM

Xác định kích thước mẫu là công việc rất quan trọng của quá trình chọn

mẫu vì nó ảnh hưởng tới quá trình phân tích dữ liệu và độ tin cậy của kếtquả nghiên cứu Đối với một nghiên cứu định lượng, kích thước mẫu (n) tốithiểu phải là 30 để các tính toán thống kê có ý nghĩa Đối với các cuộc điềutra thăm dò thông thường, có hai điều kiện quan trọng là n phải ớn hơn 30 vànhỏ hơn 1/7 kích thước tổng thể Tỷ lệ lấy mẫu trung bình khoảng 1/10 kíchthước tổng thể Tuy nhiên, việc xác định kích thước mẫu còn tùy thuộc vàomục tiêu nghiên cứu và công cụ phân tích thống kê sẽ sử dụng để phân tích

dữ liệu

Với đề tài chúng em xác định kích thước mẫu trung bình là khoảng1/30 kích thước tổng thế, Do mục tiêu nghiên cứu và điều kiện của nhóm,

Trang 13

nhóm em chọn kích thước mẫu là 500 sinh viên chính quy của trường đạihọc Thương Mại

Xác định phương pháp chọn mẫu, ta có hai phương pháp chính là

phương pháp chọn mẫu xác suất và chọn mẫu phi xác suất

Trong đề tài nhóm em Dùng phương pháp chọn mẫu xác suất là phùhợp

Tiến hành chọn mẫu và điều tra, nếu chọn mẫu bằng phương pháp

xác suất, nhà nghiên cứu cần tiến hành đánh dấu vị trí của các phần tử trong

tổ chức mẫu để tổ chức điều tra Phỏng vấn viên không được thay đổi phần

tử mẫu đã xác định Nếu chọn bằng phương pháp phi xác suất, người điềutra được tự do thay thế các phần tử tham gia vào mẫu, miễn sao các phần tử

đó thỏa mãn các tính chất cần có

4.2.5 Các phương pháp chọn mẫu theo xác suất

Chọn mẫu xác suất (hay chọn mẫu ngẫu nhiên) là phương phápchọn mẫu mà khả năng được chọn vào mẫu của tất cả các phần tử củatổng thể là như nhau

Trang 14

Đối với đề tài “Tình trạng sinh viên học nhóm của trường Đại họcThương Mại” có thể áp dụng phương pháp ngẫu nhiên đơn giản, ngẫu nhiên

hệ thống và phương pháp phân tầng

Mẫu nghiên cứu là: 500 (n=500)

 Đối với phương pháp ngẫu nhiên đơn giản

 Chọn ngẫu nhiên 20 lớp học phần để nghiên cứu

 Mỗi lớp học phần chọn ngẫu nhiên 25 bạn

 Đối với phương pháp ngẫu nhiên hệ thống

 Nhập dữ liệu về các phần tử và sắp xếp theo thứ tựalphabet của tên gọi

 Xác định tỷ lệ lấy mẫu n/N= 1/10

 Bắt đầu chọn ngẫu nhiên một phần tử trong danh sách,sau đó cứ cách 10 phần tử lại chọn một phần tử vào mẫu (bước nhảy10)

 Đối với phương pháp phân tầng

Trang 15

 Các phần tử trong tổng thể được phân thành các nhóm(đơn vị) theo một hay nhiều tiêu thức như: kết quả học tập, khóa học,khoa, lớp hành chính Khi khảo sát về tình trạng sinh viên học theonhóm của Đại học Thương Mại thì tình trạng của các lớp hành chính

là khác nhau Vì vậy ta chia tổng thể thành các nhóm theo các lớphành chính

 Trong mỗi nhóm, các phần tử được đánh số thứ tự theoquy ước nhất định

 Dùng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản hoặc hệthống để lấy các phần tử trong mỗi nhóm vào mẫu sao cho kích thướcmẫu bằng 500

4.3 Đo lường và thu thập dữ liệu định lượng:4.3.1 Đo lường và cấp độ thang đo trong nghiên cứu

a, Đo lường các khái niệm nghiên cứu (các biến nghiên cứu)

Với đề tài tình trạng sinh viên học nhóm của trường đại học ThươngMại, theo lý thuyết thì học nhóm phải có một lượng sinh viên có tổ chứchoặc tự tổ chức tạo nên môi trường học tập tập thể Vấn đề đầu tiên đặt ra làcác khái niệm “tổ chức” và “tự tổ chức” sẽ được đo lường như thế nào?Trong các nghiên cứu trước đây về học tập, tổ chức học nhóm là một quátrình có sự quy mô, được thực hiện có sự chuyên nghiệp, thống nhất của mộtđơn vị cụ thể tạo ra môi trường học tập hiệu quả, tự tổ chức học nhóm làhoạt động riêng rẽ của một số cá nhân sinh viên nhưng vẫn tập trung lại đểtrao đổi ở phương pháp học, kiến thức Vì vậy, tình trạng học nhóm sinhviên được đo lường bằng một thang đo bao gồm 2 mục hỏi:

Trang 16

Sau khi thu thập dữ liệu, người làm nghiên cứu cần kiểm tra lại xem 2mục câu hỏi có thực sự tin cậy để đo khái niệm “tổ chức” không? Các phântích thống kê được sử dụng là phân tích độ tin cậy và kiểm định giá trị.

Trên bảng câu hỏi, mỗi mục hỏi trên sẽ được thể hiện là một câu hỏi.Người nghiên cứu cần đưa ra một thang đo hợp lý để người trả lời điền vàothông qua thang đo khoảng:

Tham

gia nhiệt tình

Th

am giađủ

Thỉnhthoảng thamgia

Ítthamgia

Khôn

g tham gia

Khôngmuốn tham gia

b, Thang đo và các cấp độ thang đo

Nghiên cứu đề tài tình trạng học nhóm của sinh viên đại học ThươngMại theo phương pháp định lượng ta có thang đo sử dụng là thang đo địnhlượng bao gồm thang đo khoảng và thang đo tỷ lệ và thang đo định tính baogồm thang đo dịnh danh và thang đo thứ bậc Thể hiện trong hình dưới đây:

Trang 17

Định danh Thứ bậc Thang

đo khoảng

Thang đo

tỷ lệAnh(chị) học

5

1-2-3-4-(1=

đồng ý, 5 =không đồng ý)

Anh chịhọc nhóm mộttuần mấy lần?

1lần

2lần

3lần

4lần

Ngày đăng: 19/03/2015, 23:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w