Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
38,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI • ■ • ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LỊCH SỬ TRANG VIÊN OYAMA Chủ trì đề tài: PHAN HẢI LINH Mồ số đề tài: QX.2003.01 Cơ quan chủ trì đề tài: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VAN Đ A I H O C Q U Ố C G IA HÀ NÓ! ■RƯNG TAM TH O \ G Ĩ 'N THƯ VlEN p ĩ HÀ NỘI 2005 / 4 - MỤC LỤC ■ ■ Mỏ đầu Chương 1: Q trình thành lộp trang viên Oyam a thịi Heian 7,7 Thung lùng Oyama trước thời Heian 1.2 Quá trình lập trang Đông tụ ọ ọ ^3 1.3 Tình hình khai khẩn canh tác trang viên Oyama thòi Heian 1.4 Mối quan hệ trang viên quốc ty 23 Chương 2: Trang viên Oyama thòi Kamakura 34 ĩ Sụ xôm nhập thủ hộ Nakazawa 34 2.2 Tình hình thủy lợi canh tác thời Kamakura 41 2.3 Trang dân danh chủ thòi Kamakura 40 Chương 3: Trang viên Oyama thòi Muromachi 54 3.1 Tĩnh hình canh tác thịi Muromachi 54 3.2 Q trình can thiệp thủ hộ vào trang viên 57 3.3 Phiên chế danh chủ nỗ lục khôi phục trang viên 61 Đông tụ 3.4 Sụ tan rã trang viên Oyamo £3 Thay lài kết ó8 Khái niệm viên phân kì lịch sủ trang viên £Q Phân loại trang viên theo giai đoạn dặc diểm Làng trang viên /0 Tài liệu tham khào 8Q Phụ lục MỞ ĐẦU Đ ã nhiều thập kỉ nay, trang viên coi vấn đề trung tâm việc nghiên cứu lịch sử c h ế độ ruộng đất Nhật Bản tình hình kinh tế xã hội Nhật Bản cuối thời Cổ đại đến đầu thời Cận Khái niệm shoen ( í £ , trang viên) xuất tiếng N hật vào khoảng kỷ thứ v i n tồn lịch sử Nhật Bản đến th ế kỷ X V I với ý nghĩa vùng đất đai (chủ yếu ruộng canh tác) tư hữu qui m ô lớn-cơ sở kinh tế ba lực: công gia (gồm quan lại, quí tộc cao cấp, đứng đầu Thiên hoàng), vũ gia đứng đầu M ạc phủ chùa xã trung ương Trong nghiên cứu trang viên, trang viên thòi H eian Kamakura khảo sát nghiên cứu kĩ nhất, tài liệu liên quan đến trang viên thời kì sưu tập công bố rộng rãi H eian ibun (^i& rijt Bình A n di văn), K am aku ibun {ỷịếlẾM ^c, Liêm Thương di vãn) N goài ra, tư liệu trang viên chùa xã lớn chùa Todai Đ ại tự), K ofuku Đ ông Hưng Phúc tự) lưu giữ đầy đủ quan tâm nghiên cứu từ sớm Trong đó, lịch sử trang viên thời M urom achi (I&PT, Thất Đ ính) Sengoku (ặicEI, Chiến Q uốc) thường không nghiên cứu độc lập m gắn liền với việc nghiên cứu trình lãnh chủ hoá đảng cấp vũ s ĩ hay đời làng tự trị Trang viên học giả giới quan tâm nghiên cứu nhiều sau Chiến tranh giới thứ hai Trong số nhà Nhật Bản học người N ga nghiên cứu trang viên phải kể đến I M Tsyritsin E K Sim onovaG udzenko N ếu Tsyritsin nhấn mạnh vai trò trang viên m ột vấn đề c h ế độ phong kiến Nhật Bản nhận định ch ế độ trang viên Nhật Bản tổn đến kỉ X IV , G udzenko khẳng định ràng cuối ki X V , m ặc đù bước vào đường tan rã, nhưna kinh tế trang viên phát huv vai trị quan trọng phát triển nơng nghiệp, thù công nghiệp thương nghiệp Nhật Bản Trang viên m ột đề tài nhiều học giả phương Tây quan tâm Tiêu biểu T he E a rly D evelo p m en t o f the Shoen (Sự phát triển sớm trang viên) Elizabeth Sato, E sta te and P roperry in the L ate H eian P e r io d (Đất đai sở hữu cuối thòi H eian) Cornelius J K iley phân tích trình hình thành đặc điển củ a loại hình trang viên cuối thời H eian, J ito Land P o ssessio n in the T h irteen th C entury: The C ase o f Shitaji Chubun (Q uyền sở hữu đất đai jito u th ế kỉ XIII: Trường hợp hạ địa trung phân) Jeffrey p M ass khảo cứu vai trị sách sh itaji chubun hạ địa trung phân) trình địa chủ hóa jỉto (địa đầu) thời Kamakura Nhật Bản, trang viên bắt đầu nghiên cứu từ kỉ X IX tác phẩm Shoen ko K hảo sát trang viên) Kurita Hiroshi Tiếp đó, đầu kỉ X X xuất rải rác nghiên cứu Y ashiro Kuniharu, Takeuchi Sada, N ish iok a Toranotsuke, Fujima Ikuo Đ ặc biệt, Ishim oda Sho người có đóng góp quan trọng việc nghiên cứu trang viên sau chiến tranh Trong tác phẩm tiếng C huseteki sekai no k eisei Sự hình thành xã hội trung thế), Ishim oda thông qua tư liệu cụ thể trang viên Kurota ( l i PB, H ắc Đ iền) thuộc sở hữu Đ ơn g Đ ại tự để tìm hiểu biến đổi sở hạ tầng trang viên từ cuối thời c ổ đại sang thời Trung Ishim oda Sho nhấn mạnh vai trò ch ế độ sở hữu hào tộc địa phương trình hình thành trang viên khẳng định trang viên sơ kì hình thành thời nhà nước luật lệnh Ô ng đặc biệt co i trọng việc nghiên cứu đời sốn g nôn g dân sản xuất nông nghiệp Ishim oda co i Thiên hoàng tàn dư c h ế độ cổ đại v í lãnh chủ - vũ sĩ nắm quyền sở hữu trang viên kỉ XEI-XIV lãnh chúa phương Tây Sau Ishim oda, N hật Bản xuất nhiều nghiên cứu thành côn g trang viên Nagahara K eiji, Kikuchi Takeo, M iyagaw a M itsuru, Kurođa T oshio sờ phát phân tích vãn thư cổ trang viên cụ thể Đ ặc biệt Kuroda T osh io đưa quan điểm m ới nghiên cứu trang viên tác phẩm N ihon ch usei hokenseiron ( C hế độ phong kiến N hật Bản thời trung thế) Ô ng cho quan điểm Ishim oda trang viên tổn lãnh địa kiểu phương Tây phù hợp với trang viên m iền đơng Nhật Bản, địa bàn M ạc phủ Kamakura Còn m iền tây N hật Bản m ối quan hệ th ế lực lãnh chủ với trang viên phức tạp nhiều Ô ng khẳng định th ế kỉ X -X IV , lực lãnh chủ dựa vào vũ s ĩ để bảo vệ địa vị lấy trang viên làm sở kinh tế Ô ng cho trang viên với hệ thống sở hữu, quản lý nhiều tầng m hình ch ế độ phong kiến sơ kì N hật Bản N go ài ra, không nhắc đến m ột học giả có vai trị quan trọng m vấn đề m ới việc nghiên cứu trang viên giáo sư A m in o Y osh ihiko thuộc trường đại học Kanagawa Lúc đầu A m in o quan tâm đến ch ế độ sở hữu đưa lý giải trang viên giốn g Kuroda, sau ông sâu nghiên cứu đời sống tầng lớp xã hội khác ngồi nơng dân thợ thủ cơng, thương nhân, nghệ nhân người có thân phận thấp bị phân biệt xã hội Qua g trình nghiên cứu lịch sử trang viên cụ thể C husei sh oen no yo so D iện m ạo trang viên thời trung thế, khảo sát lịch sử trang viên Tara), A m ino nhận định thời Kamakura, giai cấp quí tộc chùa xã lớn chủ yếu dựa vào thương nhân, thợ thủ cơng, cịn nơng dân ngày bị vũ sĩ khống chế Bằng việc ngh iên cứu sinh thái nông nghiệp kĩ thuật canh tác, ông chứng m inh nông nghiệp đương thời phát triển thiếu ổn định, lực vũ sĩ M ạc phủ thời Kamakura không ổn định, khác với lực M ạc phủ thời Tokugawa Mặt khác, A m ino cho kỉ X -X IV , thực chất Nhật Bản gần tồn hai quốc gia khác VỚI hai ý thức dân tộc khác nhau: m iền đông Nhật Bản quốc gia M ạc phủ, m iền tây Thiên hồng Q trình thống hai quốc gia diễn từ thời M urom achi hoàn thành thời Edo V ì tổ chức trang viên có khác biệt m iền Trong nhĩm s nãm 1970, 1980, việc nghiên cứu trang viên tiến hành rộng rãi qui m ô nước N hiều đoàn nghiên cứu trường đại học viên nghiên cứu tổ chức sở kết hợp phương pháp truyền thống nghiên cứu sử liệu, điều tra khảo cổ học, dân tộc học với phương pháp đại quan sát địa hình chụp ảnh từ không, nghiên cứu địa danh, khai thác nguồn tư liệu tranh cuốn, sơ đồ cổ để tái lập đồ trang viên N ộ i dung nghiên cứu trở nên phong phú N ếu trước người ta tập trung vào nghiên cứu tình hình canh tác ruộng lúa, đến thịi kì nhà nghiên cứu nhấn mạnh vai trò việc canh tác nương rẫy, vườn tược, khai thác sơn lâm hải sản ý đến nghiên cứu đời sống cư dân m iền núi m iền biển Vai trò giao thông m ối quan hệ trao đổi trang viên nhấn mạnh qua nghiên cứu Toda Y oshisane, W akida Haruko Hướng nghiên cứu tổng hợp để rút m hình chung cho trang viên m ột vùng hay qui m nước, tìm hiểu vể vị trí trang viên lịch sử Nhật Bản, sở phân kì trang viên, vai trị quyền lợi lãnh chủ, phân hoá xã hội trang viên tiếp tục Tiêu biểu côn g trình S hoensei seỉritsu to O chokokka ( ĩt lll/ỉẾ A l ẻ: ĩE ậ í lS W-), Sự thành lập c h ế độ trang viên quốc gia vương triều) Sakamoto Shojo Trong tác phẩm Sakam oto chứng m inh quan điểm cũ ch ế độ trang viên định hình thời N hiếp (giữa kỉ X -cu ối X I) chưa đủ sở Quan điểm ông trình hình thành ch ế độ trang viên diễn chủ yếu thời V iện (1 -1 ) ngày nhiều người ủng Đ ầu năm 0 , m ột s ố học giả trẻ tuổi Takahashi Ichiju, Kawabata Shin c ố gắng đưa lý giải m ới cho m ột số vấn đề trang viên Takahashi Ichiju, phát biểu H ội nghị toàn quốc Hội nghiên cứu L ịch sử N hật Bản tháng nãm 2001 K yoto, nhấn mạnh vai trò vùng đất kano gia nạp, đất cô n g đất nông dân tự khai hoang phạm vi trang viên), qua đó, phê phán tính tuyệt đối quan niệm quyền b ấ t thâu b ấ t nhập trang viên m ổ hình trang viên lãnh vực tuyệt đối Ơ n» đề cao quan điểm Nagahara Kenji vai trò cùa m áy nhà nước, đặc biệt V iện Thái thượng hồng việc hình thành trang viên Kawabata Shin, tác phẩm Shoensei seiritsu sh i no kenkyu (iiilltlrfrj Trang viên ch ế thành lập sử chi nghiên cứu), đề hai hướng nghiên cứu nhằm giải vấn đề tranh cãi lịch sử trang viên là: X em xét lại vấn đề đật ch ế độ trang viên sở k ế thừa nghiên cứu cấu thời kì năm 1960-1970, kết hợp với nghiên cứu địa phương cụ thể từ cuối nãm 1970 đến Qua đó, xây dựng lại m ột m hình chung vể trang viên Nhật Bản phù hợp với trình độ phương pháp nghiên cứu Khẳng định tính đặc thù trang viên khu vực nghiên cứu điền dã, so sánh đối chiếu trang viên với với m hình chung trang viên Tâm đác với cơng trình nghiên cứu học Ishim oda Sho, O yam a K yohei, Kawabata Shin, nghiên cứu này, m uốn thông qua lịch sừ cụ thể trang viên phía bắc thành phố Osaka trang viên O yam a để phân tích tính đặc thù trang viên này, tìm đặc điểm chung với trang viên khu vực, chù sở hữu từ góp phần làm sáng rõ m ột số vấn đề tranh cãi lịch sử trang viên Nhật Bản nói chung (như m ối liên hệ trang viên sơ kì trang viên Trung thế, đường hình thành trang viên ủy thác, m ối quan hệ lãnh chủ trang viên với trang dân lãnh chủ địa phương ) Trang viên O yam a (^ U -l, Đ ại Sơn) nằm vùng thung lũng phía nam núi O yam a, tỉnh H yogo ( Ẵ ® , Binh Khố) ngày Khu vực trước thuộc quận Taki ( ^ í í l ỉ l ỉ , Đ a Kỉ quận), tỉnh Tamba (;F]-;J£[I], Đ an Ba quốc) Trang viên O yam a giới nghiên cứu lịch sử Nhật Bản đánh giá m ột tranơ viên có nguồn sử liệu phong phú Tiêu biểu K yo gokokuji m on jo G iáo Vương hộ quốc tự văn thư), T o ji hyakugo m on jo ( K t p H p Ẵ Ế , Đ ông tự bách hợp vãn thư) Đ ôn g tự quản lý N gồi cịn H eian ibun ibun Bình A n di văn), K am aku L iêm Thương di văn), O ya m a sonshi Đ ại Sơn thôn sử), N a k a za w a m on jo ( Í / K Ẵ Í (Trung Trạch vãn thư) N ãm 1991, phần lớn sử liệu liên quan đến trang viên O yam a từ thời Kamakura trở Ban biên tập L ịch sử tỉnh H yogo tập hợp lại xuất tập Shiryohen ch usei (5 & $ ls * , Sử liệu biên - Trung phần 6) thuộc H yogoken sh i (^J|[ỊặíSEĩ, Binh K hố huyện sử) Đ ầu nãm 80, trước nguy di tích trang viên O yam a bị xâm hại, m ột cu ộc điều tra liên ngành khảo cổ học, sử liệu học, địa lý - địa m ạo học dân tộc học tiến hành liên tục năm (từ năm 1984 đến năm 1988) K ết điều tra công bố Tam banokuni O ya m a n o sh o G enkyochosa hokoku (^H Ổ ỈlU ^I-U ĩtẸtỉ^llpỊĩiịệlsỉ C , Đ an Ba quốc Đ ại Sơn trang điều tra báo cáo) Đ ây nguồn tư liệu quan trọng nghiên cứu lịch sử trang viên O yam a nói riêng lịch sử trang viên N hật Bản nói chung Trong thời gian thực tập trường Đ ại học Tổng hợp Osaka, Báo cáo điều tra nãm 80 giúp nhiều lần điền dã trang viên tìm hiểu hệ thống thuỷ lợi làng N ishitai, Ikejiri, Ichii Trong viết này, khái niệm thuật ngữ lịch sừ, kinh tế, xã hội, tên người, địa danh tiếng Nhật đưa sử dụng lần đểu ghi âm Nhật (ghi nguyên vãn chữ Hán âm Hán V iệt) giải thích ý nghĩa Sau đó, lần sử dụng tiếp theo, thuật ngữ có tên tiếng V iệt shoen (trang viên), ryoshu (lãnh chủ) ghi âm Hán V iệt, thuật ngữ khác ghi âm Nhật Tên nhân vật lịch sử, địa danh tên sách ghi âm Nhật (ghi nguyên văn tiếng Nhật âm Hán V iệt) xuất lần N gồi ra, m ỗi chương, tơi sử dụng hệ thống đồ, tranh ảnh thích lại tiếng V iệt để m inh hoạ bảng, sơ đồ hệ thống vấn đề chương L ịch sử trang viên O yam a từ kỉ v r n đến X V I trình bày theo vấn đề sau: M đầu: Trình bày ngun nhân lựa chọn đề tài, ý nghĩa đề tài, lịch sử nghiên cứu vấn đề, nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài đóng góp đề tài C h n g 1: Q u trìn h th n h lập tra n g viên O yam a th òi H eia n Ỉ I Thung lũng O ya m a trước thời H eian 1.2 Q uá trình lậ p tran g củ a Đ ơng tự 1.3 Tình hình khai khẩn canh tác trang viên O yam a thời H eian 1.4 M ối quan hệ tran g viên qu ốc ty C h n g 2: T r a n g viên O y a m a thời K a m a k u 2.1 Sự xâm nhập thủ hộ N ak a za w a 2.2 Tình hình thủy lợ i canh tác thời Kam akura 2.3 T ran g dãn thời K am aku C h n g 3: T r a n g v iên O y a m a thời M u ro m a ch i 3.1 Tình hình canh tác thời M urom achi 3.2 Q uá trình can th iệp thủ hộ vào trang viên 3.3 Phiên chê cúc danh chủ nỗ lực khôi phục trang viên Đ ông tự 3.4 Sự tan r ã tra n g viên O yam a T h a y lời kết: - Đ ố i chiếu trana viên O yam a với lịch sử trang viên Nhật Bản nói chung - Ý nghĩa neuổn tư liệu trang viên O oyam a nghiên cứu lịch sử trang viên Nhật Bản nói chung Qua đề tài nghiên cứu này, tơi cơ' gắng trình bày lịch sử trang viên O yam a theo vấn đề gồm: - Tuyển chọn, dịch tiến g V iệt phân tích nội dung m ột s ố tư liệu, vẽ cổ liên quan đến lịch sử trang viên Oyam a (Đ ại Sơn) tỉnh H yogo, Nhật Bản, kỉ IX -X V I Đ ố i chiếu với tư liệu điền dã nghiên cứu liên quan - Phân tích trình hình thành, phát triển tan rã trang viên Oyama, nêu bật đặc điểm trang viên, biến đổi cấu trúc sở hữu-quản lý-sử dụng đất đặc trưng trang viên qua thời kì - So sánh với m hình chung trang viên Nhật Bản, đưa nhận xét m ột số vấn đề tranh luận giới nghiên cứu trang viên phân kì trang viên, loại hình trang viên, đặc điểm trang viên theo khu vực - Nhấn mạnh vai trò nghiên cứu nguồn tư liệu gốc kết hợp khảo sát điền dã việc nghiên cứu lịch sử trang viên Nhật Bản lịch sử Nhật Bản nói chung Trang viên Nhật Bản đề tài khó, nghiên cứu trang viên cụ thể lại khó hồn cảnh tơi khơng thể thường xuyên sang Nhật Bản để bổ xung tư liệu Hơn nữa, với lực hạn chế, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên chắn nội dung viết khơng tránh khỏi thiếu sót Tỏi m ong nhận bảo, góp ý nhà nghiên cứu V iệt N am Nhật Bản để tiếp tục bổ xung hoàn chỉnh đề tài nghiên cứu Hà N ội ngày 25 tháng năm 2005 Phan Hải Linh nghien cưu ung họ cach phân loại khác Murai Yasuhiko chia cac trang viên thê ki XI-XII thành hai loại là: zouyakum enkei shoen tạp dịch m iễn hệ trang v iên )" kishinchikei shoen , kí tiến địa hệ trang viên, tức loại hình trang viên uỷ thác) Đ ố i chiêu với cách phân loại trên, nhận thấy O ovam a thuộc loại h ìn h tra n g viên cấ p n hà nước với chứng nhận Thái quan năm 1114 khẳng định diện tích 90 cùa trang viên Mật khác, sờ lãnh chùa lớn K yoto nên Ooyama trang viên miễn tạp dịch N gồi ra, q trình sát nhập làng N ishitai chứng tỏ O oyam a m rộng thê kỉ x i - x n nhờ đường uỷ thác Như vậy, trường hợp trang viên O oyam a cho thấy việc phân loại trang viên m iễn tạp địch trang viên ủy thác tương đối M ặc dù lịch sử trang viên O oyam a cho thấy cách phân loại trang viên giai đoạn XI-XII vấn đề cần nghiên cứu, O oyam a khẳng định đặc điểm trang viên Nhật Bản giai đoạn này: - Q uyền sở hữu ruộng đất tư nhân qui mơ lớn xác lập hồn cảnh nhà nước Luật lệnh suy yếu, ch ế độ Đ iều lí cịn hình thức, ch ế độ Ban điền trở nên bất lực N hà nước trì trans viên song song VỚI hệ thổng kouryou ( ứ i t i , côn g lãnh)m để đảm bảo quyền lợi cho quan lại chùa xã trung ương quyền địa phương - Trang viên trung th ế hình thành sở thống chủ trưcmg nhà nước với n g u y ện v ọ n g địa phương Đ ặ c biệt thời ki V iện chính, sách kiểm sốt trang viên Thái thượng hồng nhầm giành lại quyền lực với dòng họ N hiếp Fujiwara114 sở cho m ối quan hộ nhiều cấp V iện -q u ôc ty-lãnh chủ **■ T n ° v iên loai tìỉiéỉì ta p d ic h ch ù y ếu trang viên cù a ch ù a x ã , đuơc m ien to thue c h o cac hoat đ ọ n g lon giáo Công lãnh khái niêm chi bõ phận ruộng đất cồng quốc nha, đứng đáu quốc ty, quán lý 114 Trước lấn át vé quyén lực chinh trị lanh tế dịng họ quan Nhiếp Fujiwara, lừ C U Ố I Ihế kí IX đến ki X Thiên h o àn s Uiia Vũ Đa, 867-931) Daigo (0188 Đẽ Hò 885-930) M urakam i ( t t - h Thôn T hươns 926-967) đà thi hãnh sách Thiên hồng thản nhám han c h í 72 Trang viên thường kêt hợp nhữna mảnh đất tư hữu hoàn toàn (m iễn điền) với mảnh đất công lân cận (công điền) hay đất khai hoang trang dân (trị điền) - Hẹ thông shiki (ĩHc, chức, tức hộ thống sờ hữu-quản lý-sử dụng đất đai nhiều câp) trang vien hình thành gản liền với sư phân chia n ơhĩa vu quyên lạn lãnh chủ-trang quan- danh chủ-nông dân canh tác (3) Giai đoạn phát triển Chế độ trang viên thời Trung chi phối cá c q u a n hệ k in h tế -x ã h ộ i tro n g nước Trang viên giai đoạn cuối XII-XIV phát triển thành hệ thống sở hữu quản lí ruộng đất chính, ảnh hưởng đến cơng lãnh Mạc phù triều đình côn g nhận tồn cùa hệ thống dùng việc cấp giấy chứng nhận hay kiểm tra lại trang viên để phân bố quyền lực cùa K oyam a Yasunori ( 'h lliỉỊ t S ĩ) đưa cách phân loại trang viên thời kì th eo qui m thành sanzai-kobetsukei shoen (iiCĨỈE ■ í ỉ ẫ ^ u ^ ĩ t ® , tản tại-cá biệt hệ trang v iê n )115 ryoikikei shoen lãnh vực hệ trang v iê n )116 Theo cách phân loại này, O yam a với n g phân bô th eo thung lũng nhỏ coi loại hình trang viên phân tán O oyam a K yohei lại đưa cách phân loại trang viên theo đặc điểm địa hình là: Loại 1: Trang viên nằm lọt hay vài thung lũng, xung quanh bao bọc địa hình núi, thường bao gồm vài làng phân bố độc lập, sử dụng nguồn nước thượng lưu nhánh sông hộ thống hồ chứa nước Từ vị trí độc lập tương đối dẫn đến tính tự trị cao làng trang viên quyền lực cùa dịng ho Fujiwara khơng ihành cơng Nám 1068, Thiên hồng G osanjyo (íẳ — Hâu Tam Điều, 1034-1073) khơng lâp dịng ho Fujiwara làm ngoại thích bắt dáu khơi phuc lưc dịng họ Thiẻn hoàng Nãm 1086, Thiên hoàng Shirakawa ( â r 5! Bach Hà 1053-1129) tun bó nhường ngịi cho trai đẽ di tu trớ thành Taijouhouou (^ C -h /Ế lằ , Thái thượng pháp hoàng, tên goi Thái thượng hồng sau xuất gía) Bàng cách đó, Thái thượna hồng khói sư khống chế cùa nhà vợ ván liếp tuc diéu hành hạn ch ế lực cùa dòng họ Fujiwara Chế độ Inset ( K if t, Viên chính) kéo dài [rong đời Thiên hồna, với khống 150 năm { 1068-1221) 115 Đ ảy loại hình trana vièn sồm nhiều mánh ruỏng phân tán khỏng táp trung 116 Đ ã y loại hình t r a n a viên c ó q u i m ò lớ n , tậ p tr u n g t r o n g p h m VI lớ n từ n a tin h đ ế n m ó i vài tin h 73 Loại Trang viên nám vùng bình địa chân dãy núi, sừ dụng nguồn nươc doi dao hợp lưu nhiều nhánh sông cung cấp Loại hình thường có tinh trạng đan xen nhiêu trang viên hay trang viên với công lãnh Loại : Trang viên năm vùng đồng bằng, thường có phần tiếp giáp với bờ biên Đ ìa hình băng phăng, ruộng lớn, nguồn nước hạ lưu sông phong phú Loại trang viên thường đối tượng tranh chấp cùa nhiều lực Chiếu theo đặc điểm trên, trang viên O yam a tra n g viên kết hợp loại đ ịa h ìn h 2, tức vừa có làng nằm gọn thung lũng, vừa có làng nằm vùng bình địa chân núi D o tình hình thủy lợi canh tác trang viên phức tạp, tính tự trị làng không đồng Làng N ishitai, với nguồn nước phụ thuộc vào làng M iyada can thiệp ngày mạnh cùa vũ gia, tùy theo thời kì lựa chọn lực bảo hộ khác (sát nhập vào trang viên Oyam a thời Kamakura tách khỏi trang viên thời M uromachi) Cịn làng Ichiitani với địa hình độc lập khẳng định tự trị tương đối N goài ra, O yam a có đặc điểm chung trang viên Nhật Bản giai đoạn là: - Giữa côn g gia, chùa xã vũ gia diễn phân chia quyền lưc lợi nhuận từ trang viên khiến cấu quản lý nhiều cấp trang viên trở nên phức tạp - Trong phạm vị trang viên, địa đầu dựa vào sách Khốn đ ấ t cho đ ịa đầu sách H đ ịa trung phân để nắm quyền quản lý trang viên thu tơ thuế, nhờ m ua bán, chiếm đoạt đất đai nông dân lãnh chủ, biến nhiều trang dàn thành nống dân phụ thuộc Đầu kỉ XIII, diện tích trang viên O yam a khoảng 1/3 theo thỏa thuận phân chia VỚI địa đầu Nakazawa - Kĩ thuật sản xuất n n s nghiêp có bước phát triển đáng kể, nhiều nông dàn phu thuộc trước trở nên độc lãp với danh chủ Từ kỉ XIV xuất n tổ ch ứ c liên g c ó tính tự trị cao làng Ichiitani trang viên O yam a 74 (D Giai đoạn tan rã C hế độ trang viên thời Trung th ế Giữa thời M urom achi (ầ[ft]",Thất Đinh, 1333-1573), ch ế độ trang viên bước vào giai đoạn suy thoái can thiệp ngày sâu thủ hộ tính đ ộc lập cùa c c làng N h iề u h ọc giả Nhật Bản theo quan đ iểm Ishim oda Sho, cho trang viên thời kì thể rõ tính khu vực Trong đó, trang viên vùng Đ ôn g B ắc trở thành lãnh địa vũ gia với đặc điểm diện tích rộng, phân bố rải rác lãnh chủ trực tiếp quản lí; trang viên vùng Tây N am trở thành nơi tranh chấp nhiều lực nên thường đan xen đất đai nhiều sở lãnh, lãnh chủ địa phương ngày lực mạnh; trang viên vùng K in a i (hay trang viên vùng Trung tám ) tập trung với mật độ cao, hầu hết nằm tay cổn g gia chùa xã lớn, quản lí theo phương thức truyền thống hệ thống danh chủ, sau biên ch ế lại theo phiên T n g viên O y a m a tra n g viên tiêu biểu củ a v ù n g K in Các tư liệu sơ đồ trang viên cho thấy tối thiểu từ thời Kamakura, ch ế độ danh chủ trở thành sở để lãnh chủ quản lí trang viên Đ ến thời M urom achi, trước nguy trang viên bị rơi vào tay vũ sĩ, Đ ông tự c ố gắng khôi phục máy danh chủ việc p h iên 'ch ế danh chủ (1 -1 ) hay khoán hẳn trang viên O yam a cho quan đại diện Đ ặc điểm trang viên Oyam a nói riêng trang viên Nhật Bản nói chung giai đoạn cuối X IV -X V I là: - Trên phạm vi m ột hay vài tỉnh, thủ hộ liên kết với địa đầu, dựa vào sách Khoán đ ấ t cho thủ hộ bán t ế để chiếm đoạt côn g lãnh trang viên giao cho quan đại diện trực tiếp quản lý M ột nửa trang viên O yam a bị sát nhập vào thù hộ lãnh Mức tố mà Đ ông tự thu từ trang viên Oyam a 2/3 so với giai đoạn trước - Cơ cấu quản lý nhiều cấp trung gian trang viên đơn giản hoá dần Giữa th ế ki X IV , hai cấp quản lí trang viên lãnh chủ danh chủ hay trường phiên Sang ki X V , khoán trang viên cho vũ sĩ hay quan đại diện địa phươn° khiến trans viên thực tê chi câp quan li 75 - Cac lang, h ên lang tự tn ngày phát triển Khả kinh tế, quân m oi quan hẹ lãng g ien g COI trọng địa vi trị xã hội Đ iều the ro net qua m oi liên kẽt cua cư dân làng Ichiitarú sản xuất tư - Đâu thời Cận thế, n guyên tắc m ột mảnh đ ấ t m ột người canh tác m ột cấp quản lí sách Taikokenchỉ C fc K lfè íÊ , Thái Cáp kiểm địa) T oyotom i H ideyosh i tiến hành (1 -1 59 ) xác lập nên ch ế độ sở hữu quản lý đất m ới trẽn sở mức thuế kokudaka ('Htflj, thạch cao) tỉnh Đ ây sở cho hình thành han (^1, phiên) sách thuế thời Tokugawa 3.LÀNG TRONG TRANG VIÊN Nhật Bản, tổ chức làng trang viên quan tâm nghiên cứu từ năm -7 với g trình Nagahara Kenji, Kawane Y oshiyasu, Kuroda T osh io, Toda Y osh im i đạt thành tựu quan trọng Đ ặc điểm chung g trình nghiên cứu thời kì trọng khai thác n g u n tài liệu ch ữ viết đặt v iệc phân tích cấu trúc xã hội làng m ối quan hệ với lãnh chủ trang viên Có quan điểm cấu trúc làng thời Trung đưa thời kì Quan điểm phủ nhộn liên kết làng Nagahara Kenji Ô ng ch o quan hộ chi phối xã hội Nhật Bản thời Trung quan hệ lãnh chủ trang viên nơng dân D o đó, m ối liên kết chủ yếu nông thôn N hật Bản thời Trung liên kết theo chiều dọc số sakunin ( t £ À , tác nhàn, tức n ôn g dân n g h èo trực tiếp canh tác), hay cịn gọi hyakusho ( H Í Ể , bách tính) với m ột m yoshu (% ì , danh chủ, nông dân giả vừa có ruộng tư hữu, vừa đứng tên nhậm canh đất lãnh chủ) Các danh chủ phân b ố độc lập, khơng có quan hệ chiều ngang với Họ trực tiếp nộp tô thuế ch o lãnh chủ trang viên Quan điểm cùa Nagahara biểu thị qua sơ đồ 76 sơ ĐỔ Quan điểm mối liên kết danh chủ Kawane Yoshiyasu Khác với Nagahara, K aw ane coi làng m ột tổ chức tương trợ lẫn danh chủ nhằm đối phó với lãnh chủ trang viên Tuy nhiên, Kawane tiếp nhận quan điểm cùa Nagahara chi phối dọc danh chủ nơng dân nhậm canh tính độc lập tương đối danh chủ Quan điểm thể theo sơ đồ Sơ ĐỔ Quan điểm vai trị tích cực danh chủ bách tính Oyama Kyohei 77 N gay từ nhũng năm 60, Oyam a đặt vấn đề nghi vấn quan điểm Nagahara Ô ng cho làng Nhật Bản thời Trung định hình với quan hệ phức tạp Bách tính khơng chì nhậm canh đất danh chủ ma cung m ột luc canh tác ruộng nhiều danh chù, thâm chí nhậm canh ruộng lãnh chù trang viên khác Ruộng đất cùa danh chủ không phân bố tập trung m rải rác nhiều nơi Do đó, danh chủ bách tính m ột làng liên kết chặt chẽ với chi phối hội đồng chức sắc gồm danh chù có th ế lực, gọi satanin ỳ ỳ ì X Ả Quan điểm khái quát sơ đồ Sơ ĐỔ Từ năm 80, cơng trình nghiên cứu cụ thể Ishii Susum u, M izuno Shoji, Takahashi Kazuki đặt làng thời Trung thành đối tượng nghiên cứu độc lập, không phận trang viên mà nơi diễn đời sống sinh hoạt sản xuất nông dân Phần lớn tác giả phát triển quan điểm Oyama m ối quan hệ đa chiều kết cấu xã hội chặt chẽ làng thời Trung Kê thừa quan đ iểm nghiên cứu này, thống qua lịch sử trang viên Oyama, nhận thấy tổ ch ứ c g tro n g tran g viên O y a m a phù hợp với sơ đ củ a O y a m a K y o h ei V iệc danh chủ làng Ichiitani thuộc trang 78 viên O yam a vào năm 1318 kí giấy xin lãnh chủ giao khốn việc quản lí sản xuất thu tỏ cho tổ chức làng cho thấy trang viên khơng chi có quan hệ chiều dọc lãnh chủ-danh chủ-nơng dân canh tác mà cịn có mối quan hệ chiều ngang chặt chẽ danh chủ Chức sắc làng (U m anojo) thường danh chủ gốc, có ruộng đất tư hữu, lực, học thức, danh chủ khác bách tính cử ra, đồng thời lãnh chù trang viên chấp nhận, giao cho quản lí sản xuất thu tơ làng Khi quyền lợi chung cùa làng bị xâm phạm, dân đinh làng, cho dù canh tác cho danh chủ nào, triệu tập vào đội quân bảo vệ làng Q uyết định chức sắc m áy quản lí làng dân làng COI trọng qui định đường phát triển làng theo bảo hộ lãnh chủ (Umanojo làng Ichiitani) hay vũ s ĩ (Y ukioka làng Nishitai) Tóm lại, với lịch sử kéo dài khoảng kỉ, trang viên Oyam a để lại sử liệu (gổm tư liệu khảo cổ học, địa danh, đường nước, vẽ cổ sử liệu chữ viết) phong phú phản ánh trình khai phá, lập trang, mối quan hệ phức tạp lãnh chủ Đ ông tự với quốc ty, lãnh chủ-quản lí địa phương làng trang viên N ghiên cứu lịch sử trang viên Oyama không cho hiểu biết sinh động đời sống cư dân vùng núi tinh H yogo thời Trung mơ hình phát triển cụ thể trang viên chùa xã, mà cung cấp cho tư liệu đối chiêu quan trọng, giúp làm sáng tỏ phần m ột số vấn đề tranh cãi nghiên cứu lịch sử trang viên làng Nhật Bản nói chung 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO SỬ LIỆU 'È ĩH ĩr m ấ U 1971 1996 ề m , fũ & m 1% 1998 r s p ^ ig ^ j 1991 CD ROM ĩ • ^ iẾ j TÀI LIỆU THAM KHẢO BANG TIẾNG VIỆT N g u y ễ n V ã n K im (2 0 ) Chính sách đóng cửa N hật Bản thời kì T oku gaw a: N guyên nhân hệ quả, N X B Thế giới, Hà N ội N g u y ễ n V ă n K im (2 0 ) N h ậ t Bản với châu Á - m ối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh t ế x ã hội, N X B Đ ại học Quốc gia Hà N ội P h an H u y L ẻ (1 9 ) C h ế đ ộ ruộng đ ả ì kinh t ế nơng nghiệp thời Lê sơ, N X B V ăn sử địa, Hà N ộ i P h an H u y L ẻ (1 ) Lịch sử ch ê'đ ộ phong kiến V iệt N ơm , tập II, N XB G iáo dục, Hà N ội P h an H u y L ẽ (1 9 ) Tìm v ề cội nguồn, tập I, N X B T hế giới, Hà N ội 10 P h a n H u y L ẻ (1 9 ) T im cộ i nguồn, tập II, N X B T hế giới, Hà N ội 11.P h a n H ải L in h (1 9 ) T n g viên N hật Bản, Tạp chí N g h iên cứu L ịch sử s ố ( 9 ) , tr -7 12 P h a n H ải L in h (2 0 ) T ran g viên N h ật Bản thê kì V7//-AV7, N X B Thê giớ i, Hà N ội 13 c M ác T b ả n -P h ê p h n khoa kinh t ế tr ị, thứ nhất, tập III, N X B Sự thật, Hà N ộ i 1960 14 N g u y ễ n G ia P h u , N g u y ễ n V ãn Á n h (1998) Lịch sử th ế giới Trung dại, N X B G iáo dục, Hà N ộ i 80 15 T rư n g H ữ u Q u ý n h (1 ) C h ế độ ruộng đ ấ t V iệt N am th ế k ỉ XI-XVIII, Tập I, N X B K hoa học X ã hội, Hà N ội, tập I: 1982 tập II: 1983 16 T rư n g H ữ u Q u ý n h (1 ) C h ế độ ruộng dấi ỏ V iệt N am th ế kỉ XỈ-XVIỈl, Tập II, N X B Khoa học X ã hội, Hà N ội 17 G e o rg e S a n so m L ịch sử N hật B ản, tập I, n , III, N X B Khoa học Xã hội, Hà N ội 1994, 1995 18 V ĩn h S ín h (1 9 ) N h ậ t Bản cận đại, N XB Thành phố Hồ Chí Minh 19 T rầ n Q u ố c V ợ n g, H V ăn T ấn (1963) Lịch sử c h ế độ phong kiến Việt N a m , tập I, N X B G iáo dục, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO BANG TIẾNG ANH 20 P e te r D u u s: F eu dalism in Japan, Stanford Univ Press, 1993 21 J o h n K F a ir b a n k , E d w in o R eisch a u er, A lb ert M C raig: E ast Asia T raditio n a n d T ran sform ation , Havard Univ., Boston 1973 22 W illia m W a y n e F a rris: Population, d isease, and land in ea rly Japan -9 0 , Harvard U niv 1985 23 J o h n w H a ll : Japan fro m P reh isto ry to M odern Tim es, Charles E Tuttle Com T ok yo 1992 24 J o h n vv H a ll, J e ffr e y p M ass: M ed ieva l Japan: E ssa ys in in stitu tion al h isto ry, Stanford U niv Press, California 1988 25 J effrey p M a ss: The d evelo p m en t o f K am aku Rule, 1180-1 : A h isto ry with d o c u m e n ts , Stanford Univ Press, California 1979 26 J e ffr e y p M a ss, W illia m B H au ser: The Bakitfu in Japan ese H istory, Stanford U niv Press, California 1985 27 E P a p in o t: H isto ric a l an d geo g p h ica l d ictio n a ry o f Japan, Charles E Tuttle Com T ok yo 1990 28 T a k a o T s u c h iy a : An econ om ic h istory o f Japan , Philadelphia 1977 81 Porcupine Press, 29 Kozo Yam am ura: T a in transition: A study o f a K am akura Shoen The journal o f Japanese studies, vol 7, 1981 TÀI LIỆU THAM KHẢO BANG TIÊNG NHẬT 30 31 1998 ỉ ^ ĩ k & m < D m m m m m m m 1996 32 33 m m m mm m 1998 Ĩ B m m n m , 1991 r e * £ g ] £ i •ttH A P 'U -Ê )\\% x it 34 w m m m , 75#m m 35 1991 • 1999 r * & ! S £ • J ^ m L x tằ 36 ^ ì i l ĩ 37 1995 1995 38 J ;& ® ffl]E £ l9 39 1998 r 40 1996 41 SX M 1991 [ T e ^ i Ề i S t t ^ ĩ M 42 1998 Ị r í t £ À < ) £ f ê Ì Ế f y UiJUffiJK 43 S J I l E U J I i 1998 m # B ^ : # £ l T c f r J XBfl 44 45 46 47 2000 r a B f l l r i c i S & W f f l f t J S t K t ìt ì} lS 2000 r ^ Ì Ì ^ K ^ T Ễ Í i 2000 r e W it • n p a í ễ ế l i 1974 I T e ^ i i i t S i m ' J t f f l J 82 s 48 49 1987 r + n f c t t & f c i f f B i m j /M U # * , f£ fn ;tls tu n s 1994 Ị ệ ề m z ỹ L ĩ i& m < r > ttR Á tìtiKR 50 /h U iỉtlL 51 Í g # * a n ^ i9 9 r * * ii:c D £ ỉ& * ± ê J 52 £ * £ = ^1991 53 đOj0 # Ê , 54 55 Ơ i Í T * B 1995 r í ± ® ỉ i ^ # õ A ^ j fn lW ã ^JU M : J Í U ĩĩ;* ^ tM H ỳ x ậ ^ £ i l 9 r * £ ậ ê - ê - m ^ i uUJí| ttíKS H Ị ^ H f è Ì |B 1997 r e ^ i Ế ^ ^ Í Í I U V ĩM ìầ -m 1998 56 lỆ C lĩẾ tM ĩiU ĩí^ tỉiK s 1991 I T £ ia iê ỉẵ lJ ] f ĩ ; ĩ ĩ ^ 57 1999 £JI|* lí 58 59 1996 ITB * £ £ £ H t f ' J • t p m M M 1948 60 1995 r « ì » V ( ) Ị ? F ^ i ] 61 1977 [ r ^ t i ^ í U ỉ c o í t ê c b g ^ i 62 1998 63 y k W M ~ % 1961 • ttS U ^Jii^^Ềe ^ J l|& : £ f f IT £ /£ * /£ 64 1933 r & n < D ề ì i j % m n & 65 -1 ( T O T i ^ i J F ^ J 66 ± # • T # , £ ỉ£ » /£ ^ 0 1947 r * £ ® £ J 67 T K if^ — ^ 73 & m C ỈK ẵ ỉ & t i ế f r b £ < t > f r Z B * £ l 19 83 t t f c , 74 IT0 • i± m i j l u c ^ ynyz 9 7 m ^ Ề ẽ ^ ir ^ ề < D m n ê H ỉ i t ã ã i ] Ấ I 9 84 PHỤ LỤC Tóm tắt sựkiện lịch s trang viên Oyama THỊI GIAN Sự KIỆN DIỆN TÍCH RUỘNG PHẠM VI TRANG VIÊN H EIA N (794-1185) Nãm 845 Lập trang cho 144 bu Các Nám 915 Khẩn hoang 10 cho tan 216 bu Ikejin, Ichii, Oyama Nám 920 Q uốc ty trả ruộng 11 cho tan 56 bu Oyama thượng thung lũng cho chùa Nãm 1028 Q uốc ty thu công cho tan 20 bu Nãm 1061 Lập sổ K ohei 58 cho tan 147 Thèm làng Nishitai shiro Năm 1102 Lập sổ K owa 90 cho tan KAMAKURA (1192-1333) Năm 1221 Địa đầu xâm nhập Năm 1241 Khoán trang viên cho địa đầu Năm 1295 Chia trang viên làng Ichiitani, Khoảng 25 cho Nishitai Kamoguki với địa đầu 10 Năm 1302 Phân chia nội chùa MƯROMACHI (1336-1573) 11 Năm 1354 Thù hộ bắt đầu 12 cho tan 35 shiro cho ĩan can thiẽp 12 Năm 1386 19 Biên chế lại danh shiro chủ theo nhóm 13 Năm 1443 Trực tiếp cử sư tăng làm đại diện 85 140 14 Năm 1446 làng Ichiitani Kamoguki 15 Năm 1460 Khoán hẳn trang viên cho vũ sĩ 16 Năm 1503 N ội chiến Trang viên tan rã vùng Oyama 86 ... đề tranh cãi lịch sử trang viên Nhật Bản nói chung (như m ối liên hệ trang viên sơ kì trang viên Trung thế, đường hình thành trang viên ủy thác, m ối quan hệ lãnh chủ trang viên với trang dân lãnh... vào trang viên 57 3.3 Phiên chế danh chủ nỗ lục khôi phục trang viên 61 Đông tụ 3.4 Sụ tan rã trang viên Oyamo £3 Thay lài kết ó8 Khái niệm viên phân kì lịch sủ trang viên £Q Phân loại trang viên. .. trang viên phân kì trang viên, loại hình trang viên, đặc điểm trang viên theo khu vực - Nhấn mạnh vai trò nghiên cứu nguồn tư liệu gốc kết hợp khảo sát điền dã việc nghiên cứu lịch sử trang viên