1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động khoa học của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN trong 10 năm (1995-2005) và những đề xuất

46 512 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 21,57 MB

Nội dung

Trong những năm gần đây, hoạt động khoa học không chỉ là nhiệm vụ có tính chuyên trách của các Viện, Vụ, Trung tâm nghiên cứu, mà còn là nhiệm vụ của các trường đại học, nhất là những đơ

Trang 1

D Ĩ I 6 Ữ Ĩ

H ả Nội 2006

Trang 2

M Ụ C LỤC

PHẦN MỞ Đ Ầ U 2

VẤN ĐỀ THỨNHẤT: THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CỦA TRUỜNG

ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHẰN VÃN (1995 - 2005) 7

VẤN ĐỀ THỨHAĨ: NHŨNG ĐỀ XUẤT 29

1

Trang 3

PH Ầ N M Ỏ ĐẦU

I L ý do và m ụ c đích nghiên cứu.

1.1 Trong những năm gần đây, hoạt động khoa học không chỉ là nhiệm vụ

có tính chuyên trách của các Viện, Vụ, Trung tâm nghiên cứu, mà còn là nhiệm

vụ của các trường đại học, nhất là những đơn vị đào tạo nguồn cán bộ khoa học

cơ bản và đầu ngành Bởi vậy, các trường đại học Uên, trong đó có Trường Đại học Khoa học X ã hội và Nhân vãn (Đại học Quốc gia Hà Nội) ngoài nhiệm vụ đào tạo đại học, sau đại học, còn phải chú trọng đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, tiến tới mô hình đại học nghiên cứu

1.2.Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, thuộc Đại học Quốc gia

Hà Nội đã hoạt động khoa học được 10 nãm ( 1995- 2005), nhưng vì nhiều lý

do, cho đến nay vẫn chưa có điều kiện hệ thống và tổng kết được các hoại động khoa học, nhất là công tác quản lý, tổ chức ihực hiện nghiên cứu khoa học của cán bộ giáng dạy

1.3 Trên cơ sở hệ thống và phân loại, chúng tôi mạnh dạn đưa ra những nhận xét về thực trạng nghiên cứu khoa học của Nhà trường và nêu những đề xuất, hy vọng góp phần cho công việc quản lý nghiên cứu khoa học ngày càn‘4

có hiệu quả hơn

1.4 Từ kết quả thống kê này, đề tài cung cấp cho công tác quán lý những số liệu có liên quan đến hoạt động khoa học của Nhà trường trong mười năm qua

Đó là 4 lý do chủ yếu và cũng là 4 mục đích chính khi nghiên cứu đề tài

II N g u ồ n tài liệu tham khảo.

2.1 M ột s ố văn bản có tính pháp quy và cập nhật đổi với hoạt ííộtiỊi khoa học của N hà trường:

Trong quá trình khảo sát về thực trạng hoạt động khoa học của Nhà trường

chúng tôi đã sử dụng một số văn bản có quan hệ trực liếp đến hoạt động khoa học đối với các Trường đại học, học viện Đó là các văn bán dược ban hành gán đày nhất của Chính phủ, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Giáo dục và Đào tạo

Trang 4

Đại học Quốc gia Hà Nộị và của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhàn văn Cụ thể là:

- Chính phủ đã ban hành một số Quyết định, Đề án và Thông tư có liên quan đến hoạt động khoa học công nghệ, như:

Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm 2010, sô' 272/2003/Q Đ -lT g, ngày 31/12/2003:i

Quyết định của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đê án đổi mới cơ c h ế quản lý hoại động khoa học công nghệ, s ố 171/QĐ-TTg, ngày 28/9/2004

Quy c h ế quán lý ìioạt động khoư học x ã hội và nhân văn, sở’ 201Ỉ2004/NĐ-

CP, ngày 10/12/2004.

Thông tư liên tịch sửa đổi b ổ sung một sô' điểm của Thông tư liên tịch s ố 35/2002rn'LTIBTC -BKH C NM T, ngày 1814/2002 hướng dẫn công tác quán lý tài chính đối với các Chương trình khoa học vả công nghệ trọng điểm cấp Nhủ nước ( s ố ỉ 0 ỉ/2004/T ÍL T iB Y C -B K H C N M T ngày 29! ỉ 0/2004).

h

Nghị định s ố 1Ỉ5/2005/N Đ -C P ngày 5/9/2005 của Chínli phủ quy định cơ

c h ế tự chủ, tự chịu trách nhiệm củ a t ổ chức khoa hục & củng Iìí>lìệ câm> lập

Nghị định này được coi là một mốc đổi mới cơ chế Irong quản lý hoạt dộng khoa học - tự chủ, tự chịu trách nhiệm

Quyết định s ố 24/ 2005/ QĐ- BGD&ĐT ban hành Quy định về quản lý dề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ của Bộ Giáo dục & Đào tạo, ngàv 02/8/2005 (Công báo, s ố 1 l ị ỉ 1/8/2005 của Nước Cộng ÌÌOCI Xã hội chú nghĩa Việt Nam).

Các văn bản trên vừa là chủ trương của Đáng và Chính phú về phát tricn khoa học trong thời kỳ đất nước đổi mới, vừa có tính pháp quy nhằm hướng dẫn các đon vị hoạt động khoa học công nghệ thực hiện dũng đường lối, chủ trương Đặc biệt, đối với các trường đại học, thì sư gắn kếl giữa hoại động khoa học với dào tạo trong Nhà trường, giữa các lĩnh vực khoa học VỚI nhau và mục đích có tính chiến lược của các hoạt động trên được nhấn mạnh:

c) Bảo đảm sự gắn kết giữa khoa học và cóng nghệ vói giáo dục và dào tạo; giữa kh oa học và công nghệ; giữa khoa học x ã hội rã nỉiân văn, khoa học tự nh iên , khoa học k ỹ thuật Và sự gán k ế t trẽn trước hết p hả i dược thực

Trang 5

hiện ngay trong các trường đại h ọ c S ự gắn k ế t giữa các lĩnh vực kho a học trên được thực hiện trên cơ sở n h ữ n g nghiên cứ u liên n gành n h ằ m giải quyết

n h ữ n g vấn đ ề k in h tế-xã hội tổng hợp và p h á t triển bền vững đất nước (

Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm 2010 (Theo

QĐ số 272/2003/QĐ -TTg, 31/12/2003)

Trên đây là những văn bản có tính chỉ đạo, tính pháp chế để chúng tôi phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động khoa học của Nhà trường

- Các văn bản của ĐHQGHN đã ban hành nhằm hướng dẫn quy trình quản

lý, tổ chức và triển khai hoạt động khoa học đối với các trường thành viên, ví dụ như:

Các mẫu phiếu đề xuất các nhiệm vụ/ dề tài KHCN cấp ĐHQGHN, xây dựng đề cương nghiên cứu, mẫu hợp đổng nghiên cứu,

Quy định về kiểm tra giữa kỳ và nghiệm thu đề lài các cấp,

Văn bản về xây dựng và xét duyệt để cương đề lài NCKH Irọng điểm, dặc biệt cấp ĐHQGHN

Trên đây là những văn bản hưóng dẫn có tính tác nghiệp irong quá trình tổ chức và quản lý hoạt động khoa học do Đại học Quốc gia Hà Nội han hành hàng năm

- Căn cứ vào những văn bản về quản lý hoạt động khoa học của các cấp, lừ năm 1995 đốn năm 2005, với đặc thù của đơn vị, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn đã xây dựng và ban hành nhiểu vãn bản nhẳm cụ ihc những nội dung, quy trình quản lý trong quá trình triển khai kế hoạch nghiên cứu khoa học Như:

Kê' hoạch hoạt động khoa học Irong năm,

Báo cáo tổng kct công tác nghiên cứu khoa học hàng năm,

Thông báo về xây dựng k ế hoạch NCKH dến các dưn vị,

Quyết dịnh về khen ihưởng, kỷ luật đối với các đề tài thực hiện đúng hạn hoặc quá hạn ( số 991 ngày 30/3/2005),

Quyết định chấm dứl hợp đồng NCKH ( số 3046 ngày 30/12/2005, số 540 ngày 7/3/2006)

Trang 6

Nhưng có 3 văn bản, mà nội dung của nó đánh dấu sự phát triển có tính bổn vững trong quá trình tổ chức, quản lý và thực hiện hoạt động khoa học của Nhà trường, đó là:

5 chương trình xây dựng và phát triển Trường Đại học Khoa học Xã hội và

N hân văn (1977-2000),

Những định hướng chủ yếu trong công tác nghiên cứu khoa học từ 2001 đến 2010 ( theo QĐ số 331 ngày 05/3/2002),

6 chương trình hướng tới mục tiêu chuẩn hoá, hiện dạ i hoá các ỈÌOỌI dộng

của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn giai đoạn 2003-2010 ( theo

QĐ số 1053 ngày 13/6/3003)

Đây có thể coi là cương lĩnh hoạt động, là tiêu chí phấn đấu về nghiên cứu khoa học của Nhà trường trong thập niên đầu của thế kỷ XXI

2.2 K ết quả nghiên cứu đề tài các cấp từ ỉ 995 đến 2005

Cùng với các văn bản trên, công việc khảo sát kếl quả nghiên cứu đề tài các cấp là cơ sở thực tế, là nguồn tư liệu chủ yếu để đánh giá và đề xuất hoại động khoa học

2.3 Các công trình nghiên cứu cụ thể:

Cho đến nay có hai đổ tài nghiên cứu liên quan đến vấn đổ trên Cụ thể là:

Chuẩn ìioá đ ể tiến tới hiện đại hoủ công tác quán lý khoa học Trường Đại học Khoa học Xã hội và N hân vãn, Đ H Q G H N, m ã số: T 2002-02, chủ trì:

Phòng Quản ]ý Nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu đánh giá công tác tổ chức vù triển khai d ề tài nghi én cứu khoa học lại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ( Qua kháo sát hồ sư khoa học 1995- 2005 và hồ sơ đ ề tải đã nghiệm thu), m ã số: QX.2002-10, chú

111 dề tài: c v c Vũ Thị Thoan

III P hạm vi và phương p h á p nghiên cícit

Phạm vi nghiên cứu: tạp trung khảo sát và đánh giá thực trạng nghiên cứu khoa học đề tài cấp tnrờng, cấp QX (cổ tính phổ hiên), hội tháo khoa học và hoạt dộng khoa học của các trung tâm, nghiC'11 cứu khoa học sinh viC’ 11 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhãn văn ( ĐHQGHN) tronu 10 năm

5

Trang 7

(1995-2005); mảng công tác tổ chức, quản lý và thực hiện k ế hoạch hoạt dộnti

khoa học Ở đây chúng tôi không đề cập đến các hoạt động khoa học ngoài trường của cán bộ

Trong quá trình thực hiện, chúng tôi đã vận dụng phương pháp thống kê, phân tích để làm rõ những mục đích và nội dung chính mà đề lài đặt ra

IV N ội d u n g gồm 2 vấn đề:

1/ Thực trạng hoạt động khoa học của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN (1995 - 2005)

2 / Những đề xuất

Trang 8

VÂN ĐỂ T H Ứ NHẤT

TH Ự C TR Ạ N G H O Ạ T Đ Ộ NG K H O A H Ọ C

CỦ A T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C K H O A H Ọ C XÃ H Ộ I VÀ NHÂN VĂN

1.1 N gu ồ n lực tham gia hoạt động khoa học.

Hoạt động khoa học trong nhà trường được tổ chức thực hiện trên cơ sở huy động được nguồn lực tài chính, con người , tiềm năng nghiên cứu khoa học thông qua việc đánh giá bằng số lượng, chất lượng các công trình công bố hoặc ứng dụng có hiệu quả trong thực tiễn

Trong các yếu tố trên, tiềm năng nghiên cứu, kết quả hoạt động khoa học phản ánh khá chính xác và đầy đủ điểm mạnh và yếu của các nguồn lực khác Cho nôn khi đánh giá nguồn lực hoạt động khoa học của đơn vị, nhất là trong các đơn vị vừa dào tạo, vừa nghiên cứu như các trường dại học đầu ngành thì cần phải thông qua bộ tiêu chí Cụ thể là:

1/ Xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động khoa học và công nghệ Iheo hướng đẫn của các cấp quản lý KH&CN và chủ động về kế hoạch hoạt dộng KH&CN của Nhà trường;

2/ Số lượng đề tài, dự án để thực hiện và nghiệm ihu,

3/ Số các bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành,

4/ Các hoạt động khoa học có những đóng góp mới cho khoa học, có giá trị ứng dụng thực tế để giải quyết các vấn đề về kinh tế, văn hoá, xã hội, lư vấn cho địa phương và cả nước

5 / Các nghiên cứu khoa học phải gắn với đào tạo, liên kél với các viện nghiên cứu và các cơ sở đào tạo; đồng thời kết quả nghiên cứu dó phải đỏng góp vào nguồn lực hoạt động của Nhà trường

1.1.1 Nhớn lực

7

Trang 9

Trước hết về nhân lực tham gia hoạt động khoa học của Nhà trường: Từ năm 1995 đến năm 2005, thực trạng của đội ngũ cán bộ giảng dạy và nghiên cứu khoa học Nhà trường như sau (bảng 1):

(bảng ỉ) Học

Đến nãm 2005, số cán bộ giảng dạy và nghiên cứu khơa học có học hàm

GS chiếm 2,49% (9/361), PGS chiếm 9,97% (36/361), có học vị tiến sĩ chiếm 33,52% (121/361), thạc sĩ chiếm 36,57% (J 32/361), năm 2005 nghiên cứu sinh hiện có 60

Như vậy, trình độ khoa học (học hàm, học vị ) của nguổn lực trên đã phán ánh đây là một đội ngũ cán bộ khoa học mạnh so với các trường, viện và trung tâm nghiên cứu vổ khoa học xã hôi và nhân văn trong cả nước Đội ngũ này cỏ

đủ khả năng đảm nhận những nhiệm vụ của công tác dào tạo, nghiên cứu khoa học và yêu cầu của xã hội đặt ra

So với những năm đầu thành lập Trường, hệ thống ngành đào tạo và nghiên cứu khoa học dược mở rộng và dần được hoàn chỉnh iheo hướng chuyên sâu và nhu cầu phái triển của xã hội Đến năm 2006, trong loàn nường có 13 khoa và 4 bộ môn lrực thuộc, 13 trung tâm, chương trình và dự án

Với số lượng, Irình độ học vấn và hệ thống dào tạo các ngành trên là cư

sở, điều kiện và động lực có ý nghĩa quyếi định, tính bén vững cho sự phát triển nghiên cứu khoa học của Nhà trường trong những thập niên lới

Tuy nhiên, nhìn vào thực trạng của đội ngữ hoại động khoa học trên, còn

có một số vấn đề cần đặt ra Cụ thể là:

Trang 10

- Số lượng giảng viên còn thiếu so với khối lượng công việc phái đám nhận Tỷ lệ thời lượng giảng dạy của một cán bộ chiếm khá lớn, trên 80%, thậm chí có trường hợp vượt trên 100% ( Năm 2005, có 133 cán bộ dạy hưn 300 tiết,

57 cán bộ dạy từ 200 đến 300 tiết) Vì thế, quỹ thời gian dành cho nghiên cứu khoa học là quá ít Và đổng nghĩa với nó là sự ngại nghiên cứu, sự chậm trễ về thời hạn

- Nhìn vào bảng 1, sự phát triển về trình độ khoa học ( học hàm, học vị) của cán bộ giảng dạy không những không ổn định, mà có phần hụt hẫng Số lượng giáo sư không tăng mà còn giảm Lực lượng phó giáo sư được bổ sung chậm, lực lượng tiến sĩ khoa học giảm và số lượng tiến sĩ tăng chậm so với yêu cầu; nhưng lực lượng ihạc sĩ lại tăng nhanh ( không muốn nói là ổ ạt) Có hai nguyên nhãn căn bản dẫn đến hiện tượng này, là công tác tổ chức về cán bộ ( kế hoạch phát triển, kê'hoạch đầu tư, phương pháp tuyển dụng ) còn nhiều điểm chưa phù hợp Nguyên nhân thứ hai là, do nhận thức của chính bán thân cán bộ trong quá trình lự đào lạo Những hiện tượng này không những ánh hưởng đến chất lượng và hiệu quả nghiên cứu khoa học mà còn hạn chế về sự phát huy tính

“đổng đội” Irong khi giải quyết những nhiệm vụ khoa học ở cấp cao hơn ( dề tài trọng điểm, dự án điều tra và đề tài độc lập cấp nhà nước)

- Sự phân bố chuyên gia khoa học giữa các ngành không đều Nhiều ngành rất ít cán bộ khoa học có học hàm tiến sĩ, phó giáo sư và giáo sư Sự hẫng hụt này dẫn đến sự khó khăn cho một số ngành trong việc xây dựng giáo ninh đào tạo sau đại học, tư vấn và xây dựng định hướng hoạt động khoa học của ngành Nhưng ngược lại, một số ngành vì thành phần cán bộ ở độ tuổi dưới 35 chiếm tỷ lệ cao ( các ngành mới được thành lập), nên hệ quả cúa hiện iưựng này cũng giống như trường hợp trên Tuy nhiên, hạn ché' này thường cố ở đơn vị

mới thành lập

ì 1.2 Kinh p hí

Khác với thời kỳ trước, kinh phí hoạt dộng khoa học ngày càng thuận lợi

Hàng năm,Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhãn vãn khóni; chí nhận được một khối lượng kinh phí nhất định từ nguồn ngân sách nhà nước cấp, mà

Trang 11

còn nhận được sự hỗ trợ kinh phí từ các nguồn tài trợ của các tổ chức nước ngoài cho hoạt đông khoa học Chỉ tính trong nãm năm gần đây (2001-2005), nguồn kinh phí từ ngân sách cấp cho mảng hoạt động khoa học nhiều tỷ đổng,

và gần 2.000.000 USD từ nguồn kinh phí hỗ trợ của các tổ chức hoạt động khoa

học quốc tế ( AUF, KAS, FORD, ROSA LUXEMBƯRD, Quỹ châu Á, Hàn

Quốc (nguồn kinh phí thuộc ngân sách nhà nước: 2001 = 590 triệu đổn.i>, 2002 A

= 2.500 Iriệu đồng, 2 0 6 3 - ^ 1 ^ 5 6 - triệu, 2004 = 1.390 11‘iêi

Đây là một thuận lợi lớn để tạo điều kiện và thúc đẩy nghiên cứu khoa học ngày càng được m ở rộn g.

1.2 Kết qua của hoạt dộng khoa học.

10 năm qua ( 1995-2005), cùng với các trường thành viên khác của Đại học Quốc gia Hà Nội, k ế thừa những ihành quả đã đạt được trong nghiên cứu khoa học và đào tạo trước đáy của Đại học Tổng hợp Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn dang dần từng bước ổn định và phái Iriển vổ mọi mặt theo hướng chuẩn hoá và hiện đại hoá Hai nhiệm vụ chính nị Irụng lâm dược đặt lên hàng đầu của các kỳ họp Hội đồng Khoa học và Đào lạo Trường thường

kỳ là: Nâng cao chất lượng đào tợo và nghiên cứu khoa học (1ể Trườn ỉ> Irớ thành một Trung tâm đào tạo và nghiên cứu chất lượng cao của cả nước Đối

với mảng hoạt động khoa học, trong các Đề án, Nghị quyết của Đáng uỷ và Ban

Giám hiệu, Hội đồng khoa học và đào tạo đã xác định: Đẩy mạnh hoạt độniỊ

nghiên cứu khoa học, nhằm không chỉ phục vụ nhiệm vụ đào tạo, mà còn phục

vụ công cuộc đổi m ới, xây dựng đất nước trong thời kỳ công Iighiệp hoá vù hiện đại ìioá; đáp ứng yêu cẩu có tính chiến lược trong quá trình hoạch định chính sách đào tạo và nghiên cứu khoa học ở các trường đụi học - xây dựng đụi học nghiên cứu.

7.2.7 Trước hết, đối với công tác tổ chức và quân /v khoa học: dế định

hướng cho hoạt động khoa học của Nhà trường đi dúng hướng, phục vụ trực liếp

và có hiệu quả cho dào tạo, nhất là dào tạo sau đại học; đáp ứng Iihũnu, vân đổ đang được đặt ra trên các lĩnh vực lịch sử, tư lường, văn hoá và xã hội củatriệu đồng)

Trang 12

nước la trong giai doạn hiện nay ; sự thách thức của phát triển khoa học ở khu vực và toàn cầu; tăng cường năng lực công tác quản lý và lổ chức ihực hiện , năm 1997, nghĩa là sau 2 năm thành lập, Đảng uỷ và Ban Giám hiệu Nhà trường

đã xây dựng “5 chương trình xây dựng và phát triển Trường Đại học Khoa học

Xã hội và Nhân văn, 1997-2000” Đây là bước khởi đầu trong công lác xây

dựng văn bản quản lý có tính chất định hướng cho sự phát triển của Nhà trường nhằm đề xuấl các mục tiêu, định hướng, giải pháp và kế hoạch triển khai cụ thể

có tính dài hạn; trong đó có kế hoạch xây dựng, phát Iriển dội ngũ cán bộ và đổi mới công tác quản lý hoại động khoa học Cụ thể là: Mở rộng và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác nghiên cứu khoa học và hợp tác Quốc tế Tuy nhiên trong văn bản này chỉ xác định mục tiêu, định hướng, giải pháp cho công tác nghiên cứu khoa học cho đến năm 2000 Trong giai đoạn này, hoạt động khoa học phải gắn bó chặt chẽ với công tác đào tạo, với xã hội, với hợp tác quốc tế

Để đẩy mạnh hoại động khoa học thì phải tăng cường tính chủ động, dán từng bước hoàn thiện cơ chế quản lý Như vậy, với sự ban hành của 5 chương Irình, hoạt dộng khoa học của Nhà trường đã bắt đầu được định hướng Iheo đúng nhiệm vụ của Đại học Quốc gia Irao phó

Đến năm 2001, nhằm mục đích xây dựng mội kế hoạch hoạt dộng khoa học dài hơi, phù hợp với sự phát triển của nhu cầu đào tạo và ilụrc liền xã hội, đáp ứng với sự thách thức của hội nhập khu vực và quốc tế, Trường Đại học

Khoa học Xã hội và Nhân văn công bố ''Những định hướng chủ vếu trong côiiíị

tác nghiên cứu khoa học của Trường Đại học Khoa học Xã hội và N hân văn (ừ

2 00ì đến 2010 Cương lĩnh này đã chỉ rõ những mục tiêu cơ bán và nhiệm vụ chủ yếu irong nghiên cứu khoa học của Nhà trường, Cụ thể là: tập trung nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu các vấn đề về con người, lịch sử , văn hoá, lư iưởnu , lý luận và xã hội, ihông qua nghiên cứu khoa học dể dào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ giảng dạy và nghicn cứu khoa học chất lượng cao

Những nhiệm vụ chủ yếu của hoạt động khoa học trong lliập niên đáu của the kỷ XXI đối với Nhà trường là: Nghiên cứu, kháo sái diều tra CO' bàn đe dồ xuất những hướng nghiên cứu mới, ngành học mói, môn học mới nhàm hoàn

11

Trang 13

chỉnh dần từng bước về cơ cấu đào tạo và bức tranh nghiên cứu khoa học lổng thể trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân vãn.

Mục tiêu cơ bản, nhiệm vụ chủ yếu của Định hướng trên nhằm xây dựng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn trở thành một đại học đa ngành, chất lượng cao, có tiềm lực hoạt động khoa học mạnh và đáp ứng yêu cầu của

sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước

Và dể dần từng bước ổn định, hoàn thiện hộ máy hành chính, nâng cao năng lực quản lý và trình độ tổ chức đối với các phòng ban chức năng và công chức ,

Năm 2003 Nhà trường đã ban hành “6 chương trình chuẩn ỈÌUCĨ, hiện dụi hóa các hoạt động của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn giai đoạn 2003- 2 0 1 0 “ Đối với hoạt động khoa học, mục liêu là: nâng cao chất lượng và

hiệu quả của cóng tác nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế Tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và phương pháp; nghiên cứu lổng kết thế kỷ XX của Việt Nam vồ lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn; xây dựng, biên soạn các bộ sách cư bản làm công cụ cho đào tạo và nghiên cứu các lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân

Sự ra đời lần lượt các văn bản Irên đã khẳng định sự phát triển, năng động

và tính bền vững trong từng bước đi của cồng tác lổ chức, quán lý các hoạt dộng của Nhà trường, trong đó có hoạt động khoa học

Căn cứ vào kế hoạch hoạt động khoa học của Bộ Khoa học Cồng nghệ, của Đại học Quốc gia Hà Nội, hàng năm Nhà liường dã chủ dộng xây dựng kê' hoạch đệ trinh Đại học Quốc gia và triển khai đến đơn vị những nội dung cụ thể, như xây dựng hệ ihống đề tài các cấp, tổ chức hội thảo, nghiên cứu khoa học sinh viên và kinh phí

Về khâu lổ chức và quản lý, quy trình ihực hiện cũng dần được cái liến, hổ sung và cập nhật theo hướng chuẩn hoá

Vổ xây dựng kế hoạch và đăng ký đề tài các cấp Hàng năm, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn chủ độnụ xây dựng kố hoạch và triến khai đến các dơn vị trước khi thực hiện một năm Và luỳ theo tình hình cụ the mỗi

Trang 14

năm có sự bổ sung và điều chỉnh về nguyên tắc, điều kiện dăng ký và xét duyệt

đề tài Dưới đây là một số công văn cụ thể để minh chứng cho hoạt động trên: Công văn số 1102 ký ngày 7 tháng 6 năm 2004 của Ban Giám hiệu về việc xây dựng k ế hoạch và đăng ký đề tài NCKH cấp trường và cấp ĐHQG năm 2005 Trong văn bản này nhấn mạnh rõ nguyên tắc xét duyệt là: Nội dung của đề tài phải nằm trong định hướng NCKH giai đoạn 2001-2010 của Nhà trường; đáp

ứng các tiêu chí xét chọn của ĐHQGHN và quan trọng nhất là không duyệt những đề tài mà người chủ trì hiện còn đ ề tài chưa nghiệm thu hoặc đ ể tài dó chưa dược Hội đồng khoa học- dào tạo đơn vị xél duyệt Đây cũng là một bước

tiến trong quy trình quản lý hoạt động khoa học của Nhà trường

Gần đây nhất, ngày 30 tháng 3 năm 2005, Trường đã ban hành Quyết định khen thưởng và kỷ luật trong hoạt động nghiên cứu khoa học ( số: 991/ QĐ - XHNV/ KH&SĐH) áp dụng đối với các loại để tài do Trường ký hợp đồng hoặc trường quản lý Trong đó có quy định rõ mức độ thưởng và phạt đối với các đề tài đạt kết quả tốt, hoặc không tốt (kể cả về sản phẩm khoa học, về thời gian quy định), thậm chí hưỷ bỏ hợp đồng đối với những đề tài quá hạn một thời gian dài Chính nhờ có Quyết định này, đến cuối năm 2005, về cơ bán các đổ tài quá thời gian hợp đồng từ 2 đến 3 năm được giải quyết dứt điểm (hơn 30 đồ tài)

Và, trong hai năm 2004, 2005 Nhà tnrờng cũng đã khen thưởng cho các đề tài hoàn thành trước ihời hạn và đạt chất lượng khoa học cao ( 02 đề tài cấp Tnrờng, 02 đề tài cấp ĐHQG) Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận răng, dây cũng chỉ là giải pháp tạm thời Vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý là phương pháp tổ chức và biện pháp quản lý phải có tính bền vững, hiệu quả và ihu hút cán hộ tham gia nghiên cứu

Bắt đầu lừ năm 2006, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã chủ dộng và mạnh dạn triển khai mội số công việc:

- Ký hựp đồng vào tháng cuối của năm tài chính (12/2005), không đợi đúng

kỳ của ĐHQGHN quy định Như vậy, từ năm 2006, việc quyết toán kinh phí không gặp phải sự “ chuyển giao miền cưỡng” vổ tài chính;

13

Trang 15

- Hai là, vận dụng vào đặc thù của các ngành khoa học xã hội và nhân văn, trong hợp đổng nghiên cứu đã ghi rõ tiêu chí về độ dài của sản phẩm công Irình các cấp và số lượng bài công bố Đây là những tiêu chí để sau này làm căn cứ nghiệm thu và đánh giá kết quả nghiên cứu của đổ tài Cụ thể là: đồ tài QX, khi làm thủ tục nghiệm thu, sản phẩm của công trình phải có ít nhất 100 trang chính văn và một bài báo công bố trên tạp chí chuyên ngành Đối với đề lài cấp Irường, sản phẩm công trinh có ít nhất 50 Irang.

- Ba là, kiên quyết gạt bỏ những đề tài có nội dung liên quan đốn các đề tài

đã được thực hiện trước, hoặc không phục vụ trực tiếp cho đào lạo, không nằm trong định hướng nghiên cứu khoa học của đơn vị hoặc của Nhà trường

Trên thực tế, khi triển khai và xây dựng kế hoạch, có một số đơn vị chưa thực hiện triệt để các nguyên tắc trên Thường là ký duyệt luỳ tiện, đáp ứng yêu cầu

cá nhân, thậm chí, người ký cũng không biết đề tài của chủ trì đãng ký có cập nhật, hoặc phục vụ trực tiếp cho đào tạo hay khổng Đấy là chưa kê đến những

dồ tài gửi đốn Hội đồng ngành của ĐHQG không cần ý kiến của dơn vị cư sơ

7.2.2 V ề kết qủa nghiên cứu :

Trong 10 năm, tổng số đề tài các cấp đã thực hiện được như sau: đề lài cấp trường: 217, đề tài cấp Đại học Quốc gia: QX: 164 (tính cả năm 2006), CB: 90, ĐB: 29, TĐ:9, Dự án: 4, Nhà nước: 03 Một vài số liệu sau đây để thấy rõ tỷ lệ thực hiện đề lài các cấp ở các ngành đào tạo (chúng tôi chỉ lấy ví dụ về hai loại

đề lài của cấp trường và cấp QX, thời gian lừ 2001 - 2004 Đày là hai cấp độ dề tài có tính phổ biến và ihường xuyên; thời gian thực hiện cũng vào thời điểm đà kết thúc theo họp đồng, lừ đó có cơ sở đánh giá chính xác hơn

1/ Với 133 đề tài cấp trường đã được thực hiện từ năm 2001 đến năm 2004 thì khoa Đông phương học có 19 đề tài (chiếm 14,2%) , khoa Vãn học có 13 dề lài (chiếm 9,77 %), khoa Quốc tế có 10 dề lài (chiếm 7,5 %), khoa Triếi học có

9 dề tài (chiếm 6,7%), khoa Tâm lý có 7 đề tài (chiếm 5,2 %), Khoa Tiếng Việt

có 7 đổ tài (chiếm 5,2%) khoa Lưu trữ học và Quán trị văn phòng có 5 đề tài (chiếm 3,7 %), khoa Du lịch có 4 đề tài (chiếm 3%)

Có mội số vấn đổ cần đặt ra sau những ihông số trên vổ nghiên cứu đề làicấp trường của các đơn vị:

Trang 16

- Đom vị có tỷ lệ cao là đơn vị có nhiều cán hộ trẻ, mà thường lại là những học viên cao học Theo chúng tôi có hai cách giải thích hiện tượng này Thứ nhất, phải chăng sự chỉ đạo của đơn vị, nhận thức của chủ tri thấy rằng cần có

sự kết hợp giữa nghiên cứu khoa học với thực hiện khoa học của đề tài luận văn Nếu ngoại trừ sự “nhân bản hay sao chép” thi đó là hướng tốt Bởi kết hựp được,

kế thừa được của cả hai loại hình nghiên cứu trên chỉ làm tăng thêm chất lượng

và tính khoa học mà thôi Hai là, có lẽ vì tuổi nghề còn trỏ, độ chín vổ khoa học chưa cao nên chỉ dừng lại ở cấp độ cấp trường

- Qua số liệu trên, hiện tượng tỷ lệ thấp của một số ít đơn vị dã phản ánh sự

“không thích” trong nghiên cứu khoa học của cán bộ trẻ

- Có một lý do nữa, số giờ lên lớp của các cán bộ trẻ ở mộl số đơn vị ít Vì thế, họ chưa nhận thấy hết sự cần thiết, sự gắn kếl và hệ quả của công việc nghiên cứu với công việc giảng dạy

- Tuy nhiên, sự cố vấn của chuyên gia ở các đưn vị cho các cán hộ né, hoặc nhận thức của họ khi xác định đề tài chưa lốt nên đề tài của họ đãng ký không được duyệt vì không sát thực với chương trình dào tạo, hoặc không cụ thổ

2/ Với đề tài QX: Từ năm 2001 đến năm 2004, có 57 dề tài QX (cấp ĐHQGHN) dược ký hợp đồng và triển khai Số lượng đề tài của các đưn vị như sau: khoa Tiếng Việt và Văn hoá Việt Nam có 8 đề lài ( 14%), khoa Triết học

có 7 đề tài (12%), khoa Ngôn ngữ 6 đề tài (10%), khoa Văn học có 5 đề tài (8%), khoa Lịch sử , Đông phương, Lưu trữ có 4 đề tài (7 %), khoa Thông lin thư viện và khoa Du lịch có 3 đề tài (5,2%), khoa Tâm lý, Xã hội học và Quốc

lố có 2 đề tài (3,5%), khoa Báo chí có 1 đề lài (1,7%)

Căn cứ vào số lượng đề tài được triển khai ở các khoa, tỷ lệ không đều Hiện lượng trên không phải xuất phát lừ lý do không có kinh phí (thậm chí một

số năm kinh phí sử dạng không hết, hoặc có sự phán chia lỷ lệ dề lài/ số lượng cán bộ cho các đơn vị Mà theo chúng tôi có một số lý do sau đây:

- Những khoa cổ tỷ lệ đề lài chiếm lừ 10 % trỏ nén, vì ở những đơn vị dó

không có đổ lài lớn ( cấp trọng điểm, dự án và cấp nhà nước), trong khi dó nhãn lực có dủ điều kiện để triển khai đề tài không phái là khóm: có Đó là chưa kế

Trang 17

đến có những đon vị, các cấp quản lý rất quan tâm đến việc thực hiện đúnu theo thời hạn hợp đổng, như khoa Tiếng Việt và Văn hoá Việt Nam;

- Một thực tế đang diễn ra ờ các đơn vị là, cán bộ giảng dạy có dử điều kiện để thực hiện đề tài thì lại là lực lượng chủ yếu phái đảm nhiệm một khối lượng giờ lên lớp lớn;

- Không ít những cán bộ ngại nghiên cứu, thích đi dạy và rất sợ ánh hưởng đến thi đua khi ký đề tài mà không thực hiện được

Nhìn chung, các đề tài đã được ký hợp đồng và kết quả nghiên cứu được nghiệm thu đều iheo đúng định hướng đào tạo và nghiên cứu của Trường và các đơn vị; gắn liền vă phục vụ trực tiếp cho công tác đào tạo (23 ngành đào tạo thạc sĩ, 20 ngành đào tạo tiến sĩ và 16 ngành đào tạo cử nhân) Một số ít sản phẩm nghiên cứu được đánh giá đạt chất lượng cao về khoa học và được hỗ trợ kinh phí xuâì bản Còn lại, nội dung khoa học của các công trình đều trở thành một nội dung, một chuyên đề của một chuyên mổn do chủ trì đề tài đảm nhận giảng dạy; là tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên và cán bộ (đề lài cấp trường, QX, Cơ bản)

Nhưng nếu nhìn tổng thể về đề tài cấp trường và đề tài QX của mộl số đơn

vị thì vẫn bị phân tán về nội dung, nghiêng về một lĩnh vực Ghép các dề tài đó lại, nội dung của sản phẩm nghiên cứu không gắn lại với nhau tạo thành mảng lớn về nội dung trong bức tranh tổng thể cùa dơn vị Có the lấy mội ví dụ: Ngành đào tạo là Đông phương học, nhưng các đổ tài phần nhiều nghiên cứu vổ ngôn ngữ của các quốc gia khu vực Đành rằng là cần phải hiếu, biêì dược ngôn ngữ , bởi nó là xuất phát điểm của mọi vấn đề có liên quan đến văn hóa Nhưng, không thể không nghiên cứu các lĩnh vực thuộc nhóm ngành khoa học xã hội và nhãn văn khác được, như: Lịch sử, văn học, tôn giáo

Đối với dổ tài QX, khi kết thúc, sán phẩm dược xã hội hoá như thê' nào? Vấn đổ này đã được đặt ra Rất ít nhữníỉ để tài khi dược nghiệm thu, mặc dù dều đưực đánh giá loại tốt, lại dược sử dụng để in sách, chuyên đổ, bài ụiáng Tuy nhiên, đổ đạt được mục đích cao như trên cần cổ nhiều diều cần phái hàn ( Quy chế, diều kiện, chài lượng ) Nhưng chất lượng và lính ứnu du nu phái CÌLIOC dặt

Trang 18

lên hàng đầu Và cũng từ cách đặt nghi vấn như vậy, ta tạm thời Ihống nhất với nhau, chất lượng và hiệu quả sử dụng sản phẩm khoa học chưa cao.

3/ Với đề tài trọng điểm và đặc biệt (số liệu từ 2001-2004)

Đề tài trọng điểm: có 06 đề tài được duyệt, trong đó Khoa Vãn học có 04

đề tài, Khoa Lịch sử có 02 đề tài Như vậy, trong 4 năm, với số lượng đề tài dược ký hợp đổng như trên là quá ít so với số đơn vị iham gia đào tạo và nghiên cứu khoa học hiện có, với lực lượng tham gia nghiôn cứu khoa học được coi là mạnh Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trên, chúng tôi sẽ lý giải ở các phần

Số lượng đề tài đặc biệt của 04 năm trên là 21 Trong đó Khoa Báo chí có

02 đề tài, Khoa Xã hội học có 02, Khoa Ngôn ngữ có 02 đề tài (nhưng cùng một chủ trì), Khoa Văn học có 04 đề tài, Khoa Quốc tế học có 02 đề tài, Khoa Lịch sử có 03 đề tài, Khoa Triết học có 02 đề tài, Khoa Đông phương học 02

dề lài, ngoài ra còn có một số bộ môn, khoa, phòng ban có 01 đổ tài Đáy cũng

là số liệu nhằm làm rõ ihêm hiên trạng và những bất cập như chúng tỏi đã dồ cập đến trong nghiên cứu khoa học của Nhà trường

Theo lẽ thường, cấp độ đề tài càng cao thì yêu cầu tính liên ngành càng phải có phạm vi rộng Một số đề tài đặc biệt, trọng điểm, nhất là những đề tài cấp nhà nước đã được nghiệm thu vừa qua, vấn dề xử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, kết quá của phương pháp đó được phán ánh trong quá irình triển khai và thực hiên như thế nào? Đây là một vấn đề lớn đối với mỗi cán bộ giảng dạy, các đơn vị và các phòng ban có chức năng quản lý hoạt động khoa học trong Nhà trường

Gần đây nhất có hai đề tài cấp nhà nước vừa dược nghiêm thu: để tài Lịch

sử Việt Nam từ khởi nguồn cho đến ngày nay và đề tài Bảo tồn và phái huy di sản văn hoá Hán Nôm Huế Khi đánh giá và nghiệm thu, Hội đổng đều có ý kiến cho rằng, phương pháp nghiên cứu liên ngành dưực sử dụng chưa cao Ví

dụ, đề tài Hán Nôm khổng có nghĩa thuần tuý chỉ bàn về Hán Nôm, mà không nghiên cứu những yếu tố khác, những lĩnh vực khoa học khác cỏ liên quan đốn Hán Nôm

17

ĐA, h r , r Q n r ' A , J1J:

T R U N < ^ ĩ A r / ” i f ' 7 J Ê [ V

D r / C Q 7

Trang 19

Đấy là chưa kể đến sự kết hợp giữa đào tạo sau đại học với nghiên cứu khoa học của các nhóm đề tài này đạt đến mức độ nào và kết quả cụ thể ra sao? Cho đến hôm nay, vấn đề này chưa có một con số cụ thê’ và chính xác.

Tuy nhiên, chúng ta không thể phủ nhận những kết quả khoa học cúa các

đề tài đã được nghiệm thu Các đề tài lớn (đặc biệt, trọng điểm, dự án, đồ tài độc lập cấp nhà nước) đã được nghiệm thu trong những năm vừa qua không chi

có ý nghĩa về lý luận đối với mỗi ngành cụ thể, mà còn đáp ứng yêu cầu cấp thiết của xã hội Nội dung sản phẩm của các công trình này đã phục vụ yêu cầu của mỗi địa phương, của từng vùng (phân theo địa lý hành chính), từ đó đúc rút những vấn đề về kinh tế, xã hội, văn hoá nhằm tư vấn cho địa phương, cho Đảng và Chính phủ xây dựng chính sách về khoa học xã hội và nhân văn, như:

- Hệ thống chính trị Việl Nam,

- Những biến đổi cơ cấu xã hội Việt Nam ihế kỷ XX,

- Hội nhập Việt Nam - ASEAN: Tiến trình, thực trạng và một số vấn

để đặl 1'a,

- Khoa học xã hội và nhân văn với sự nghiệp cóng nghiệp lioá, hiệndại hoá,

- Dân chủ hoá ở cơ sở,

- Đời sống văn hoá tinh thần ở thôn, làng ngoại thành Hà Nội: Thực trạng, mô hình và giải pháp,

Mộl số đề tài phục vụ cho công việc kiểm định địa chí dịa phưưng, đồ xuất ý kiến và tư vấn cho lãnh đạo địa phương về các lĩnh vực kinh lố, xã hội, văn hoá và giáo dục:

Trang 20

- Văn học Việt Nam thế kỷ X đến thế kỷ XIX, những vấn đề lịch sử

và lý luận,

- Văn học Việt Nam thế kỷ XX, những vấn dề lịch sử và lý luận,

- Văn học dân gian Việt Nam, những vấn đề lý luận và thực tiễn,

- Lịch sử vương quốc Chãmpa,

- Một số vấn đề về tâm lý học tư vấn,

- Nghiên cứu các khuynh hướng ngữ nghĩa học hiện đại,

- Tổng thuật tình hình nghiên cứu Nho giáo trong 50 năm đầu củathế kỷ XX,

- Thực trạng giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc miền núi 3 tính phía Bắc Việl Nam, những kiến nghị và giải pháp,

- Nghiên cứu nội dung và phương pháp giảng dạy tiếng Việt như mộl ngoại ngữ,

- Dân chủ hoá với việc nâng cao chát lượng dào tạo cán hộ ngành khoa học xã hội và nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội,

- Đổi mới phương pháp giảng dạy Mác - Lé nin,

- Hoàng Sa và Trường Sa, Biôn giới Tây Nam,

- Luật biển

Đến năm 2005, công tác tổ chức và quán lý nghiên cứu khoa học của Nhà trường có nhiều chuyến biến và dần từng bước chuẩn hoá Tổng số đổ tài các cấp đã nghiệm thu: 40, đề nghị Hội đồng khen ihưởng các cấp xél duyệt 15

đề tài (từ cấp Đại học Quốc gia đến giải thưởng Nhà nước) và đợt 1 có 4 công trình, dợt 2 có 3 công trình được nhận giải thưởng Và cũng Irong năm này, Nhà irường kiên quyết xử lý hơn 40 trường hợp đổ tài quá hạn hoặc không thể thực hiện được Đối với việc triển khai k ế hoạch nãm 2006, Nhà nường đã chủ động cho đăng ký và ký hợp đồng trước để phù hợp vứi năm tài chính Hơn 60

đề tài các cấp dược ký hợp dồng Việc xét duyệt để tài nám 2006 cũng được chuẩn xác hưn Có nhiều đề tài vì không phù hợp với định hướng nghiên cứu khoa học của đơn vị đào tạo, không cập nhật nén khổng được xét duyệt

19

Trang 21

Nếu căn cứ vào số liệu trên, so sánh với nguồn lực tham gia hoạt động khoa học hiện có của Nhà trường, những kết quả đã đạt được là một cố gắng lớn của các nhà khoa học, cán bộ giảng dạy và các nhà quản lý.

1.2,3 T ổ chức hội thảo khoa học

Tổ chức Hội thảo khoa học là một công lác lớn trong hoạt động khoa học của Nhà trường.Từ 1995 đến 2005 có nhiều hội thảo khoa học được tổ chức, với các phạm vi, quy mô khác nhau Cụ thể là, hàng nãm các khoa và bộ môn trực ihuộc, các trung tâm chủ động khai thác thế mạnh về chuyên môn, về tiềm năng khoa học của cán bộ và tận dụng tối đa sự hợp lác của các lổ chức khoa học và đào tạo nước ngoài để xây dựng các dự án, chương trình, tổ chức loạ đàm, hội Ihảo khoa học Hình ihức hoạt động diễn ra dưới nhiều loại hình: toạ dàm, hội thảo, khảo sát

Hoại dộng khoa học này thu được nhiều kết quả và có nhiều triển vọntí, dáng mừng Trước hết, từ hoạt động này đã lạo điều kiện thuận lợi đê' Nhà trường mở rộng quan hộ hợp tác quốc tế về đào tạo và nghiên cứu khoa học Hiện nay, Nhà Irưừng đã có quan hê với hơn 80 đối tác (gồm các trường đại học danh liếng, các lổ chức giáo dục và các tổ chức quốc tố liên thế giới, như: Đại học tổng hợp Tokyo (Nhại Bản), Đại học Amsterdam (Hà Lan), Đại học Paris VII (Pháp), Hai là, thông qua hoạt động này, trình độ khoa học, sự cập nhật

về tri thức, ngoại ngữ của cán bộ trong trường được nâng lẽn lõ lệt Ba là, cũng thông qua các chương trình, dự án, hội thảo quốc tế, cơ SƯ vậi chất của Nhà trường được cải thiện và nâng cao Cuối cùng, ý nghĩa to lớn hơn và cỏ tính bền vững hơn là thông qua hoạt động khoa học đó, lực lượng cán bộ khoa học dược nâng cao về mọi mặt

Chỉ Ihống kê các Hội thảo lớn có tính quốc lố Irong những năm gíìn dây (2001-2005), Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn dã tổ chức thành công một số hội thảo quốc tế có quy mô và phạm vi lớn, được giới khoa học trong và ngoài nước đánh giá cao như: Hội thảo chuyển giao khoa học công

nt>hệ (2001), Hội tháo 4 trường Đại học Đỏng Bắc Á (2003), Hội tháo vé Việt Nam học, Hội tháo vổ Điện Biên Phủ: 50 năm nhìn lại (2004), Hội Ihíio vổ Việt

Trang 22

Nam trong tiến trình thống nhất đất nước ( kỷ niệm 30 năm giải phóng miền

Nam, thống nhất đất nước), Hội thảo về Ngôn ngữ Liên Á (2004), về Đông Á,

về Đông Du (2005) Sản phẩm khoa học của các hội thảo này đã được xuấl bản

1.2.4 V ề hoạt động khoa học của các Trung tâm

Trước năm 1995, khối khoa học xã hội và nhân văn chỉ có 03 trung lâm

(Trung tâm nghiên cứu châu Á- Thái Bình Dương, Trung lâm nghiên cứu vãn hoá quốc tế và Trung tâm Việt Nam học).Và đến nay, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn có 6 Tiling tâm Ngoài các trung tâm, còn có một số

dự án, chương trình được xây dựng và hoạt động theo các thời hạn khác nhau Nhiệm vạ chủ yếu của các đơn vị này là, nghiên cứu khoa học, mở rộng hợp tác quốc tế nhằm phục vụ yêu cầu của xã hội và đàơ lạo

Đánh giá một cách khách quan, thì đây mới là bước đầu xây dựng các nhóm/ tổ chức/ đon vị để thu hút các nhà khoa học trong và ngoài trường nhằm giải quyêì một mảng/ một lĩnh vực chuyên môn của khoa học xã hội và nhân văn Một số trung tâm đã ổn định về tổ chức, bấi đầu đi vào hoại độntì và tlã thu được một số kết quả trong nghiên cứu và hợp tác khoa học Cũng thông qua hoạt động của mộl số dơn vị này, hợp tác khoa học và đào tạo với nước ngoài được mở rộng

Kết quá hoạt động chủ yếu của các trung lâm, chương trình và dự án cổ thổ thống kê lại như sau:

Trung tâm nghiên cứu văn hoá quốc tế (RICC) được thành lập từ năm 1991

có nhiệm vụ là: nghiên cứu những nền văn hoá lớn của nước ngoài (chủ yếu là văn học và ngôn ngữ) đặc biệt những nền vãn hoá có ảnh hưởng trực liếp lới Việt Nam; giới thiệu những tinh hoa văn hoá Việt Nam ra nước ngoài; nghiên cứu các mối giao lưu giữa văn hoá Việt Nam và nước ngoài Tổ chức các chương trình nghiên cứu, hội thảo văn hoá, dịch vụ và giới thiệu sách nước ngoài, trao đổi chuyên gia với các nước có giao lưu văn hoá vứi Việt Nam (Trích trong giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và cõng nghệ, sổ đãng ký 10/ĐK-KHCN, ngày 15-07-1993 của Sử Khoa hoc Cónụ nuliệ và Mói trường thành phố HN) Với chức năng và nhiệm vụ trôn, 15 năm qua, Trim ụ lãm

21

Trang 23

đã tổ chức được 10 hội thảo khoa học quốc tế, chủ yếu vói các Đại sứ quán Thuỵ Điển, Viộn NIAS (Bắc Âu), N a Uy, Australia, Nga, Rumani, Hàn Quốc tại Việt Nam Thông qua các hội thảo này, tinh hoa, giá trị vãn hoá của các nền văn minh của các dân tộc được giới thiệu ở Việt Nam và ngược lại Đáy cũng là mộl hoạt động nổi trội , một thế mạnh của Trung tâm trong những năm qua.Với Trung tâm nghiên cứu Giới và Phát triển, một trung lâm mới được thành lập lừ năm 2002, lĩnh vực hoạt động khoa học và công nghệ của đơn vị này là: Nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu thực nghiệm, triển khai áp dụng các công nghệ mới , các kỷ thuậl mới , các sản phẩm mới , các phương pháp mới và biện pháp

tổ chức mới trong lĩnh vực Giới và Phát triển; Thông tin , tư vấn , tham gia đào tạo , bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ về khoa học , công nghệ tổ chức, quán lý trong lĩnh vực Giới và Phát triển Tuy mới thành lập, nhưng với tư cách của Trung tâm, của cán bộ trung tâm đã tham gia mộl số để tài nghiên cứu khoa học , nghiên cứu can thiệp, đánh giá dự án Trung tâm đã gắn hoạt động nghiên cứu với khảo sát thực tiễn và phục vụ thực tiễn, mà trọng tâm là giái quyết các vấn

đề về Giới Nhiều hội ihảo khoa học được tổ chức với nhiều hình thức và phạm

vi khác nhau: tỉnh, khu vực trong nước và quốc tố Đồng thời, cán bộ của Trung lâm còn tham gia các Dự án: Bạo lực gia đình (CIDSE), cùng với Asia Forum

tổ chức hội thảo “Giới và Toà hình sự Quốc tê” , Dự án của Tliuỵ Điển về “Xu hướng bình đẳng giới trong gia đình trong chuưng trình sức khoỏ sinh sán và dàn số ở Việi N am ”

Trung tâm Trung Quốc , Châu Á - Thái Bình Dương, Hỗ trợ và Tư vấn tâm

lý, Trung tâm nghiên cứu về Dân sô' cũng đại được những kết quả nhất định Irong hoạt động nghiên cứu khoa học, đào lạo và hợp tác quốc lố

Sự hoạt động của các trung tâm chương trình và dự án khác do Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn quản lý dổu thực hiện đúng quy chỏ' cứa Bộ Khoa học và Công nghệ, Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội, chức năng và nhiệm vụ của hoạt dộn^ như trong điều lệ quy định của mỗi dơn vị Tuy nhiên kết quá thu được có mức độ khác nhau

Ngày đăng: 19/03/2015, 09:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w