Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu và rộng đã mở ra nhiều cơ hội mới cho ngành dệt may nói chung và Công ty CP may Việt Thịnh nói riêng. Đồng thời cũng đặt ra không ít những khó khăn, thách thức, môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn đòi hỏi những Công ty phải biết nắm bắt tình hình, ứng dụng linh hoạt khoa học kỹ thuật hiện đại. Công ty luôn phải phấn đấu chuyên nghiệp hóa phương thức kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm gia công, đa dạng hóa các mặt hàng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước. Công ty CP may Viêt Thịnh đã ra đời trong xu thế đất nước đang chuyển mình mạnh mẽ và phấn đấu phát triển theo nền kinh tế toàn cầu. Với thế mạnh là chuyên gia công các mặt hàng dệt may xuất khẩu, có uy tín trên thị trường và luôn nhận được sự tín nhiệm của khách hàng nước ngoài. Bởi gia công quốc tế không chỉ góp phần giải quyết việc làm tăng thu nhập cho người lao động mà còn giúp nước ta có thêm máy móc, trang thiết bị công nghệ hiện đại, học tập được những kinh nghiệm quản lý tiên tiến, làm quen với thị trường thế giới… Muốn vậy, Công ty cần gia tăng vị thế trên thị trường và phát huy hơn nữa những thế mạnh hiện có của Công ty để hoàn thiện chất lượng dịch vụ, mang lại sự thỏa mãn cho khách hàng. Bên cạnh đó, cần khắc phục những khó khăn và hạn chế thấp nhất những rủi ro trong kinh doanh.
Trang 1KHOA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, em xin gởi đến quý thầy cô trường Cao Đẳng Kinh Tế Đối Ngoại KhaoThương Mại Quốc Tế, đặc biệt là giáo viên hương dẫn Thầy Lê Sài Gòn cùng tập thểBan Lãnh Đạo và cán bộ nhân viên Công ty Cổ Phần May Việt Thịnh lời chúc sứckhỏe
Là sinh viên năm cuối trường Cao Đẳng Kinh Tế Đối Ngoại Em xin gởi lời cảm ơnchân thành đến các thầy cô trong trường đã tận tâm dậy dỗ em trong những năm họctập tại trường
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô Khoa Thương Mại Quốc Tế, đặc biệt là thầy
Lê Sài Gòn - người đã truyền đạt kiến thức, tận tâm hướng dẫn và hết lòng giúp đỡ emtrong suốt thời gian em thực hiện báo cáo thực tập tốt nghiệp này
Em cũng xin chân thành cảm ơn anh Long- trưởng phòng Kinh Doanh Xuất NhậpKhẩu đã tạo điều kiện cho em thực tập tại Công ty Trong quá trình thực tập tại Công
ty, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo Công ty và đặc biệt là anhThanh và các anh chị trong phòng Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu, đã tận tình hướng dẫncho em trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu để mở rộng kiến thức nghiệp vụ, nâng caokhả năng nhận biết thực tế và có thể hoàn thành bài báo cáo thực tập
Mặc dù chỉ tiếp xúc với các anh chị trong hai tháng thực tập ngắn ngủi nhưng emcảm thấy rất vui và hạnh phúc Cảm ơn các anh chị đã xem em như một thành viêntrong gia đình, đã truyền đạt cho em những kinh nghiệm thực tế giúp em hiểu biết rõhơn về nghiệp vụ trong lĩnh vực xuất nhập khẩu cũng như những kĩ năng cần thiết để
em tự tin hơn trong ngành nghề tương lai của mình
Cuối cùng, em xin kính chúc tất cả các thầy cô cùng anh chị trong Công ty đạt đượcnhững thành công trong công việc cũng như trong cuộc sống, chúc cho Công ty ngàycàng phát triển và thành công tốt đẹp
Trân trọng cảm ơn!
Tp Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2014
LÊ XUÂN TÍN
Trang 3
Trang 4
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Trang 5
ngành dệt may được xem là một trong những ngành trọng điểm của nền kinh tế ViệtNam Hiện nay, ngành dệt may được xem là ngành sản xuất mũi nhọn, có đầy đủ tiềmlực để phát triển mạnh.
Với những lợi thế riêng biệt mà không ngành nào có được: vốn đầu tư không lớn,thời gian thu hồi vốn nhanh, cần nhiều lao động nhưng yêu cầu trình độ cao và cónhiều điều kiện mở rộng thị trường trong và ngoài nước với sự tham gia của nhiềuthành phần kinh tế khác nhau Tuy vậy, trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và quốc
tế, ngành dệt may Việt Nam đang phải đối mặt với những khó khăn vô cùng to lớn,phải đối mặt với các cường quốc xuất khẩu như: Trung Quốc, Ấn Độ,…
Trong thời gian qua, ngành dệt may đã liên tục đổi mới trang thiết bị hiện đại, mởrộng sản xuất nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu ngày càng cao nhưhiện nay Trong khi đó, hoạt động gia công hàng xuất khẩu (là hoạt động thương mại,theo đó bên nhận gia công để thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong quá trình sảnxuất theo yêu cầu của bên đặt gia công để hưởng thù lao) chiếm tỉ trọng lớn và hầu nhưchủ yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp may Nguyên nhânchính là do nguồn nguyên phụ liệu trong nước chưa đáp ứng đủ, nhất là phải cạnh tranh
từ nguyên phụ liệu rẻ nhập từ Trung Quốc, do doanh nghiệp chưa tìm được đối tác đểxuất khẩu trực tiếp và thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp chưa có chỗ đứng trênthị trường nước ngoài,…
Mặc dù lợi ích kinh tế của gia công hàng xuất khẩu không bằng việc xuất khẩu trựctiếp nhưng với tình hình hiện nay, gia công hàng xuất khẩu cũng mang lại nhiều lợi íchthiết thực cho các doanh nghiệp nói riêng cũng như ngành dệt may và nền kinh tế đấtnước nói chung như: góp phần từng bước tham gia vào quá trình phân công lao độngquốc tế, khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh, tạo điều kiện cơ hội việc làm, nâng caotay nghề người lao động, tạo dựng đội ngũ quản lý có kiến thức và kinh nghiệm, tiếpthu những công nghệ quản lý, công nghệ sản xuất hiện đại thông qua chuyển giao côngnghệ, học hỏi đồng thời rút kinh nghiệm và sáng tạo ra những sản phẩm có chất lượngtốt, mẫu mã đa dạng, bắt kịp xu thế và nhu cầu của người tiêu dùng trong nước cũngnhư những thị trường nước ngoài khó tính như: EU, Hoa Kỳ…
Vậy hoạt động tổ chức quy trình gia công tại doanh nghiệp diễn ra như thế nào? Đểgiải đáp thắc mắc trên, đồng thời vận dụng những kiến thức đã được học và tiếp thu từ
Trang 6thực tế, đề tài tôi chọn để làm báo cáo thực tập là “TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢPĐỒNG GIA CÔNG SẢN PHẨM XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAYVIỆT THỊNH”.
Nội dung chính của đề tài được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu về Công ty cổ phần may Việt Thịnh
Chương 2: Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng gia công sản phẩm xuất khẩu tạiCông ty cổ phần may Việt Thịnh
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiệnhợp đồng gia công sản phẩm xuất khẩu của Công ty cổ phần may Việt Thịnh
Trang 8B/L: vận đơn ( Bill of Lading)
D/O: Lệnh giao hàng ( Delivery Order)
EIR: phiếu biên nhận chuyển giao thiết bị( Equipment Intercharge Receipt)KCS: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
C/O: Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Original)
L/C: Thư tín dụng (Letter of Credit)
Trang 9Bảng 1.2: cơ cấu mặt hàng gia công xuất khẩu năm 2011-2013
Bảng 1.3: Thị trường xuất khẩu của công ty
Bảng 1.4: Tình hình sản xuất kinh doanh trong giai đoạn năm 2011-2013Bảng1.5: Tình hình kí kết và thực hiện hợp đồng gia công từ năm 2011-2013
Biểu đồ 1.1 : kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2011-2013
Biểu đồ 1.2 : cơ cấu mặt hàng gia công xuất khẩu năm 2011-2013
Biểu đồ1.3 : Tỷ trọng thị trường xuất khẩu năm 2011
Biểu đồ1.4 : Tỷ trọng thị trường xuất khẩu năm 2012
Biểu đồ1.5 : Tỷ trọng thị trường xuất khẩu năm 2013
Trang 10CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT THỊNH
1.1 Giới thiệu Công Ty Cổ Phần May Việt Thịnh
Công Ty Cổ Phần May Việt Thịnh được thành lập vào ngày 1/1/2005 theo quyếtđịnh của Bộ Công Nghiệp trên cơ sở khu B của Tổng Công Ty May Việt Tiến.Vàchính thức đi vào hoạt động ngày 7/1/2005
Công ty là một đơn vị kinh tế quốc doanh có tư cách pháp nhân, hoạch toán kinh
tế độc lập:
Tên Công ty bằng tiếng việt:CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT THỊNH
Tên Công ty bằng tiếng nước ngoài: VIETTHINH GARMENT JOINT STOCKCOMPANY
Tên viết tắt : VTC
Logo của Công ty :
Địa chỉ chính: 58 Thoại Ngọc Hầu, Phường Hòa Thạnh, Quận Tân Phú, TP.HồChí Minh
Thịnh, xí nghiệp may Tân Tiến, xí nghiệp may Đông Tiến, xí nghiệp may Việt Tài,
xí nghiệp may Long Tiến, xí nghiệp may SigB và xí nghiệp thêu Thành Việt.Sản phẩm chủ đạo là các mặt hàng : Jacket, đồ thể thao, quần âu, kaki, veston và thờitrang nữ Ngoài ra Việt Thịnh đã và đang là một chuyên gia kinh nghiệm trong việcđào tạo tay nghề may cho công nhân
Trang 11nước và nhập khẩu như: áo sơ mi, jacket, veston nam-nữ, quần kaki,…và tùy theo đơnđặt hàng trong và ngoài nước.
Ngoài ra, Công ty đã và đang là một chuyên gia dày dặn kinh nghiệm trong việcđào tạo tay nghề cắt và may công nghiệp ngắn hạn cho công nhân
Hình thức gia công mà Công ty sẽ gia công gồm 2 loại sau:
• Gia công một phần: Nguyên liệu chính do khách hàng cung cấp Phụ liệu phụ do công
ty mua như: nút, chỉ, bao bì, đạn nhựa, nhãn phụ…Vì vậy, khách hàng sẽ phải trả thêmchi phí này ngoài chi phí gia công
• Gia công 100%: Toàn bộ nguyên phụ liệu đều do khách hàng cung cấp, Công ty chỉthực hiện theo yêu cầu gia công từ khách hàng và nhận tiền gia công
3 Nhiệm vụ
• Đa dạng hóa sản phẩm,đầu tư chiều sâu về chất lượng lẫn số lượng, xây dựng cơ sở hạtầng hiện đại, nâng cao tổ chức quản lý điều hành, hoàn thiện hệ thống quản lý chấtlượng theo tiêu chuẩn ISO 9001,WRAP,
• Có trách nhiệm phân phối lao động hợp lý, tạo việc làm, ổn định và cải thiện đời sống
cả về vật chất lẫn tinh thần cho người lao động
• Mở rộng thị trường nội địa, xuất khẩu, từng bước thâm nhập và khẳng định vị thế trênthị trường thế giới
• Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà Nước, Phát triển Công ty ngày cànglớn mạnh và bền vững
4 Cơ cấu tổ chức của Công ty CP May Việt Thịnh và phòng kinh doanh-XNK 4.1.1.1 Cơ cấu tổ chức Công ty
Đại hội cổ đông: là những người nắm giữ cổ phiếu, có quyền hạn và trách nhiệm với
Công ty, được chia cổ tức theo kết quả kinh doanh và bầu cử vào bộ máy quản trị vàkiểm soát, đồng thời chịu trách nhiệm về những thua lỗ hoặc phá sản tương ứng vớiphần góp vốn của mình
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị Công ty, bao gồm 5 thành viên, có đủ quyền
hạn thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty để giải quyết mọi vấn đề liên quanđến mục đích, quyền lợi của Công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội
cổ đông mà không được ủy quyền Hội đồng quản trị có nhiệm vụ quyết định chiếnlược phát triển của công ty, xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư và tài
Trang 12chính hàng năm, xây dựng cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý công ty, đưa ra các biệnpháp, các quyết định nhằm đạt được mục tiêu do Đại hội đồng cổ đông đề ra.
Ban kiểm soát: là cơ quan có nhiệm vụ giúp Đại hội đồng cổ đông giám sát, đánh giá
kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty một cách khách quan nhằm đảm bảo lợi íchcho các cổ đông
Ban lãnh đạo:
• Tổng Giám Đốc: chịu trách nhiệm chung về toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh
doanh và thực hiện chức năng nhiệm vụ của Tổng giám đốc Công ty theo quy địnhđiều lệ của Công ty
Phó Giám Đốc: thường trực thay mặt Tổng giám đốc xử công việc hằng ngày và
khi Tổng giám đốc đi công tác, thực hiện công tác bảo vệ chính trị nội bộ ( giải quyếtcác thư từ khiếu nại tố cáo, tranh chấp lao động và các chế độ chính sách khác củangười lao động phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 13(Nguồn: Phòng Hành Chính Quản Trị)
Sơ đồ 1.1 : Bộ máy tổ chức quản lý tại Công ty
4.1.1.2 Phòng kinh doanh-XNK
Bộ phận XNK:
- Tham mưu cho Tổng giám đốc kí các hợp đồng ngoại thương
- Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa như thủ tục xuất nhậpkhẩu hàng hóa, thanh toán tiền hàng, giao dịch đối ngoại, giao dịch vận chuyển,…
PHÒNG KẾTOÁN
PHÒNG KINHDOANH-XNK
PHÒNG KẾHOẠCH VÀĐIỀU ĐỘ
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỌI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
GĐXNĐÔNG TIẾN
GĐXN THÊUTHÀNH VIỆT
GĐXNTIẾN THỊNH
GĐXN
VIỆT TÀI
GĐXNSIG B
GĐXNTÂN TIẾN
GĐXNLONG TIẾN
Trang 14Trang 14
Bộ phận Kinh Doanh:
- Cân đối, phân tích, lập lệnh cấp phát nguyên phụ liệu và theo dõi điều tiết kế hoạch sảnxuất và giao hàng sản xuất xuất khẩu, đồng thời xử lý các vấn đề phát sinh xảy ra thìthông báo với khách hàng, hổ trợ lập Packing list
- Xác định mục tiêu kinh doanh XNK và dịch vụ, nghiên cứu chiến lược kinh xuất khẩu trên các lĩnh vực thị trường, khách hàng, sản phẩm,…
doanh Tìm kiếm khách hàng, khai thác thị trường, thiết lập hợp đồng kinh tế
(
(Nguồn: Phòng Kinh Doanh-XNK)
Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức phòng Kinh Doanh-XNK
4.2 Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013.
1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty.
4.2.1.1 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
Bảng 1.1: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2011-2013
Nhânviêngiaonhậnnhậpkhẩu
Nhânviênchứng
từ hàngnhập
Nhânviênhợpđồng,chiếttínhcosting
Cánbộmặthàngsảnxuất
Nhânviênđịnhmức,thanhkhoản
Trang 15khẩu 4,931.13 63.80 5,032.78 56.5 7,682.78 62.8Nhập
khẩu 2,798.25 36.20 3,878.13 43.5 4,555.28 37.2Tổng
kim
ngạch
XNK
7,729.38 100 8,910.91 100 12,238.06 100
(Nguồn: Phòng Kinh Doanh XNK)
Biểu đồ 1.1 : kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2011-2013
Qua biểu đồ ta thấy: kim ngạch xuất khẩu của công ty càng càng tăng theo chiềuhướng tích cực, lúc mới đầu hoạt động Công ty chỉ dựa trên nền tảng có sẵn ( Trướckia là khu B của Công ty may Việt Tiến), nhưng hiện nay công ty đã có thể đứng vữngvới thương hiệu của mình, đã có thể tự lực cánh sinh, bằng chứng là những thông sốtrên bảng số liệu, năm 2011 đạt 4,9 triệu USD chiếm 63.8%, đến năm 2012 đạt 5,03triệu USD chiếm 56.5% và năm 2013 doanh thu đạt được là 7,7 triệu USD chiếm62.8% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu và tăng 6.3% so với năm 2011 Việc tăng kimngạch xuất khẩu này là do Công ty không còn phụ thuộc vào những đơn đặt hàng củaCông ty may Việt Tiến, Công ty đã có thêm nhiều đơn đặt hàng của khách hàng khác
và chuyên sâu về mặt hàng chủ lực để sản xuất tốt sản phẩm, hạn chế được hàng lỗi,khách hàng tin tưởng nên đã kí kết được nhiều hợp đồng mặt hàng chủ lực.Mặt khác,điều này cũng có thể giải thích tại sao kim ngạch nhập khẩu qua các năm đều tăng lênnhưng tăng không cao dẫn đến việc giảm tỷ trọng, vào năm 2011 là 43.5% thì sangnăm 2013 còn 37.2% Để khắc phục tình trạng giảm tỷ trọng này, Công ty cần xem xétlại khả năng sản xuất của mình trước khi kí kết hợp đồng, thiết lập một kế hoạch sảnxuất kinh doanh phù hợp để công ty đạt hiệu quả cao , nhằm tạo thương hiệu mạnh đểchuyển dần từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp giúp Công ty đứng vữngtrên thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài
1 Cơ cấu mặt hàng Công ty gia công xuất khẩu từ năm 2011-2013.
Bảng 1.2: cơ cấu mặt hàng gia công xuất khẩu năm 2011-2013
Tỷtrọng(%)
Trị giá(ngànUSD)
Tỷtrọng(%)
Trị giá(ngànUSD)
Tỷ trọng(%)
Trang 16(Nguồn: Phòng Kinh Doanh XNK)
Biểu đồ 1.2 : cơ cấu mặt hàng gia công xuất khẩu năm 2011-2013
Nhận xét: Qua bảng 2 cho thấy Công ty có cơ cấu các mặt hàng gia công tương đối đadạng Điều này phù hợp với chiến lược phát triển của công ty trong thời gian tới là đadạng hóa các sản phẩm gia công, tăng sự lựa chọn cho khách hàng và cũng là cách ứngphó cho thời buổi kinh tế khó khăn Tốc độ tăng trưởng các mặt hàng tương đối nhanh,ngoại trừ một số mặt hàng còn nhiều biến động như: áo Jacket, váy các loại Trong khi
đó, quần áo bộ lại có xu hướng giảm nhẹ từ 373.631 ngàn USD chiếm 7.6% năm 2011xuống 353.513 ngàn USD chiếm 7.0% trong năm 2012 và giảm manh trong năm 2013chỉ còn 314.277 ngàn USD chiếm 4.1% tổng số mặt hàng xuất khẩu
Trang 171.3.1.1 Theo
thị trường xuất khẩu từ năm 2011- 2013
Bảng 1.3: Thị trường xuất khẩu của công ty
ĐVT : ngàn USD
B
(Nguồn : Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu)
Biểu đồ1.3 : Tỷ trọng thị trường xuất khẩu năm 2011
Biểu đồ1.4 : Tỷ trọng thị trường xuất khẩu năm 2012
Biểu đồ1.5 : Tỷ trọng thị trường xuất khẩu năm 2013
Thị trường
XK
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Trị giá
(ngàn USD)
Tỷ trọng (%)
Trị giá
(ngàn USD)
Tỷ trọng (%)
Trị giá (ngàn USD)
Tỷ trọng (%) Nhật 2,516.7 51.04 2,890.1 57.43 4,345.7 56.56
Mỹ 1,198.4 24.3 1,204.6 23.94 2,356.9 30.68
EU 1,142.3 23.17 859.8 17.08 900.9 11.73
Khác 73.8 1.46 78.2 1.55 79.1 1.03
Tổng cộng 4931.2 100 5032.7 100 7682.6 100
Trang 18Trang 18
Thị trường Nhật Bản: được xem là thị trường chủ lực của Công ty Việt Thịnh, qua
bảng số liệu trên cho ta thấy, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vào Nhật Bản chiếm rấtcao Năm 2011, Công ty đạt doanh thu 2,5 triệu USD trên thị trường này, chiếm51.04% tổng kim ngạch xuất khẩu Năm 2012 trị giá kim ngạch xuất khẩu sang Nhật là2,9 triệu USD, chiếm tỷ trọng 57.43% trong tổng kim ngạch xuất khẩu tại Công ty.Đến năm 2013 trị giá xuất khẩu sang thị trường này tăng lên 4,3 triệu USD nhưng tỷtrọng giảm xuống còn 56.56%, sự giảm sút tỷ trọng này không ảnh hưởng nhiều đếnxuất khẩu của Công ty, qua đó ta thấy được giá trị xuất khẩu qua các năm đều tăng
Thị trường Mỹ: Mỹ được xem là thị trường lớn nhất Thế Giới bởi có sức tiêu thụ
lớn và khả năng thanh toán cao Sản phẩm của Công ty xuất sang Mỹ tăng đều nhưngđều cũng biến động Nhìn vào bảng ta thấy tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu năm 2011 đạtgần 1,2 triệu USD chiếm 24.3% tổng kim ngạch xuất khẩu.Vào năm 2012 trị giá xuấtkhẩu sang Mỹ đạt 1,2 triệu USD chiếm 23.94% thì vào năm 2013 xuất khẩu sang thịtrường này được tăng lên gần gấp đôi Vì sau khi hiệp định thương mại Việt-Mỹ được
ký kết đã giúp cho hàng Việt Nam vào Mỹ chịu thuế quan thấp, tạo điều kiện thuận lợicho các Công ty phát huy được khả năng của mình và Công ty Việt Thịnh cũng giànhđược nhiều lợi thế
Thị trường EU: bao gồm 25 nước có nền kinh tế phát triển nhất Châu Âu EU là
nhà tài trợ lớn thứ hai về vốn ODA cho Việt Nam sau Nhật Bản.Chính Phủ của cácnước EU quan tâm đến sự phát triển thương mại và đầu tư với Việt Nam, cụ thể choViệt Nam quy chế GSP nhiều ngành hàng Đây là thuận lợi để những mặt hàng manglợi thế của Việt Nam như may mặc, giày dép… đã gia công vào thị trường này Sảnphẩm của Công ty được xuất vào thị trường này chiếm tỷ trọng cao trong tổng kimngạch xuất khẩu Là một thị trường có hạn ngạch, lại không yêu cầu cao, các sản phẩmxuất sang thị trường EU chủ yếu là các loại áo sơ mi, jacket, đầm…có chất lượng cao.Theo bảng trên ta thấy hàng xuất sang EU giảm dần từ gần 1,15 triệu USD năm 2011xuống còn 900 ngàn USD năm 2013, nguyên nhân là do Công ty phải đương đầu với
sự cạnh tranh gay gắt của các Công ty Trung Quốc, làm giảm doanh thu của công ty và
vì yếu tố về năng lực sản xuất không đáp ưng đủ, Công ty đành phải một số đơn hàngcủa EU để tập trung vào thị trường mới là Mỹ Các thị trường còn lại đều có sự tănggiảm nhưng không đáng kể vì các thị trường còn lại chiếm tỷ trọng không cao
5 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
Bảng 1.4: Tình hình sản xuất kinh doanh trong giai đoạn năm 2011-2013
ĐVT: Triệu đồng
Trang 19Tỉ lệ(%)
Chênhlệch
Tỉ lệ(%)Tổng
doanh thu
196.535,12
294.188,38
343.316,2
2 97.653,26 4,96 49.127,84 16,69Tổng chi
phí
178.021,83
267.025,71
320.241,7
7 89.003,88 50 53.216,06 29,89Lợi nhuận
trước thuế 18.513,29 27.162,67 23.074,45 8.649,38 46,71 (4.088,22) (15,05)Lợi nhuận
Năm 2011, do doanh thu cao hơn chi phí nên năm 2011 doanh nghiệp thu được lợinhuận 14.602,82 triệu đồng Nguyên nhân là do các thị trường có phần ổn định, nhucầu nhập khẩu tăng và giá gia công cũng tương đối cao Ngoài ra, tỷ suất lợi nhuận sauthuế trên doanh thu năm 2011 là 7,4% tức là lợi nhuận chiếm 7,4% trong tổng doanhthu
Doanh thu năm 2012 cao hơn năm 2011 là 97.653,26 triệu đồng, tương ứng vớităng 4,96% Chi phí năm 2012 tăng 89.003,88 triệu đồng(chi phí tăng nhiều hơndoanh thu), tương ứng với tăng 50% , lợi nhuận sau thuế tăng 8.506,37 triệu đồng,tương ứng tăng 58,3% so với năm 2011
Đến năm 2013, doanh thu tăng 49.127,84 triệu đồng, tương ứng với tăng 16,69% sovới doanh thu năm 2012, nhưng chi phí cũng tăng 53.216,06 triệu đồng, tương ứng vớităng 29,89% so với chi phí năm 2012(chi phí tăng nhiều hơn doanh thu), dẫn đến lợinhuận năm 2013 giảm với lợi nhuận trước thuế giảm 15,05% so với lợi nhuận trướcthuế năm 2012( tương ứng với giảm 4.088,22 triệu đồng) và lợi nhuận sau thuế giảm14,88% so với lợi nhuận sau thuế năm 2012(tương ứng với giảm 3.440,04 triệu đồng).Nguyên nhân là do năm 2013 kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm, chi phí đầu vào tăngnhanh vượt tầm kiểm soát của doanh nghiệp, các thị trường lớn có phần bất ổn địnhcho nên nhu cầu nhập khẩu giảm mặc dù giá gia công vẫn tăng
Trang 20Trang 20
5.1 Vai trò, vị trí của việc gia công xuất khẩu hàng hóa đối với công ty
Gia công xuất khẩu là một trong những hoạt động chủ yếu của Công ty, vì việc giacông này cần nhiều nhân công có tay nghề cao ở khâu sản xuất nên nó đã đáp ứngđược yêu cầu chất lượng cũng như là số lượng của một số khách hàng khó tính nướcngoài…từ đó đã tạo nên uy tín cho Công ty và thu hút được thêm nhiều khách hàngmới , số lượng hợp đồng gia công xuất khẩu của Công ty và các khách hàng nướcngoài tăng lên và giúp cho doanh thu của Công ty tăng, tạo nền tảng cho Công ty pháttriển và cạnh tranh với các Công ty khác trong nước cũng như ngoài nước
Bảng1.5: Tình hình kí kết và thực hiện hợp đồng gia công từ năm 2011-2013
Năm
Số lượng(Hợpđồng)
Tổng trịgiá(ngàn USD) (Hợp đồng)Số lượng (ngàn USD)Tổng trị giá
Trang 21Đăng ký hợp đồng gia công
Quy trình xuất khẩu thành phẩm Quy trình nhập khẩu nguyên phụ liệu
Thanh toán tiền gia công Quy trình sản xuất thành phẩm
Trang 22Trang 22
6.1 Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng gia công thực tế tại Công ty
2.1.1 Ký kết hợp đồng
Đây là hợp đồng gia công số 03/13/VTC-DK ngày 04/07/2013
Bên nhận gia công CÔNG TY CP MAY VIỆT THỊNH (VTC)
Số 58, Thoại Ngọc Hầu, Quận Tân Phú, Thành Phố Hồ Chí Minh
TEL: 84-8-9731063; FAX: 84-8-9731062
Đại diện bởi Ông Nguyễn Đình Chương - Chức vụ: Tổng Giám Đốc
Bên đặt gia công DK GARMENT KOREA CO.,LTD
Myungjin Building, 385-3 Suyu-Dong, Gangbuk-Gu, Seoul ( 142-877) Korea.TEL: 82-2-9919055; FAX: 82-2-9919754
Đại diện bởi Mr M.C.LEE – Chức vụ: Giám Đốc
Hợp đồng có hiệu lực đến ngày 04/07/2014
(Nội dung hợp đồng phụ lục số 1)
2.1.2 Đăng ký hợp đồng với Hải quan
Để thực hiện hợp đồng gia công này, theo quy định thì chậm nhất 01 ngày trước khilàm thủ tục lô hàng đầu tiên, Công ty Việt Thịnh sẽ nộp và xuất trình hồ sơ Hải quan
để đăng ký hợp đồng gia công tại Chi cục Hải quan quản lý hàng gia công TP.Hồ ChíMinh Hồ sơ chứng từ bao gồm:
• Hợp đồng gia công: nộp 02 bản chính ( 01 bản Hải quan lưu và 01 bản trả lại cho Công ty sau khi đăng ký hợp đồng)
• Bảng đăng ký nguyên phụ liệu, vật tư cho hợp đồng/ phụ kiện hợp đồng gia công ( theo mẫu 01/ĐKNVL-GC): nộp 02 bản chính (phụ lục số 2)
• Giấy chứng nhận đăng ký mã số kinh doanh xuất nhập khẩu: 01 bản sao
• Chứng minh thư và hộ khẩu của Giám đốc Công ty: 01 bản sao
Công ty có sẵn máy móc, trang thiết bị sản xuất nên tiến hành hoạt động sản xuất
mà không phải nhập máy móc thiết bị thêm
Nguyên phụ liệu nhập khẩu phải phù hợp với bảng đăng ký nguyên liệu, vật tư vềđịnh mức, tên gọi và đơn vị tính Do hợp đồng gia công được đăng ký theo dõi tại Chicục Hải quan quản lý hàng gia công TP.Hồ Chí Minh nên tất cả các việc nhập khẩu
Trang 23nguyên phụ liệu và xuất khẩu thành phẩm đều được thực hiện khai báo tại đơn vị Hảiquan này.
7.1.1.2 Khai báo Hải quan
Theo quy trình thông thường thì sau khi thực hiện các bước chuẩn bị trên mới tiếnhành lên tờ khai, tuy nhiên trên thực tế nếu thực hiện theo đúng quy trình như vậy sẽtốn nhiều thời gian và chậm trễ trong việc nhận hàng vì vậy việc lên tờ khai thườngđược tiến hành trước hoặc song song với thủ tục nhận lệnh giao hàng
Khi bộ chứng từ và Giấy thông báo hàng đến đã hoàn toàn phù hợp thì nhân viênchứng từ của Công ty tiến hành mở tờ khai báo Hải quan
• Bước 1: Lập tờ khai Hải quan điện tử trên phần mềm ECUS-EG4 của Công ty Thái
Sơn theo mẫu HQ/2012-NK Dựa trên các thông tin của chứng từ kèm theo như:invoice, packing list, vận đơn…
(Phụ lục số 3, số 4, số 5)
• Bước 2: Khai báo Hải quan điện tử
Nhân viên bộ phận chứng từ thực hiện gởi khai báo Hải quan điện tử Đợi đến khi
có số tiếp nhận của hệ thống Hải quan trả về
• Bước 3: Nhận kết quả khai báo tờ khai Hải quan điện tử
Chờ vài phút, hệ thống máy tính Hải quan sẽ xử lý tờ khai và phản hồi kết quả Căn
cứ trên kết quả phản hồi này, Công ty tiến hành theo hướng dẫn của kết quả phản hồi
• Bước 4: Kiểm tra và xử lý tờ khai
Trang 24Trang 24
Sau khi có số tờ khai thì Công ty chờ phản hồi của cơ quan Hải quan để xem kếtquả phân luồng tờ khai Tờ khai Hải quan được phân thành 3 luồng: xanh, vàng, đỏ.Đối với lô hàng này, nhận được phản hồi phân luồng xanh: in ra 02 bản tờ khai điện
tử, ký tên, đóng dấu Công ty, nhân viên giao nhận nhập khẩu mang đến Chi cục Hảiquan quản lý hàng gia công TP.Hồ Chí Minh nộp cho cán bộ đăng ký đóng dấu thôngquan hàng hóa Sau đó nhận lại 01 bản ( phụ lục số 6)
7.1.1.3 Nhận hàng
a Nhận lênh giao hàng (D/O)
Trước khi tàu cập cảng, hãng tàu hoặc đại lý hãng tàu sẽ gửi Giấy thông báo hàngđến cho Công ty, trên Giấy thông báo hàng đến thường bao gồm: tên người nhập khẩu;
số lượng, trọng lượng của hàng hóa; thời gian và địa điểm tàu đến; tên tàu, số chuyến,
số container/số seal, hình thức gửi hàng, các phí liên quan… Khi nhận được thông báohàng đến, nhân viên chứng từ của Công ty tiến hành kiểm tra, đối chiếu những thôngtin trên giấy thông báo hàng đến và bộ chứng từ
Thông thường có những sai lệch như: sai tên, địa chỉ người nhận hàng(Consignee); trọng lượng, số lượng hàng hóa giữa Giấy thông báo hàng đến và packinglist không khớp nhau; không thống nhất trong việc mô tả hàng hóa… Nếu phát hiện cónhững sai sót này, nhân viên chứng từ phải liên hệ với khách hàng và đại lý hãng tàu
để xác định sai lệch này là thuộc phần trách nhiệm của bên nào; nếu những thông tintrên Giấy thông báo hàng đến là đúng và lỗi thuộc về phía khách hàng thì yêu cầukhách hàng tu chỉnh lại bộ chứng từ và gửi lại cho Công ty bằng đường chuyển phátnhanh để Công ty đi nhận hàng đúng hạn; nếu lỗi thuộc về hãng tàu khi nhập thông tintrên Giấy thông báo hàng đến thì yêu cầu hãng tàu chỉnh sửa lại Giấy thông báo hàngđến cho đúng và gửi lại cho Công ty, đồng thời hãng tàu cũng phải tiến hành điềuchỉnh lại bản lược khai hàng hóa (Manifest) và gửi cho cảng để không gây khó khăncho Công ty trong quá trình đối chiếu nhận hàng
Căn cứ theo thông báo hàng đến do chủ hàng fax qua, nhân viên giao nhận sẽ mangtheo giấy thông báo hàng đến, B/L gốc và Giấy giới thiệu của Công ty cổ phần mayViệt Thịnh đến đại lý giao nhận TC logistic Co.,Ltd để nhận lệnh giao hàng (D/O) ở số
2, Hát Giang, phường 2, Quận Tân Bình
Lưu ý: Khi nhận được D/O, nhân viên giao nhận cần kiểm tra lại các nội dung như:tên tàu, số chuyến, cảng bốc, cảng dỡ, tên hàng, số kiện, số B/L, số cont, số seal Nếukhông trùng khớp với B/L thì đề nghị chỉnh sửa cho phù hợp
b Thủ tục nhận hàng
• Đây là lô hàng lẻ (LCL-Less than Container Load) ( Phụ lục số 6)