1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác kế toán tài sản cố định hữu hình

75 233 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 245,24 KB

Nội dung

Công tác kế toán tài sản cố định hữu hình

LỜI NÓI ĐẦU Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải đầy đủ các yếu tố sức lao động, tư liệu lao động, và đối tượng lao động. Bộ phận quan trọng trong các tư liệu lao động, sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh của các doanh nghiệp là tài sản cố định (TSCĐ), đó là những tư liệu lao động chủ yếu, được sử dụng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, nhà xưởng các công trình kiến trúc, các khoản chi phí đầu tư mua sắm TSCĐ vô hình Để mở rộng quan hệ hợp tác, đầu tư nhằm lợi hay khẳng định vị thế của mình trên thị trường, doanh nghiệp cần sự đầu tư và đầu tư dài hạn, cũng là một vấn đề cần thiết với doanh nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, các TSCĐ cũng được coi như một loại hàng hoá thông thường khác. Chính vì vậy công tác hạch toán, kế toán trong doanh nghiệp sản xuất nói chung và công ty TNHH một thành viên Vật liệu chịu lửa mang tính đặc thù nói riêng vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành. Trong quá trình nghiên cứu, học tập về TSCĐ hữu hình em nhận thấy TSCĐ hữu hình là vấn đề mà các doanh nghiệp thường quan tâm đến. Chính vì vậy nên em chọn đề tài: "Công tác kế toán TSCĐ hữu hình" làm đề tài nghiên cứu. Qua thời gian thực tập tại phòng kế toán công ty TNHH một thành viên Vật liệu chịu lửa, phòng tạo rất nhiều điều kiện thuận lợi để em hiểu rõ hơn về công việc và nhiệm vụ cũng như các nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành. Mặc dù đã cố gắng học hỏi nhưng do còn hạn chế về thời gian và trình độ nên trong quá trình viết chuyên đề em không tránh khỏi những sai sót. Vậy em rất mong được sự quan tâm chỉ bảo của các thầy, trong khoa và trong công ty nhằm giúp em hoàn thiện đề tài nghiên cứu này. Em xin chân thành cảm ơn! 1 NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ GỒM 3 PHẦN CHÍNH : CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN BẢN VỀ CÔNG TÁC TSCĐ HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VẬT LIỆU CHỊU LỬA CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VẬT LIỆU CHỊU LỬA . CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ TSCĐ HỮU HÌNH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VẬT LIỆU CHỊU LỬA. CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNHCÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN V. 2 1- Tài sản cố định hữu hình, vai trò vị trí TSCĐ hữu hình trong sản xuất kinh doanh. 1.1 Khái niệm tài sản cố định hữu hình. Tài sản cố định hữu hình là những tài sản hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất,kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình.Theo quy định của bộ tài chính hiện nay, để được coi là TSCĐ hữu hình phải thoả mãn đồng thời tất cả 4 tiêu chuẩn ghi nhận sau: 1.Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; 2.Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy; 3.Có thời gian sử dụng trên 1 năm; 4.Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo hiện hành: -Giá trị từ 10.000.000 vnđ trở lên; 1.2 Vai trò vị trí TSCĐ hữu hình trong sản xuất kinh doanh. TSCĐ vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. TSCĐ là bộ phận quan trọng nhất trong các tư liệu lao động (như máy móc thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải, vật kiến trúc…). Đó cũng là những phương tiện vật chất mà con người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động và biến đổi nó theo mục đích của con người. Vốn cố định của các doanh nghiệp sản xuất là tương đối lớn, vì vậy TSCĐ vai trò rất lớn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Vị trí của TSCĐ: Trong một doanh nghiệp sản xuất thì quy trình sản xuất của TSCĐ vị trí nhất định trong doanh nghiệp. Vì dùng máy móc thiết bị càng hiện đại và thay thế cho sản xuất thủ công sẽ làm cho năng suất tăng, chất lượng tăng, giảm được chi phí giá thành dẫn tới hiệu quả kinh tế cao và đạt được mục đích mà bất cứ doanh nghiệp nào muốn tồn tại cũng phải cần đó là lợi nhuận. 3 2- Phân loại TSCĐ hữu hình: Phân loại TSCĐ là việc phân chia toàn bộ TSCĐ trong doanh nghiệp theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho công tác quản lý và hạnh toán TSCĐ. rất nhiều cách phân loại TSCĐ khác nhau. 2.1. Phân loại TSCĐ hữu hình theo hình thức biểu hiện kết hợp với đặc trưng kỹ thuật và kết cấu TSCĐ. - TSCĐ hữu hình: Bao gồm toàn bộ những tư liệu lao động hình thái vật chất cụ thể, đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng theo chế độ nhà nước quy định. -TSCĐ hữu hình phân loại theo kết cấu bao gồm: +Nhà cửa,vật kiến trúc:Gồm nhà làm việc, nhà xưởng, nhà ở, nhà kho, cửa hàng, chuồng trại, sân phơi, giếng khoan, bể chứa, cầu đường… +Máy móc thiết bị:Gồm máy móc thiết bị động lực, máy móc thiết bị công tác, máy móc thiết bị khác dùng trong SXKD +Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn:Ôtô,máy kéo, tà thuỷ, canô dùng trong vận chuyển, hệ thống đường dẫn ống nước, hệ thống truyền thanh… +Thiết bị, dụng cụ quản lý:Gồm các thiết bị dùng trong quản lý kinh doanh, quản lý hành chính, dụng cụ đo lường, thí nghiệm… +Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm :Trong các doanh nghiệp nông nghiệp Các loại TSCĐ hữu hình khác:Bao gồm các tài sản khác chưa được xếp vào các nhóm TSCĐ trên. 2.2. Phân loại theo công dụng và mục đích sử dụng. 4 - TSCĐ hữu hình dùng cho sản xuất kinh doanh bản là những TSCĐ vô hìnhhữu hình trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất của đơn vị. - TSCĐ hữu hình dùng cho phúc lợi và các hoạt động dùng trong hoạt động hành chính sự nghiệp như câu lạc bộ, trạm y tế, nhà trẻ, và tài sản của các tổ chức xã hội… - TSCĐ hữu hình bảo quản giữ hộ cho nhà nước và doang nghiệp khác, TSCĐ này chủ yếu là đi thuê ở các đơn vị bạn theo một thời gian nhất định. 2.3. Phân loại theo tình hình sử dụng TSCĐ hữu hình. - TSCĐ hữu hình đang sử dụng trong hoạt sản xuất kinh doanh hoặc cho công tác phúc lợi. - TSCĐ hữu hình chưa cần dùng là những TSCĐ DN đã đầu tư mua sắm nhưng chưa sử dụng tới. - TSCĐ hữu hình không cần dùng và chờ thanh lý là những TSCĐ không còn phù hợp với quy trình sản quy trình sản xuất cần thanh lý. 2.4. Phân loại theo nguồn hình thành TSCĐ hữu hình. - TSCĐ hữu hình được mua sắm xây dựng từ nguồn vốn ngân sách và cấp trên cấp. - TSCĐ hữu hình mua sắm, xây dựng từ nguồn vốn vay. - TSCĐ hữu hình mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung. - TSCĐ hữu hình nhận liên doanh liên kết. 3 - Nhiệm vụ kế toán TSCĐ hữu hình và đánh giá TSCĐ hữu hình. 3.1. Nhiệm vụ kế toán TSCĐ hữu hình. 5 - Tổ chức ghi chép TSCĐ hữu hinh hiện và tình hình tăng giảm TSCĐ hữu hình - Tính toán phân bổ chính xác số khấu hao - Tham gia vào việc lập kế hoạch sửa chữa TSCĐ hữu hình - Phản ánh chính xác tình hình trang bị đổi mới hoặc thanh lý - Hướng dẫn cho các đơn vị thực hiện việc ghi chép ban đầu TSCĐ hữu hình 3.2. Đánh giá TSCĐ hữu hình. Bên cạnh việc phân loại TSCĐ để tiến hành trích khấu hao và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ người ta còn phải đánh giá TSCĐ thông thường 2 tiêu chuẩn để đánh giá TSCĐ là nguyên giá và giá trị còn lại. Nguyên giá TSCĐ là giá trị thực tế ban đầu của TSCĐ + NG TSCĐ do mua sắm mới = Giá trên hoá đơn + chi phí mua + NG TSCĐ do xây dựng bàn giao = Giá quyết toán CT được duyệt + phí tổn trứơc khi sử dụng. +Nguyên giá TSCĐ do nhận vốn góp liên doanh = Giá trị góp vốn được hội đồng liên doanh đánh giá + Hao mòn TSCĐ được xác định bằng tổng số KH TSCĐ đã trích tới thời điểm đó. Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá của TSCĐ - Số hao mòn của TSCĐ 4 - Tổ chức công tác kế toán TSCĐ hữu hình tại doanh nghiệp sản xuất. 4.1. Kế toán tăng TSCĐ hữu hình. 4.11 Tăng TSCĐ hữu hình do mua sắm trong nước - TSCĐ hữu hình mua dùng sx hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Nợ TK 211, TK 1332 TK 111,112,331,341 6 - TSCĐ hữu hình mua vào dùng sx hàng hoá dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp Nợ TK 211 TK 111,112,331,341 4.1.2 Tăng TSCĐ hữu hình do nhập khẩu - Nếu thuế GTGT nộp ở khâu nhập khẩu được khấu trừ Nợ TK 211 TK 333,331,111,112 - Số thuế GTGT của TSCĐ hữu hình nhập khẩu phải nộp Nợ TK 133 TK 3331 - Nếu thuế GTGT không được khấu trừ dược tính vào nguyên giá Nợ TK 211, TK 333,331,111,112 4.1.3 Tăng TSCĐ hữu hình do mua theo phương thức trả chậm. ,trả góp - Khi mua TSCĐ hữu hình về bàn giao cho bộ phân sử dụng Nợ TK211,133,242 TK331 - Định kì khi thanh toán tiền cho người bán theo thoả thuận Nợ TK 331 TK111,112 Đồng thời phân bổ số lãi trả chậm vào chi phí tài chính trong kì Nợ TK 635 TK 242 4.1.4 Tăng TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng bản hoàn thành nghiệm thu va đưa vào sử dụng Nợ TK211 TK 241 7 4.1.5 Tăng TSCĐ hữu hình do tự chế - Khi sử dụng sản phẩm do doanh nghiệp tự chế tạo để chuyển thành TSCĐ hữu hình sử dụng cho hoạt động sx kinh doanh Nợ TK632 TK155,154 - Đồng thời ghi tăng nguyên giá TSCĐ hữu hình Nợ TK211 TK 512,111,152 4.1.6 Tăng TSCĐ do mua dưới hình thức trao dổi -Trao đổi với một TSCĐ hữu hình tương tự Nợ TK 214 TK 211 -Trao đổi với một TSCĐ hữu hình không tưong đương +)Ghi giảm TSCĐ hữu hình do giao cho bên trao dổi Nợ TK 811,214 TK 211 +)Đồng thời ghi tăng thu nhập từ trao đổi TSCĐ hữu hình Nợ TK131 TK 711,333 +)Ghi tăng TSCĐ hữu hình khi nhận tài sản trao đổi Nợ TK 211 TK 133,131 4.1.7 Tăng TSCĐ hữu hình do điều động nội bộ tổng công ty Nợ TK 211,213 TK 214,411 4.1.8 Tăng TSCĐ hữu hình do chuyển bất động sản đầu tư thành bất động sản chủ sở hữu 8 Nợ TK211,213,212 TK 217 -Đồng thời ghi Nợ TK2147 TK 2141,2143 4.1.9 Tăng TSCĐ hữu hình do được nhà nước cấp ,nhận góp vốn liên doanh Nợ TK211,213 TK411 4.1.10 Tăng TSCĐ hữu hình do biếu tặng tài trợ - Khi nhận TSCĐ hữu hình Nợ TK 211 TK 711 Sau khi kết chuyển thu nhập xác định kết quả,thuế thu nhập doanh nghiệp tính trên thu nhập này: Nợ TK 821 TK 3334 - Đồng thời kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Nợ TK 911 TK 821 Ghi tăng nguồn vốn kinh doanh số thu nhập còn lại sau khi tính thuế Nợ TK421 TK 411 4. 2. Kế toán giảm TSCĐ hữu hình 4.2.1 Nhượng bán TSCĐ BT1: Xoá sổ TSCĐ Nợ TK 214 Giá trị hao mòn Nợ TK 811 Giá trị còn lại 9 TK 211 Nguyên giá BT2: Doanh thu Nợ TK 111,112,138 TK 711 TK 333 4.2.2 Thanh lý TSCĐ BT1: Xoá sổ TSCĐ Nợ TK 214 Nợ TK 811 TK 211 - Đồng thời kết chuyển doanh thu thanh lý Nợ TK 711 TK 911 4.2.3 Giảm do chuyển thành công cụ dụng cụ - Nếu giá trị còn lại nhỏ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận sử dụng TSCĐ trong kỳ: Nợ TK 214, 641,642,627 TK 211 - Nếu giá trị còn lại lớn cần phảI tiến hành phân bổ dần vào chi phí nhiều kì Nợ TK 214 Giá trị hao mòn luỹ kế Nợ TK 142 Giá trị còn lại TK211 Đồng thời tiến hành phân bổ phần giá trị còn lại vào chi phí sx trong kỳ Nợ TK 627,641,642 TK 142,242 - Nếu còn mới mà được chuyển thành công cụ dụng cụ Nợ TK 153 Cho vào kho Nợ TK 142 Đem sử dụng TK 211 10 [...]... tình hình xuất nhập tồn 31 kho nguyên vật liệu tiêu hao sử dụng cho sản xuất, tổng hợp lương, theo dõi các khoản công nợ phải trả, phải thu - Kế toán tài sản cố định, tập hợp chi phí và tổng giá thành sản phẩm: nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng giảm, tài sản cố định hiện có, tính khấu hao, phân bổ tài sản cố định tình hình bảo quản, sử dụng tài sản cố định Tiến hành tập hợp các khoản mục phí sản xuất... máy kế toán tại Công ty TNHH MỘT THÀNH VIÊN VẬT LIỆU CHỊU LỬA Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức thành phòng kế toán chịu sự lãnh đạo của Giám đốc, xuất phát từ đặc điểm yêu cầu và tình hình cụ thể của quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty hiện nay bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức tập chung và đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung toàn bộ công tác kế toán ở công. .. ty từ việc ghi sổ kế toán chi tiết tổng hợp, đế lập báo cáo kiểm tra kế toán đều thực hiện tại Phòng kế toán tổng hợp của Công ty cấu bộ máy kế toán của công ty được bổ trí qua sơ đồ sau: 30 SƠ ĐỒ 8: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VẬT LIỆU CHỊU LỬA Trưởng phòng kế toán tổng hợp Hành chính, tổ chức tiền lương Văn phòng Kế toán, tài chính Kế toán thanh toán, vật tư, lương,... bộ máy sản xuất của toàn công ty, Giám đốc thể lãnh đạo thông qua Phó giám đốc khi cần thiết - Phó giám đốc: nhiệm vụ giúp việc cho Giám đốc - Phòng kế toán – tổng hợp: nhiệm vụ thực hiện công tác luân chuyển công văn, giấy tờ, công tác định mức tiền lương, chế độ của công nhân viên, hạch toán nội bộ trong Công ty về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của công ty... tình hình tài sản của Công ty sau từng kỳ hoạt động và và tính kết quả lãi lỗ và thực hiện nghĩa vụ của Công ty trong phân phối thu nhập Việc ghi số kế toán được thực hiện trên chứng từ kế toán máy, hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán nhập số liệu vào máy, công việc thuộc trách nhiệm kế toán nào thì kế toán đó phải trực tiếp và kiểm tra số liệu đã nhập vào máy cuối tháng, cuối quý tiến hành kết chuyển... hạch toán * Sửa chữa lớn theo phương thức cho thầu sơ đồ hạch toán TK111,112,152 TK 214 TK142 TK 627,641,642 TK331 TK335 ứng trước tiền NVL… Nhận bàn giao ngoài KH PB dần vào CPHĐSXKD trong KH trích trước các chi phí 18 *Sửa chữa nâng cấp tài sản cố định sơ đồ hạch toán TK 111,112,334… TK241 Tập hợp các chi phí Ghi tăng NG TSCĐ TK211 4.5 Sổ kế toán TSCĐ hữu hình theo các hình thức kế toán: -Các sổ kế toán. .. cáo thống định kỳ, tổ chức bảo quản, lưu trữ hồ sơ tài liệu ghi chép kế toán Tổ chức phân tích, đánh giá tình hình tài chính và tình hình chấp hành các chính sách quy định tại Công ty - Kế toán tiền mặt, tiền gửi, nguyên vật liệu, công nợ: Theo dõi các khoản thu chi hoặc tài khoản thanh toán phù hợp để thuận tiện cho công tác giao dịch, thanh toán Tổ chức và ghi chép phản ánh chính xác kịp thời số... trong hạch toán TSCĐ hữu hình tuỳ theo hình thức tổ chức mà doanh nghiệp hiện đang áp dụng, bao gồm: +Hình thức Nhật ký-Sổ cái +Hình thức Nhật ký chung +Hình thức chứng từ ghi sổ +Hình thức Nhật ký-Chứng từ Trong báo cáo này tôi xin trình bày cụ thể về hình thức Nhật ký chung mà Công ty TNHH MỘT THÀNH VIÊN VẬT LIỆU CHỊU LỬA đang sử dụng CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH... mình 2.1.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm chủ yếu Sau đây là quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm chủ yếu của Công ty: đó là sản xuất sản phẩm Đất Đèn và sản xuất gạch chịu lửa 27 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GẠCH CHỊU LỬA Bột đất sét Sạn sa mốt (nghiền cỡ hạt) Phối liệu Trộn Ủ 24 giờ Tạo hình Sấy 4% Lò nung Ra lò Phân loại Nhập kho TP 28 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐẤT ĐÈN Vôi củ Than... lương, công nợ phải thu, phải trả Tổ chức tiền lương Kế toán tổng hợp, tập hợp chi phí giá thành, TSCĐ, kiêm thủ quỹ Các bộ phận cấu thành bộ máy kế toán nhiệm vụ thực hiện các công việc sau: - Trưởng phòng kế toán tổng hợp: nhiệm vụ tổ chức chỉ đạo bộ máy kế toán phổ biến hướng dẫn công tác kế toán thống kê, tổ chức kiểm tra thực hiện chế độ ghi chép ban đầu, chấp hành chế độ báo cáo thống định . Ở CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN V. 2 1- Tài sản cố định hữu hình, vai trò vị trí TSCĐ hữu hình trong sản xuất kinh doanh. 1.1 Khái niệm tài sản cố định. THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ TSCĐ HỮU HÌNH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VẬT LIỆU CHỊU LỬA. CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

Ngày đăng: 02/04/2013, 08:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tổng số cán bộ công nhân viên trong các phòng ban được biểu hiện qua bảng sau: - Công tác kế toán tài sản cố định hữu hình
ng số cán bộ công nhân viên trong các phòng ban được biểu hiện qua bảng sau: (Trang 22)
SƠ ĐỒ 8: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY TNHH  MỘT THÀNH VIÊN VẬT LIỆU CHỊU LỬA - Công tác kế toán tài sản cố định hữu hình
SƠ ĐỒ 8 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VẬT LIỆU CHỊU LỬA (Trang 31)
Tài sản cố định ở công ty chủ yếu là tài sản cố định hữuhình được phân loại  theo các nhóm  và có giá trị còn lại tính đến tại  1/12/2007 như sau: - Công tác kế toán tài sản cố định hữu hình
i sản cố định ở công ty chủ yếu là tài sản cố định hữuhình được phân loại theo các nhóm và có giá trị còn lại tính đến tại 1/12/2007 như sau: (Trang 37)
BẢNG KÊ PHÂN LOẠI Ngày 20 tháng 9 năm 2007 - Công tác kế toán tài sản cố định hữu hình
g ày 20 tháng 9 năm 2007 (Trang 48)
BẢNG KÊ PHÂN LOẠI Ngày 25 tháng 6 năm 2007 - Công tác kế toán tài sản cố định hữu hình
g ày 25 tháng 6 năm 2007 (Trang 57)
Điều 2: - Bảng kê mặt hàng Số  - Công tác kế toán tài sản cố định hữu hình
i ều 2: - Bảng kê mặt hàng Số (Trang 58)
2.2.6.Hạch toán tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ hữuhình - Công tác kế toán tài sản cố định hữu hình
2.2.6. Hạch toán tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ hữuhình (Trang 61)
Hằng ngày kế toán tổng hợp căn cứ vào các bảng kê tổng hợp đẻ thực hiện phản ánh vào sổ nhật ký chung: - Công tác kế toán tài sản cố định hữu hình
ng ngày kế toán tổng hợp căn cứ vào các bảng kê tổng hợp đẻ thực hiện phản ánh vào sổ nhật ký chung: (Trang 62)
Tài khoản 211:Tài sản cố định hữuhình                                                Năm 2007 - Công tác kế toán tài sản cố định hữu hình
i khoản 211:Tài sản cố định hữuhình Năm 2007 (Trang 63)
BẢNG TỔNG HỢP KHẤU HAO                                                              Năm 2007 - Công tác kế toán tài sản cố định hữu hình
m 2007 (Trang 66)
BẢNG TỔNG HỢP KHẤU HAO TSCĐ                                                                        Năm 2007 - Công tác kế toán tài sản cố định hữu hình
m 2007 (Trang 67)
Kế toán căn cứ vào Bảng tổng hợp khấu hao TSCĐ để lập lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ: - Công tác kế toán tài sản cố định hữu hình
to án căn cứ vào Bảng tổng hợp khấu hao TSCĐ để lập lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ: (Trang 67)
BẢNG KÊ PHÂN LOẠI                                                                      - Công tác kế toán tài sản cố định hữu hình
BẢNG KÊ PHÂN LOẠI (Trang 68)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w