1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Hướng dẫn sử dụng Macromedia Dreamweaver 8

87 1,6K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 14,46 MB

Nội dung

Điều này cho phép tất cả các máy tính kết nối với một mạng lưới có nền TCP/IP, xử lý tập tin trên một máy tính khác trên cùng một mạng lưới với mình, bất kể máy tính ấy dùng hệ điều hành

Trang 1

BÀI 1 NGÀY 19.7.2006 SOẠN THEO KS

TRẦN VIỆT AN

CHƯƠNG TRÌNH DREAMWEAVER 8 LÀ MỘT CHƯƠNG TRÌNH THIẾT KẾ WEB , MẠNH ,GIÀU TÍNH NĂNG ,CHUYÊN NGHIỆP , DỄ SỬ DỤNG VÀ THÔNG DỤNG NHẤT HIỆN NAY ,KHÔNG CẦN PHẢI BIẾT NHIỀU VỀ HTML , JAVASCRIPT ĐÂY LÀ PHIÊN BẢN MỚINHẤT CÙNG VỚI CÁC TÍNH NĂNG HAY CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÚP CÁC BẠN THAMKHẢO VÀ ÁP DỤNG VÀO CÔNG VIỆC HỌC VÀ THỰC HÀNH THIẾT KẾ CÁC TRANGWEB

CÓ MỘT HỌC GIẢ NÓI RẰNG : MÌNH MUỐN HỌC CÁI GÌ THÌ DẠY CHO NGƯỜI HỌC CÁI

ĐÓ Ở ĐÂY UTBINH KHÔNG DÁM DẠY CHO CÁC BẠN MÀ LÀ CHIA SẺ CÁC BÀI BIÊNSOẠN TỰ HỌC VỚI CÁC BẠN ĐỂ CÙNG NHAU HỌC HỎI RÚT KINH NGHIỆM DO ĐÓ SẼ

CÓ NHIỀU ĐOẠN NGÂY NGÔ , ẤU TRỈ ĐỐI VỚI CÁC BẠN VỐN RÀNH RẼ NHƯNG VỚIPHONG CÁCH CỐ HỮU CHI TIẾT VÀ DÀI DÒNG MONG SẼ GIÚP ĐƯỢC CÁC BẠN TÌMHIỂU VÀ THỰC HÀNH CHƯƠNG TRÌNH THIẾT KẾ WEB

RẤT HAY NẦY Và điều cuối cùng là utbinh mong đón nhận được các ý kiến phản hồi để utbinh sửachữa những khiếm khuyết giúp cho giáo án nầy dược hoàn hảo

I.NGUỒN CUNG CẤP TÀI LIỆU :

1. Mua dỉa Macromedia _AIO _ V2 ( AIO là All In One gồm nhiều Phần mềm

Macromedia trong 1 dỉa ) tại các cửa hàng Vi Tính Bạn đưa danh sách họ sẽ truy lụctrên máy và lấy dỉa bán cho bạn Trong đó có Chương Trình Dreamweaver 8 nầy ( Hình 0 )

Trang 2

hiểu như utbinh khi viết các bài Tutorials đều dựa theo sách nầy và trực quan trên máy vi tính Mua sách tại cửa hàng Nhà Sách Quỳnh Mai ( Giảm 30% ) : 478 Nguyễn Thị

- Minh Khai ,Quận 3 , ĐT 8888183-8304393 , giá 60 ngàn.

3 Ra Desktop > Nhấp Shortcut > Chọn Designer > Ok ( Hình 2 ).

III MÔ TẢ GIAO DIỆN : START PAGE

1 OPEN A RECENT NEW :

Chứa danh sách 10 Mục được mở gần đây Nếu mở ít hơn 10 Mục , nó chỉ hiển thị

số Nếu chưa sử dụng Dreaweaver ( D ) , nỏ chỉ xuất hiện Folder Open

2. CREATE NEW :

 Chọn 1 trong những tùy chọn sẽ tạo 1 File HTML , Cold Fusion , PHP , ASP VB

Trang 3

3. CREATE FROM SAMPLES :

 Phần giúp bạn chỉ học về xây dựng các Website

 Chứa các Folder , từng Folder chứa nhiều Trang mẫu trình bày đẹp

 Nhấp bất cứ Folder nào sẽ mở Hộp thoại New Document Nhấp Folder Css Style Sheets > Trong HT nầy bạn có thể chọn nội dung của các Folder khác ( Hình 4 )

Trang 4

 Có thể nhận thêm Extensions của Macromedia Dreaweaver Exchange Khi nhấp vào chữ :Dreamweaver Exchange.( Xem phần Phụ lục cuối quyển sách ).(Hình 5 ).

Trang 5

 Nhấp lên : Take a Quick Tour of Dreaweaver : Sẽ liên kết đến Trang

Web Công cụ trợ giáo trực tuyến bằng cách sử dụng Breeze Web ( Hình 6 )

 Nhấp lên : Learn About Documentation Resources : Hiển thị tài liệu trực

tuyến ( Hình 7 )

Trang 6

 Nhấp lên : Find Authorized Training mở Trang Web cung cấp các tài nguyên đào tạo ( Hình 8 ).

 Nếu không thích mở giao diện START PAGE nầy nhấp lên : Don`t Show Again.( Hình 9 )

Trang 7

DREAMWEAVER 8BÀI 2 NGÀY 23.7.2006Sách KS TRẦN VIỆT ANCỬA SỔ TÀI LIỆU

1 Khi nhấp Shortcut hiện ra Bảng WorkSpace Setup

> Chọn Designer > Ok Nếu thay đổi chọn lựa trên > Menu Window > WorkSpace LayOut Ra 3 Mục để bạn chọn lựa Sách nầy giả định tất cả mọi người dùng

Window đều chọn Designer LayOut (H1)

2 Cột Create New giúp bạn tạo 1 Trang hoặc 1 Site mới Có nhiều lực chọn bên dưới cột

I.CỬA SỔ TÀI LIỆU : THí dụ Chọn HTML

Trang 8

3 Nhấp Nút Restore Down ( Góc Phải trên ) > Trở lại nhấp Nút Maximize.

4 Thanh Menu : Nói về những gì mà bạn mong đợi thấy trên nền

5 Thanh INSERT : Dứoi Thanh Menu

COMMON : Tập hợp nầy chứa các Đối Tượng thường được sử dụng nhiều

nhất như các liên kết với ảnh (H3)

LAYOUT : nhấp nút xổ xuống chọn Layout Hiện ra gồm các Tables – Div

– Layer – Khung ( Frame ) Các Đối tượng nầy giúp bạn mô tả cách bạn muốn trình bày Trang (H4)

FORM : Gồm các thành phần Form như Trường Text , Nút và Hộp kiểm

Trang 9

TEXT : Giúp tạo Style cho Text đã nằm trên Trang tốt hơn là dùng

Property Inspector ( Nằm ở đáy ) (H6)

HTML : Ít hữu dụng , cho phép bạn chèn các đối tượng như Table –

Khung – Script vốn được thực hiện tốt hơn ở nơi khác (H7)

APPLICATION : Giúp cho bạn làm việc với các cơ sở dữ liệu bên ngoài

(H8)

FLASH ELEMENTS : Chỉ chứa 1 Đối tượng bộ xem ảnh Flash.Nếu muốn

thêm các thành phần Flash như Nút Flash – Text – Video hãy quay về Common > Nút Media ( H9+10)

Trang 10

FAVORITES : Chỉ là rổng không Dùng để chỉnh sửa , dùng để chứa

những gì bạn muốn nó có Để làm điều nầy > Chọn Tập hợp Favorites > Nhấp Phải > Cho phép bạn chọn lựa để thêm những đối tượng thường được sử dụng nhiều nhất (H11)

Chức năng của từng Nút và nút xổ xuống kế bên : Để con trỏ lên Nút

sẽ thấy Text mô tả chức năng của Nút đó Nhấp Nút xổ xuống kế bên ra chức năng phụ (H12)

Trang 11

DREAMWEAVER 8DOCUMENTBài 3 NGÀY 25.7.2006KS TRẦN VIỆT AN

Vì đây là giai đoạn đầu bạn và tôi cùng tìm hiểu vể Giao Diện của Dreamweaver 8 nên đôi khi tháy mái làm xáo trộn màn hình không trở về Standard được Bạn vô Menu Help > Dreamweaver Help > Nhập View Standard > Cột Trái chọn Swithching from Standard To LayOut Mode ( HO)

Trở về giao diện chương trình : Menu View > Table Mode > Standard Mode Nếu không thấy Thanh Công Cụ Document > Nhấp Phải Thanh Insert > Chọn Document

I.THANH CÔNG CỤ : Có 3 phần :

1 NÚT CODE : Gồm diện mạo Markup và Tag ( Thẻ ) Có nhiều người tạo ra Trang Web đẹp mà chưa sử dụng Khung xem Code.( H1 )

Trang 12

( What You See Is You Get ) phía dưới Dùng tìm hiểu về Markup , tinh chỉnh các Tagxem diện mạo của kiểu thiết kế Rê thanh giữa để nới rộng và thu hẹp 2 phần nầy.(H2)

3 NÚT DESIGN : Nơi bạn nhập dữ liệu Khi xem trong Trình Duyệt ( Browser ) cũng

Trang 13

4 CÁC LOẠI NÚT PHỤ : Chứa mọi thứ , bạn nhấp lên để tìm hiểu thêm Đáng chú ý NútPreview In Browser đang liên kết đến các trình duyệt của bạn đang sử dụng ( H4 )

5 TITTLE : Nhập Tiêu đề Trang

II.CÁC THANH CÔNG CỤ KHÁC :

Khi nhấp Phải trong Thanh Document hay Thanh Insert , bạn sẽ thấy có 2 Thanh trong bảng nầy :

1 THANH STYLE RENDERING : Bạn sẽ sử dụng để chuyển đổi giữa 2 Style Rendering Phần lớn bạn chỉ muốn xem Khung màn Hình mặc định (H5)

2 THANH STANDARD : Khi nhấp Phải để chọn Style Rendering có các chức năng New – Open – Save – Print – Cut – Copy – Paste bạn có thể tắt thanh Insert và Thanh

Trang 14

DREAMWEAVER 8STATUS BAR

PROPERTY INSPECTORPANEL

BÀI 4 NGÀY 3.8.2006 SOẠN THEO SÁCH KS TRẦN VIỆT AN

Undo : Ctrl+Z – REDO : CTRL+Y.

1 Nhập Text vào

2 Góc đáy bên Trái là Bộ Chọn Thẻ ( Tag Selector ):

 Nhấp < body > là chọn toạn bộ nội dung trang

 Nhấp bất cứ nơi nào trong một tài liệu > Sẽ hiện ra Thẻ hiện hành của vị trí

mà bạn đang nhấp > Nhấp lên Thẻ nầy > Bạn sẽ có các dữ liệu của Thẻ đó trong Properties ( H1)

3 Góc Đáy Phải : Công cụ Select – Hand – Zoom – Tỉ lệ % đang hiển thị - Kích cở của cửa sổ đang hiển thị ( Kế bên có nút xổ xuống để chọn Size của cửa sổ có sẵn ) – Ô chót : Ước tính thời gian mà trình duyệt Download trang nầy Nếu không thích 2 Ô cuối cùng nầy , bạn có thể thay đổi bằng cách chọn Edit Sizes từ Menu bật lên H2)

Trang 16

 Bôi đen chữ THURSDAY (H4).

 Chọn 1 Ảnh các tùy chọn xuất hiện PROPERTY INSPECTOR được sử dụng vừa xem , vừa chỉnh sửa (H5)

Trang 17

 Nhấp Tam giác nầy để thu hẹp hay mở rộng Inspector (H6).

III.PANEL : Bên Phải màn Hình là các Panel

1 Các Panel có khi bị mất , chọn Menu Window > Arrange Panels để chúng xuất hiện lại Thường mặc định hiện hữu là : Application – Tag Inspector – CSS – File (H7)

Trang 18

2 Không xuất hiện các Panel : Frames – History – Results – Code Inspector - Time Lines Chỉ xuất hiện khi bạn mở chúng ra ( Menu Windown > Nhấp các panel liệt kê trên ) (H8).

3 Mỗi Panel có tính năng riêng của nó , giúp dễ dàng khảo sát – chỉnh sửa những đối tượng liên quan đến chúng

4 Các Panel có chung vài thứ như sau :

 Nhấp Nút xổ để mở nội dung Panel

 Kẹp Panel : Rê Panel đến nơi khác

 Thanh Tiêu Đề : Nhấp Tab mở nội dung của nó

 Nút Panel Options : Mở Menu để chọn

 Nút Panel chứa 2 hay nhiều Tab.(H9)

Trang 19

 Xem List ( H11 )

 Nút Panel Options sẽ xuất hiện Menu dựa vào Panel và Tab mà bạn đang làm việc.(H12)

Trang 20

 Nhấp Tab Layers > Nút Panel Options > Group Layer with Panel khác Có thể chọn trong Menu bật ra hoặc tạo New Panel Group (H14).

 Đóng các Tab – Di chuyển các Tab từ Panel nầy đến Panel khác sẽ xác lập

Dreamweaver để làm việc theo cách mà bạn mong muốn

Trang 21

2 LAYOUT DUAL SCREEN : (H2).

Trang 22

3 CHỈNN SỬA LAYOUT : Nới Rộng Cửa sổ > Nhấp Nút Tam Giác Nhỏ ở Đáy hay hông Cửa sổ hoặc Phím F 4 ( H3).

Trang 23

4 Bạn thiết lập theo cách bạn mong muốn , sau đó Save bằng cách Menu Window > WorkSpace Layout > Save Current > Nhập đặt tên sau nầy muốn đổi tên khác , bạnchọn Menu Window > WorkSpace Layout > Manage

Trang 25

4 CHÚ Ý :

 Nhấp nút maximize cửa sổ của bất cứ tài liệu nào để đặt trở lại tất cả cửa sổ đang mở vào vị trí của chúng

 Muốn tìm tài liệu đang mở > Menu Window > Tài liệu nằm cuối Menu

 Dùng Menu bật lên ở đáy Phải cửa sổ liệt kê các kích cở cửa sổ có sẵn

Trang 26

DREAWEAVER 8SITE CỤC BỘ

BÀI 6 NGÀY 4.8.2006 SOẠN THEO SÁCH KS TRẦN VIỆT AN

3 Khi mở Trang Web : Trang index ( Nằm trong Folder Gốc cục bộ )

4 Các Site Tỉnh : Đó là các Site trong Folder ở Ổ Cứng , sau đó sẽ Upload lên Web Server

5 Các Site Động : Khi mở Trang Web amazon.com và thấy các Trang chào đón bạn và đưa ra đề nghị mang tính cá nhân Các Trang nầy được tạo và được phục vụ chỉ cho bạn , dựa vào việc lập trình cơ sở dữ liệu của amazon.(H0)

Trang 27

6 Sách nầy đề cập xây dựng các Site Tỉnh bằng Dreamweaver Bản sao trên Web Server là Site Từ Xa

7 Site Từ Xa là ảnh gương của Site Cục Bộ Dreaweaver có những công cụ để có thể Đồng Bộ Hóa 2 Site nầy

II.SỬ DỤNG HỘP THOẠI SITE DEFINITION :

Việc thiết lập Site Cục Bộ và Site Từ Xa có nhiều bước Dreamweaver cung cấp Hộp Thoạinầy nhằm dẫn dắt các bạn tiến trình từng bước Trong HT nầy cung cấp cho bạn 2 chế

độ Basic và Advanced

 Chế độ BASIC : Sử dụng nhiều màn Hình ( Witzard )

 Chế Độ Advanced cho phép bạn nhập thông tin trên màn Hình với 1 số Hạng mục vàcung cấp các tùy chọn chi tiết hơn trong mỗi hạng mục

 Sử dụng HT Definition để tạo Site Cục Bộ và Site Từ xa

III.TẠO SITE CỤC BỘ

Dreamweaver Site (H1)

Trang 28

2 HT Site Definition xuất hiện , mặc định với Tab Basic , màn hình Editing Files

3 Nhập : pixels site và http://www.pixel.mu

4 Nhấp Next (H2)

việc với 1 công nghệ sử dụng chẳng hạn như ColdFusion , ASP , NET JSP hoặc PHP hay không ? Chọn NO , I do not want to use a Server Technology > Next (H3)

Trang 29

6 Dreamweaver hỏi bạn muốn làm việc với các Files như thế nào trong suốt quá trình phát triển Dùng mặc định Dreamweaver hỏi bạn lưu trử các Files ở đâu trong máy tính ? > Nhấp biểu tượng Browse tìm vị trí lưu ( Ở đây chọn Desktop ) > Next (H4).

7 Chọn NONE Vì bạn chỉ tạo Site Cục Bộ > Next (H5)

Trang 31

DREAWEAVER 8SITE TỪ XA

BÀI 7 NGÀY 5.8.2006 SOẠN THEO SÁCH KS TRẦN VIỆT AN

Hãy dành thời gian vạch ra các nhu cầu của khách hàng và sau đó đến cấu trúc và sự định hướng của Site trên phác thảo giấy trước khi bắt đầu tạo mọi thứ trong Dreamweaver

I.ĐỊNH NGHĨA SITE TỪ XA :

1 Site Từ xa hoạt động trên Web Server , là đích của các Files , các Folder Con trong Folder Web ở Ổ Cứng của Bạn

2 Dreamweaver kết nối với Web Server bằng 1 số cách :

 FTP

 SFTP ( Secure FTP )

 Kết nối qua 1 giao thức là Web DAV

3 Trước khi kết nối bạn cần biết một số thông tin về Web Server :

 Loại kết nối : FTP – SFTP – Web DAV

 Địa chỉ FTP – SFTP – Web DAV

 Password

 Đường dẫn của Folder trên Server

II.ĐỊNH NGHĨA SITE TỪ XA BẰNG FTP HOẶC SFTP :

1 Menu Site > Manage Sites > Pixel Site > Edit (H1)

Trang 32

3 Tab Basic > Next> Next > Next hiện ra : How do you connect to your remote server chọn FTP.

 Nhập FTP

 What is the hostname FTP address of your Web Server : Ở đây bạn đang sử dụng 1 Host Server Free là : www.freewebtown.com Bạn nhập địa chỉ trang Web nầy vào đây

 What Folder on the Server do you want to store your files in ? Nhập :

WEBSITES10

 What is your FTP login ? Nhập : utbinh021

 What is your FTP password ? Nhập : 000000000

 Nhấp Nút Test Connection để bảo đảm rằng Dreamweaver có thể kết nối thành công với Web Server của bạn (H3)

Trang 33

4 Next > Chọn mặc định > Next (H4).

5 Bảng SUMMARY xuất hiện với thông tin mà bạn đã nhập cho các Site Cục bộ và Site

Từ Xa > Done (H5)

Trang 34

To create, edit, or delete a site:

1 Select a site from the window

2 Click a button to select one of the options:

New enables you to create a new site

For more information, see Setting up a new Dreamweaver site

Edit enables you to edit an existing site.

For more information, see Editing settings for a Dreamweaver site

Duplicate creates a copy of the site you selected

The copy appears in the site list window

Remove deletes the selected site

Dreamweaver alerts you that you cannot undo this action

Export enables you to save the exported site as an XML file.

For more information, see Importing and exporting sites

Import enables you to select an XML file for a site to import.

For more information, see Importing and exporting sites

3 Click Done to close the dialog box

Trang 35

ftp sftpWeb DavBÀI 8 NGÀY 8.8.2006 SẠN THEO SÁCH KS TRẦN VIẾT AN

FTP LÀ GÌ ? :

FTP là File Protocol , là phương pháp thông thường để truyền các Files giữa 2 máy tính được kết nối Internet.Web Server chạy 1 chương trình SERVER FTP ngoài phần mềm Web Server

 Bạn cần 1 Software gọi là FTP Client trên máy tính ( Cute FTP chẳng hạn ) để chuyểncác Files lên Server FTP

 Dreamweaver cũng có sẵn FTP Client Một trong những khuyết điểm của FTP là : Nó

là 1 giao thức không có sự bảo mật cài sẵn Tất cả thông tin đều bị lộ ra rõ ràng : Tên người dùng – Password – và chính các Files

File Transfer Protocol

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bạn vào xem trang Web để hiểu thêm về FTP

http://vi.wikipedia.org/wiki/FTP

(Đổi hướng từ FTP)

Bước tới: menu, tìm kiếm

FTP hoặc file transfer protocol thường được dùng để trao đổi hồ sơ qua mạng lưới truyền

thông dùng giao thức TCP/IP (chẳng hạn như Internet - mạng ngoại bộ - hoặc intranet - mạng nội bộ) Hoạt động của FTP cần có hai máy tính, một máy chủ và một máy khách) Máy chủ FTP, dùng chạy phần mềm cung cấp dịch vụ FTP, gọi là trình chủ, lắng nghe yêu cầu về dịch

vụ của các máy tính khác trên mạng lưới Máy khách chạy phần mềm FTP dành cho người sử

dụng dịch vụ, gọi là trình khách, thì khởi đầu một liên kết với máy chủ Một khi hai máy đã liên kết với nhau, máy khách có thể xử lý một số thao tác về tập tin, như tải tập tin lên máy chủ, tải tập tin từ máy chủ xuống máy của mình, đổi tên của tập tin, hoặc xóa tập tin ở máy chủ v.v Vì giao thức FTP là một giao thức chuẩn công khai, cho nên bất cứ một công ty phần mềm nào, hay một lập trình viên nào cũng có thể viết trình chủ FTP hoặc trình khách FTP Hầu như bất cứ một nền tảng hệ điều hành máy tính nào cũng hỗ trợ giao thức FTP Điều này cho phép tất cả các máy tính kết nối với một mạng lưới có nền TCP/IP, xử lý tập tin trên một máy tính khác trên cùng một mạng lưới với mình, bất kể máy tính ấy dùng hệ điều hành nào (nếu các máy tính ấy đều cho phép sự truy cập của các máy tính khác, dùng giao thức FTP) Hiện nay trên thị trường có rất nhiều các trình khách và trình chủ FTP, và phần đông các trình ứng dụng này cho phép người dùng được

Bộ giao thức TCP/IP Tầng Các giao thức Ứng dụngDNS, ENRP, FTP, HTTP, IMAP, IRC,

Trang 36

thuộc vào chế độ truyền tải được sử dụng, trình khách (ở chế độ năng động - active mode) hoặc trình chủ (ở chế độ bị động - passive mode) đều có thể lắng nghe yêu cầu kết nối đến từ đầu kia của mình

Trong trường hợp kết nối ở chế độ năng động, (trình chủ kết nối với trình khách để truyền tải dữ liệu) , trình chủ phải trước tiên đóng kết vào cổng 20, trước khi liên lạc và kết nối với trình khách Trong chế độ bị động, hạn chế này được giải tỏa, và việc đóng kết trước là một việc không cần phải làm

Trong khi dữ liệu được truyền tải qua dòng dữ liệu, dòng điều khiển đứng im Tình trạng này gây ra một số vấn đề, đặc biệt khi số lượng dữ liệu đòi hỏi được truyền tải là một số lượng lớn, và đường truyền tải chạy thông qua những bức tường lửa Bức tường lửa là dụng cụ thường tự động ngắt các phiên giao dịch sau một thời gian dài im lặng Tuy tập tin có thể được truyền tải qua hoàn thiện, song dòng điều khiển do bị bức tường lửa ngắt mạch truyền thông giữa quãng, gây ra báo lỗi

Mục đích của giao thức FTP

Mục đích của giao thức FTP, như được phác thảo trong bản RFC, là:

1 Khuyến khích việc dùng chung tập tin (như chương trình ứng dụng vi tính hoặc dữ liệu)

2 Khuyến khích việc sử dụng máy tính ở xa một cách gián tiếp / ngấm ngầm (implicit).

3 Che đậy sự khác biệt về hệ thống lưu trữ tập tin giữa các máy chủ, hầu cho người dùng không cần phải quan tâm đến những sự khác biệt riêng tư của chúng

4 Truyền tải dữ liệu một cách đáng tin cậy và có hiệu quả cao

Những phê bình về giao thức FTP

1 Mật khẩu và nội dung của tập tin được truyền qua đường dây ở thể dạng văn bản thường

(clear text), và vì vậy chúng có thể bị chặn và nội dung bị tiết lộ cho những kẻ nghe trộm

Trang 37

3 Việc thanh lọc giao thông FTP bên trình khách, khi nó hoạt động ở chế độ năng động, dùng bức tường lửa, là một việc khó làm, vì trình khách phải tùy ứng mở một cổng mới để tiếp nhậnđòi hỏi kết nối khi nó xảy ra Vấn đề này phần lớn được giải quyết bằng cách chuyển FTP sang dùng ở chế độ bị động.

4 Người ta có thể lạm dụng tính năng ủy quyền, được cài đặt sẵn trong giao thức, để sai khiến máy chủ gửi dữ liệu sang một cổng tùy chọn ở một máy tính thứ ba Xin xem thêm về FXP

5 FTP là một giao thức có tính trì trệ rất cao (high latency) Sự trì trệ gây ra do việc, nó bắt buộc

phải giải quyết một số lượng lớn các dòng lệnh khởi đầu một phiên truyền tải

6 Phần nhận không có phương pháp để kiểm chứng tính toàn vẹn của dữ liệu được truyền sang Nếu kết nối truyền tải bị ngắt giữa lưng chừng thì không có cách gì, trong giao thức, giúp cho phần nhận biết được rằng, tập tin nhận được là hoàn chỉnh hay còn vẫn còn thiếu sót Sự hỗ trợ bên ngoài, như việc dùng kiểm tra tổng MD5, hoặc dùng kiểm độ dư tuần hoàn (cyclic redundancy checking) là một việc cần thiết.

Những vấn đề về bảo an khi dùng FTP

FTP là một phương pháp truyền tập tin có truyền thống phi bảo an (không an toàn), vì theo như bản thiết kế gốc đặc tả của FTP, không có cách nào có thể truyền tải dữ liệu dưới hình thức mật mã hóa được Ảnh hưởng này có nghĩa là, phần lớn các cài đặt của mạng lưới truyền thông, tên người dùng, mật khẩu, dòng lệnh FTP và tập tin được truyền tải, đều có thể bị người khác trên cùng một mạng lưới, "ngửi" hoặc quan sát, dùng phần mềm phân tích giao thức (protocol analyzer) (hoặc còn gọi là

"dụng cụ ngửi dữ liệu", tiếng Anh là "sniffer") Nên chú ý rằng đây là vấn đề thường thấy ở các giao thức của Internet được thiết kế trước khi SSL (Secure Sockets Layer) ra đời (tạm dịch là giao thức

"tầng kết nối bảo mật"), như HTTP, SMTP và Telnet Giải pháp thường thấy, đối với vấn đề này, là dùng SFTP (Secure Shell File Transfer Protocol - tạm dịch là "giao thức truyền tập tin dùng trình bao

bảo mật"), một giao thức dựa trên nền của SSH, hoặc trên FTPS (FTP over SSL) SFTP là FTP được cộng thêm chức năng mã hoá dữ liệu của SSL hoặc TLS (Transport Layer Security - tạm dịch là "Bảo

mật tầng giao vận")

Các mã hồi âm của FTP

Xin xem thêm: Danh sách toàn bộ các mã hồi âm của trình chủ FTP

Mã hồi âm của trình chủ FTP chỉ định hiện trạng của trình, sau khi đã hoạt động, bằng giá trị của con

số trong vị trí của nó Nghĩa của những con số và vị trí có thể được lược giải như sau:

 1xx: Hồi âm sơ bộ tích cực Đề nghị thao tác đã bắt đầu khởi hành, song chương trình còn phải đợi một thông điệp hồi âm nữa, trước khi đề nghị thao tác được tiến hành

 2xx: Hồi âm hoàn thành tích cực Đề nghị thao tác đã hoàn thành Trình khách có thể tiếp tục gửi dòng lệnh mới sang

 3xx: Hồi âm trung gian tích cực Dòng lệnh đã được thao tác và xử lý thành công, song trình chủ còn phải đợi một dòng lệnh khác nữa, trước khi toàn bộ đề nghị được giải quyết

 4xx: Hồi âm phủ quyết tạm thời Dòng lệnh không được thao tác và xử lý, song trình khách cóthể gửi yêu cầu sang một lần nữa, vì sự thất bại trong việc xử lý dòng lệnh đầu tiên chỉ là tạm thời

 5xx: Hồi âm phủ quyết toàn phần Dòng lệnh không được xử lý, và trình khách không nên gửi lại yêu cầu ấy thêm một lần nào nữa

Trang 38

FTP nặc danh

Nhiều máy chủ chạy trình chủ FTP cho phép cái gọi là "FTP nặc danh" Bố trí này cho phép người dùng truy nhập vào máy chủ mà không cần có trương mục Tên người dùng của truy cập nặc danh thường là hai chữ 'nặc danh' hoặc một chữ 'ftp' mà thôi Trương mục này không có mật khẩu Tuy người dùng thường bị đòi hỏi phải kèm địa chỉ thư điện tử của mình vào, thay thế cho mật khẩu, hònggiúp phần mềm xác minh người dùng, song thủ tục xác minh thường là rất sơ sài và hầu như không có

- tùy thuộc vào trình chủ FTP đang được dùng và sự cài đặt của nó Internet Gopher đã được đề nghị trở thành một hình thức thay thế của FTP nặc danh

tự cho rằng các dữ liệu được truyền gửi có dạng thức văn bản thường (plain text), và lưu trữ trên máy

nhận theo dạng thức của máy Chuyển đổi giữa các dạng thức văn bản thường bao gồm việc, thay thế

mã kết dòng và mã kết tập tin, từ những mã tự được dùng ở máy nguồn, sang những mã tự được dùng

ở máy đích, chẳng hạn một máy dùng hệ điều hành Windows, nhận một tập tin từ một máy dùng hệ điều hành Unix, máy dùng Windows sẽ thay thế những chữ xuống dòng (carriage return) bằng một cặp mã, bao gồm mã xuống dòng và mã thêm hàng (carriage return and line feed pairs) Tốc độ

truyền tải tập tin dùng mã ASCII cũng nhanh hơn một chút, vì bit ở hàng cao nhất của mỗi byte của tập tin bị bỏ [1]

Gửi tập tin dùng chế độ nhị phân khác với cái trên Máy gửi tập tin gửi từng bit một sang cho máy nhận Máy nhận lưu trữ dòng bit, y như nó đã được gửi sang Nếu dữ liệu không phải ở dạng thức vănbản thường, thì chúng ta phải truyền tải chúng ở chế độ nhị phân, nếu không, dữ liệu sẽ bị thoái hóa, không dùng được

Theo như cài đặt sẵn, phần lớn các trình khách FTP dùng chế độ ASCII khi khởi công Một số trình khách FTP xét nghiệm tên và nội dung của tập tin được gửi, để xác định chế độ cần phải dùng

FTP và các trình duyệt

Đa số các trình duyệt web (web browser) gần đây và trình quản lý tập tin (file manager) có thể kết nối

vào các máy chủ FTP, mặc dù chúng có thể còn thiếu sự hỗ trợ cho những mở rộng của giao thức, như FTPS chẳng hạn Điều này cho phép người dùng thao tác các tập tin từ xa, thông qua kết nối FTP, dùng một giao diện quen thuộc, tương tự như giao diện trong máy của mình (ví dụ liệt kê danh sách của các tập tin của máy ở xa trông giống như phần liệt kê của máy mình, đồng thời các thao tác sao bản tập tin (copy), đổi tên, xóa, v.v được xử lý như là chúng ở trong máy mình vậy) Phương

Trang 39

("đường dẫn dữ liệu") và kết nối này sẽ bỏ qua kết nối của SSH, làm cho nó không còn được hưởng tính tin cẩn (confidentiality), sự bảo vệ tính toàn vẹn (integrity protection) của dữ liệu, hoặc những

tính năng khác mà SSH có

Nếu trình khách FTP được cài đặt dùng chế độ bị động, và kết nối với một máy chủ dùng giao diện SOCKS, là giao diện mà nhiều trình khách SSH có thể dùng để tiến cử việc đi ngầm, việc dùng các đường kết nối của FTP, trên các kết nối của SSH, là một việc có thể làm được

Nếu không, các phần mềm trình khách SSH phải có kiến thức cụ thể về giao thức FTP, giám sát và viết lại các thông điệp trong kết nối điều khiển của FTP, tự động mở các đường truyền tải dữ liệu cho FTP Phiên bản 3 của trình SSH (do công ty phần mềm Communications Security Corp sản xuất) là một ví dụ điển hình, hỗ trợ những khả năng nói trên [2]

"FTP trên nền của SSH" còn đôi khi được gọi là FTP bảo an (secure FTP) Chúng ta không nên

nhầm cái này với những phương pháp bảo an FTP, như SSL/TLS hay còn gọi là FTPS Những

phương pháp để truyền tải các tập tin khác, dùng SSH, không có liên quan đến FTP, bao gồm SFTP

(SSH file transfer protocol - giao thức truyền tải tập tin dùng SSH) hoặc SCP (Secure copy - sao chép bảo an) - trong cả hai cái này, toàn bộ cuộc hội thoại (xác minh người dùng và truyền tải dữ liệu) đều

luôn luôn được bảo vệ bằng giao thức SSH

Các tham chiếu

Giao thức được tiêu chuẩn hoá trong RFC 0959 bởi tổ chức IETF như sau:

 RFC 0959 Giao thức truyền tải tập tin (File Transfer Protocol - FTP) - J Postel, J Reynolds tháng 10 năm 1985 Đây là bản thay thế RFC 765 và những bản RFC về FTP trước đó, kể cả bản đầu tiên, RFC 114

 Xin xem thêm RFC 1579 FTP có tính thích ứng với bức tường lửa (Firewall-Friendly FTP).

Xem thêm

 Cỗ máy tìm kiếm Archie (Archie search engine)

 Trình khách FTP (FTP client)

 Danh sách toàn bộ các mã hồi âm của trình chủ FTP (List of all FTP server return codes)

Các giao thức tương tự như FTP

Trang 40

Phần mềm

 So sánh giữa các trình khách FTP (Comparison of FTP clients)

 Danh sách các máy chủ FTP (List of FTP servers)

Liên kết ngoài

 RFC 959 — Giao thức truyền tải tập tin (FTP) Tác giả: J Postel và J Reynolds Tháng 10 năm 1985., đồng thời RFC0959 ở dạng thức HTML - trình bày tốt hơn

 RFC 1579 — FTP có tính thích ứng với bức tường lửa (Firewall-Friendly FTP)

 RFC 2228 — Những mở rộng về bảo an đối với FTP (FTP Security Extensions)

 Những phê bình về FTP — Một bài phê bình về giao thức từ góc độ của người quan tâm đến vấn đề bảo an trong giao thức

 Liệt kê các dòng lệnh Raw FTP

 Lược đồ trình tự FTP (ở dạng thức PDF)

Hướng dẫn học / Tổng quan

 Hướng dẫn dành cho những người mới dùng - gồm những tin tức hữu dụng

 Sơ lược về Giao thức truyền tập tin — giải thích cấu trúc của FTP ở tầng giao thức

 So sánh giữa chế độ năng động và chế độ bị động của FTP, giải thích và minh họa

 Thư mục về FTP của Dmoz

 FTP và bức tường lửa của bạn — chi tiết về những vấn đề đối với bức tường lửa và phương pháp đối phó chúng

 Truyền tải tập tin FTP Cơ bản về kết nối truyền thông của FTP

 Cho CLIENT SFTP.( Dreamweaver )

 Và gởi cho Server FTP

Ngày đăng: 18/03/2015, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w