1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài giảng điện tử bộ máy hành chính NN

21 989 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 240,21 KB

Nội dung

Bài giảng điện tử chuyên đề 3 Bộ máy hành chính nhà nước I. BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm Bộ máy hành chính nhà nước được thiết lập để thực thi quyền hành pháp (quyền tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của Nhà nước). Hệ thống các cơ quan nhà nước đứng đầu là Chính phủ và thực hiện quyền hành pháp được gọi là bộ máy hành chính nhà nước (hay hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước). Như vậy, bộ máy hành chính nhà nước là hệ thống cơ quan trong bộ máy nhà nước được thành lập, tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật để thực hiện quyền lực nhà nước, có chức năng quản lý hành chính nhà nước trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Trang 1

ĐÀO TẠO ĐẠT CHẤT LƯỢNG THEO NHU CẦU XÃ HỘI GẮN LIỀN TIẾT KIỆM CHI PHÍ CHO NGƯỜI HỌC

GIÚP LÀM GIÀU, VÌ QUÊ HƯƠNG, VÌ ĐẤT NƯỚC, VÌ NHÂN LOẠI

Trang 2

NHIỆM VỤ BÀI THỨ BẨY Nhiệm vụ của sinh viên và giảng viên

Trang 3

3.1 NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN VÀ GIẢNG VIÊN 3.1.1 Nhiệm vụ chung:

3.1.1.1 Tích cực: tự học (nghe, ghi chép, suy nghĩ, so sánh) trên lớp; tự học ngoài lớp (tìm hiểu giáo trình, tài liệu, trang web google ); thực hiện làm bài tập theo nhóm, theo tổ cùng

sự hướng dẫn của giảng viên;

3.1.1.2 Tích cực sử dụng kiến thức cũ để học kiến thức mới (nhớ bài cũ, nhớ lại những điều đã nghe, những tình huống đã xảy ra), đặc biệt thu thập những thông tin liên quan đến kinh tế - chính trị - xã hội trên ti vi, các trang web liên quan để cập nhật, so sánh và làm bài tập, tham gia diễn đàn dành cho SV ngành Quản lý…

3.1.1.3 Thực hiện nghiên cứu khoa học: Tổng hợp, so sánh giữa lý luận và thực tiễn, chỉ ra những hạn chế, giải pháp khắc phục đề xuất giải pháp khắc phục và các ý tưởng mới;

3.1.1.4 Tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện bản thân; tham gia góp ý xây dựng bài giảng với giảng viên

3.1.2 Nhiệm vụ cụ thể: Từ nhiệm vụ chung, giảng viên và sinh viên đề ra nhiệm vụ cụ thể

cho từng bài học.

Trang 4

- Đọc, nghiên cứu tài liệu học tập, tham khảo những kiến thức cốt lõi;

- Nghe GV thuyết trình giảng giải;

- Ghi chú phần diễn giải của GV;

- Suy nghĩ những vấn đề GV đưa ra;

- Sử dụng kiến thức cũ: phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp đã được học trong học phần Khoa học quản lý, Nhà nước và pháp luật đại cương để liên hệ vào học phần QLHCNN;

- Làm bài tập, thảo luận nhóm.

3.1.2.1 Nhiệm vụ cụ thể của sinh viên

Trang 5

- Phối hợp với sinh viên hoàn thành nội dung bài giảng Lý luận chung về Quản lý

hành chính Nhà nước;

- Diễn giải phân tích các phạm trù thuật ngữ, ý nghĩa các nguyên tắc trong QLHCNN;

- Hướng dẫn sinh viên phương pháp học tập: nghe giảng, tự học ở trên lớp và ngoài

lớp, phân tích tổng hợp, so sánh, hình thành ý tưởng mới;

3.1.2.2 Nhiệm vụ cụ thể của giảng viên

Trang 6

TỔNG QUAN VỀ BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Trang 7

Ứng dụng thực tiễn

Sử dụng các thành quả đã nghiên cứu trong học phần để ứng dụng vào công tác phối hợp giải quyết công việc trong cơ quan Nhà nước với nhau, cơ quan Nhà nước với các đơn vị ngoài Nhà nước cũng như các

tổ chức, cá nhân…

Các kiến thức đã học

Các khái niệm chung về quản lý, quản lý hành chính nhà nước, các đặc điểm của quản lý hành chính nhà nước, các nguyên tắc trong quản lý hành chính nhà nước…

Trang 8

Các kiến thức cần nghiên cứu

- Các khái niệm về bộ máy HCNN, đặc điểm và nguyên tắc hoạt động của Bộ máy HCNN

- Mối quan hệ đối với các cơ quan nhà nước cũng như các đơn vị, tổ chức, các nhân ngoài nhà nước

- Việc áp dụng các nguyên tắc trên trong thực tiến hoạt động cải cách tổng thể hành chính nhà nước hiện nay

Trang 10

7.2.1 Bộ máy hành chính nhà nước

7.2.1

Khái niệm bộ máy hành chính nhà nước

Đặc điểm của bộ máy hành chính nhà nước

7.2.1.1

7.2.1.2

Trang 11

7.2.1.1 Khái niệm bộ máy hành chính nhà nước

Bộ máy hành chính nhà nước là hệ thống cơ quan trong bộ máy nhà nước được thành lập, tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp

và pháp luật để thực hiện quyền lực nhà nước, có chức năng quản lý hành chính nhà nước trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Trang 12

7.2.1.2 Đặc điểm của bộ máy hành chính nhà nước

a Các đặc điểm chung

Một là, bộ máy hành chính nhà nước hoạt động mang tính quyền lực nhà nước, được tổ chức và hoạt động trên nguyên tắc tập trung dân chủ;

Hai là, hệ thống cơ quan hành chính nhà nước có cơ cấu, tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy định;

Ba là, được quyền đơn phương ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính, có hiệu lực bắt buộc đối với các đối tượng có liên quan;

Trang 13

7.2.1.2 ( Tiếp)

b Các đặc điểm riêng

Một là, bộ máy hành chính nhà nước có chức năng quản lý hành chính nhà nước, thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội;

Hai là, bộ máy hành chính nhà nước là hệ thống cơ quan chấp hành, điều hành của cơ quan quyền lực nhà nước;

Ba là, bộ máy hành chính nhà nước là hệ thống cơ quan có mối liên hệ chặt chẽ, thống nhất;

Bốn là, hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước mang tính thường xuyên, liên tục và tương đối ổn định, là cầu nối đưa đường lối, chính sách, pháp luật vào cuộc sống

Trang 14

7.2.2 Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của BMHCNN

Trang 15

Tiết kiệm và hiệu quả

Sự tham gia của công dân vào công việc quản

lý một cách dân chủ

Phát huy tối đa tính tích cực của con người

7.2.2.7

7.2.2.8

Trang 16

7.2.2.1 Phù hợp với những yêu cầu của chức năng quyền hành pháp

- TCBM phải phù hợp với những yêu cầu của chức năng quản lý vĩ

Trang 17

7.2.2.2 Sự hoàn chỉnh thống nhất

- Hệ thống hành chính nhà nước, nền hành chính quốc gia là một chỉnh thể thống nhất;

- Chỉ có một Chính phủ thực hành quyền quản lý thống nhất nền hành chính nhà nước và bộ máy tổ chức

Trang 18

7.2.2.3 Phân định rõ thẩm quyền quản lý hợp lý cho các cấp, các bộ phận

- Nền hành chính nhà nước là một hệ thống quyền lực phức tạp vừa hoàn chỉnh thống nhất lại vừa phải thực hiện sự phân công quyền lực, phân định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm và thẩm quyền cho từng cấp, từng bộ phận;

- Phân công là biểu hiện sự tiến bộ của xã hội Phân quyền quản lý cũng là biểu hiện văn minh, tiến bộ của xã hội về QLNN;

- Thể hiện mặt dân chủ trong nguyên tắc tập trung dân chủ.

Trang 19

7.2.2.4 Sự phân định rõ ràng phạm vi quản lý

- Là nguyên tắc định lượng thích hợp cho sự phân quyền quản lý, cho việc sắp xếp bộ máy, bố trí số lượng và chất lượng nhân viên của cơ quan QL HCNN

Trang 20

7.2.2.5 Sự thống nhất giữa chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm

với thẩm quyền, quyền hạn, phương tiện

- Trong hoạt động hành chính, đó là những yếu tố tạo điều kiện cho nhau nên tất cả chúng phải tương xứng với nhau;

- Đã có chức năng, nhiệm vụ thì phải có quyền hạn và thẩm quyền nhất định; có thẩm quyền thì phải có trách nhiệm;

- Nhiệm vụ > quyền hạn: Không hòan thành nhiệm vụ

- Trách nhiệm < quyền hạn: Dễ lạm quyền

Trang 21

7.2.2.6 Tiết kiệm và hiệu quả

- Hiệu lực và hiệu quả QLHCNN

+ Hiệu lực là mức độ hoàn thành nhiệm vụ được giao so với mục tiêu của tổ chức;

+ Hiệu quả là tỷ lệ so sánh giữa đầu vào và đầu ra của tổ chức

- Nền hành chính nhà nước có hiệu quả là hoàn thành các mục tiêu đặt ra trong các chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đã vạch ra

Hiệu quả được xem xét trên nhiều khía cạnh khác nhau của kinh tế, xã hội

Ngày đăng: 19/03/2015, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w