1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế phương án quan trắc lún công trình nhà chung cư 25 tầng khu đô thị Đông nam đường Trần Duy Hưng

47 2,5K 22
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

thiết kế phương án quan trắc lún công trình nhà chung cư 25 tầng khu đô thị Đông nam đường Trần Duy Hưng

Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Lời nói đầu Những năm gần đây cùng với sự phát triển về kinh tế, thì nhu cầu về xây dựng cũng rất phát triển đặc biệt là các công trình nhà cao tầng đợc xây dựng ở khắp nơi trên đất nớc để giải quyết nhu cầu về nhà ở và nhu cầu về văn phòng cho thuê và dịch vụ kinh doanh ở các thành phố lớn nh ở Hà Nội, Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh . Theo khảo sát địa chất vùng sông Hồng, nhất là khu vực Hà Nội cho thấy đây là vùng đất có lịch sử lâu đời hình thành là đồng bằng tích tụ nên khả năng chịu tải, chịu nén của một số tầng địa chất là rất kém. Mặt khác do nhu cầu của cuộc sống, việc khai thác nớc ngầm để phục vụ sinh hoạt ngày càng tăng làm điều kiện địa chất ở đây bị thay đổi. Từ những nguyên nhân trên cùng với một số các nguyên nhân khác nh thiết kế kết cấu móng công trình, chất lợng vật liệu xây dựng, điều kiện khí hậu .đã làm cho các công trình xây dựng bị biến dạng, dẫn đến kết cấu bị phá vỡ làm cho một số công trình không thể sử dụng đợc. Biến dạng công trình do nhiều nguyên nhân gây nên trong đó chủ yếu là công trình bị lún không đều dẫn đến công trình bị vặn xoắn. Để đảm bảo an toàn và tuổi thọ thiết kế cho công trình trong thời gian thi công cũng nh trong quá trình sử dụng, chúng ta cần tiến hành quan trắc biến dạng của công trình (kể cả biến dạng ngang và đứng) Thực hiện phơng châm học tập kết hợp với thực tiễn, trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp tôi đã đợc giao thực hiện đề tài "Thiết kế phơng án quan trắc lún công trình nhà chung c 25 tầng khu đô thị Đông Nam đờng Trần Duy Hng" Nội dung của đồ án gồm 3 chơng Chơng I. khái niệm chung về quan trắc độ lún công trình Chơng II. Phơng pháp thiết kế và ớc tính độ chính xác lới quan trắc độ lún công trình Chơng III. Thiết kế phơng án quan trắc độ lún công trình nhà chung c 25 SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K48 1 Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất tầng khu đô thị mới Đông Nam đờng Trần Duy Hng Mục đích của đề tài là thiết kế các phơng án quan trắc độ lún và xử lý số liệu đo lún, từ đó chọn ra phơng án tốt nhất, phù hợp với đặc điểm công trình. Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp đợc sự ân cần chỉ bảo của Thầy giáo TS. Trần Viết Tuấn cùng các thầy cô giáo trong khoa, sự góp ý kiến chân thành của các đồng nghiệp cùng với sự nỗ lực của bản thân tôi đã hoàn thành nội dung đề tài đặt ra. Mặc dù đã cố gắng nhng do kinh nghiệm và kiến thức còn hạn hẹp, thời gian nghiên cứu tại liệu còn ít nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy công cùng các đồng nghiệp để đề tài hoàn chỉnh hơn Em xin chân thành cám ơn thầy giáo TS. Trần Viết Tuấn cùng tất cả các thầy giáo, cô giáo trong khoa. Hà Nội tháng 10 năm 2008 Sinh viên thực hiện Cao Thế Hải SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K48 2 Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Chơng 1 khái niệm chung về quan trắc độ lún công trình 1.1 Khái niệm về biến dạng công trình Các công trình kỹ thuật, dân dụng công nghiệp trong quá trình xây dựng và vận hành có thể bị dịch chuyển khỏi vị trí ban đầu và làm thay đổi hình dạng gây nên các hiện tợng trồi, lún, nghiêng, trợt công trình. Quá trình dịch chuyển đó gọi là hiện tợng biến dạng công trình. Đây chính là sự thay đổi vị trí của công trình theo không gian và thời gian. Nếu công trình dịch chuyển theo mặt phẳng thẳng đứng thì gọi là quá trình trồi lún của công trình, đó là sự thay đổi của nền móng công trình theo độ cao. Trong trờng hợp công trình dịch chuyển trong mặt phẳng nằm ngang thì gọi là quá trình dịch chuyển ngang của công trình. Quá trình biến dạng là do dịch chuyển không đều của từng bộ phận trong công trình, hiện tợng biến dạng cục bộ gây nên sự uốn cong, vặn xoắn, nứt nẻ công trình. Quá trình biến dạng công trình gây nên bởi hai nguyên nhân chính đó là điều kiện tự nhiên và tác động nhân tạo. Điều kiện tự nhiên gây nên sự biến dạng công trình bao gồm: Sự thay đổi khả năng chịu nén, trợt của lớp đất đá dới nền móng công trình. Sự thay đổi mực nớc ngầm Độ co giãn của đất đá. Do tính chất cơ lý đất đá dới nền móng của công trình phân bố không đều mà tạo nên sự lún không đồng đều giữa các bộ phận khác nhau của công trình. Các yếu tố tác động nhân tạo bao gồm: ảnh hởng của tải trọng bản thân công trình. Sự suy yếu của nền móng công trình có liên quan tới việc thi công công trình. Sự rung của nền móng do vận hành các máy móc và phơng tiện giao thông. SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K48 3 Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Sự sai lệch trong quá trình khảo sát địa chất dẫn đến sai số trong tính toán thiết kế. Sự thay đổi của áp lực đến nền móng của công trình do việc xây dựng các công trình khác ở gần. Các công trình xây dựng dới sự ảnh hởng của tải trọng một phía (các công trình xây dựng trên sờn dốc) sẽ gây nên sự chuyển dịch ngang và trợt. Nh vậy hiện tợng biến dạng luôn có thể xảy ra đối với mỗi công trình xây dựng trong thời gian vận hành và sử dụng công trình. Khi số liệu biến dạng lớn thì móng của công trình sẽ tạo thành các khe nứt gây nên các hiện tợng sụt lở công trình, làm cho máy móc và dây chuyền sản xuất hoạt động không bình th- ờng, tạo ra nhiều sự cố gây thiệt hại đến tài sản của nhà nớc. Chình vì vậy mà công tác quan trắc biến dạng đối với mỗi công trình là cần thiết, các thông số biến dạng đợc quá các chu kỳ quan sát sẽ giúp ta tìm đợc biện pháp xử lý kịp thời, ngăn ngừa các biến cố xảy ra khi công trình bị biến dạng. Mặt khác từ các thông số đó kết hợp với một số giả thuyết lý thuyết, ta có thể rút ra những kết luận bộ ích nhằm bổ xung hoàn chỉnh lý luận trong các ngành công trình có liên quan. 1.2. Các phơng pháp quan trắc độ lún công trình 1.2.1. Phơng pháp đo cao hình học *Nguyên tắc chung Đo cao hình học dựa trên nguyên lý tia ngắm nằm ngang của máy thủy chuẩn. Để đạt đợc độ chính xác cao trong quan trắc lún công trình, chiều dài tia ngắm từ điểm đặt máy đến mia đợc hạn chế đáng kể ( không vợt quá 25 - 30m ), do đó đợc gọi là phơng pháp đo cao hình học tia ngắm ngắn. Có hai cách để xác định chênh cao giữa hai điểm là phơng pháp đo cao từ giữa và phơng pháp đo cao phía trớc. Phơng pháp đo cao từ giữa: đặt máy thủy chuẩn ở giữa hai điểm AB, tại hai SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K48 4 Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất điểm A và B đặt hai mia ( hình 1.1), chênh cao giữa hai điểm A, B đợc xác định theo công thức: h AB = a - b (1.1) trong đó: a và b là số đọc chỉ giữa trên mia sau và mia trớc. 2 2 1 1 b b A B a a A B a b Ds Dt *Máy móc và dụng cụ đo Thiết bị dùng trong đo lún là các loại máy thủy chuẩn chính xác nh: H- 05, Ni002, H 1 , H 2 , Ni004, Ni007 và các loại máy khác có độ chính xác tơng đ- ơng. Tùy thuộc vào yêu cầu độ chính xác cần thiết đối với từng công trình cụ thể để chọn máy đo thích hợp. Mia đợc sử dụng trong đo lún là mia invar thờng hoặc mia invar chuyên dùng có kích thớc ngắn ( chiều dài mia từ 1.5m đến 2m ), nếu là thủy chuẩn số thì dùng mia invar với mã vạch. Ngoài ra còn có các dụng cụ hỗ trợ khác nh nhiệt kế, cóc mia, ô che nắng. Trớc và sau mỗi chu kỳ đo, máy và mia phải đợc kiểm nghiệm theo đúng qui định trong qui phạm đo cao. *Các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu Khi quan trắc lún bằng phơng pháp đo cao thủy chuẩn hình học tia ngắm ngắn cần phải tuân thủ theo các chỉ tiêu kỹ thuật sau [6]: SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K48 5 Hình 1.1 Trạm đo cao hình học Hình 1.2. Tuyến đo cao hình học Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bảng 1.1 TT Chỉ tiêu kỹ thuật Hạng I Hạng II Hạng III 1 Chiều dài tia ngắm m25 m25 m25 2 Chiều cao tia ngắm, m 258.0 h 255.0 h 253.0 h 3 Chênh lệch khoảng cách từ máy đến mia - Trên một trạm đo m4.0 m0.1 m0.2 - Tích lũy trên đoạn đo m0.2 m0.4 m0.5 4 Chênh lệch chênh cao đo trên trạm, mm m5.0 m5.0 m0.1 5 Chênh lệch chênh cao giữa hai tuyến đo đi và đo về 6 Sai số khép tuyến giới hạn f ghh / (n-số trạm đo) *Các nguồn sai số chủ yếu ảnh hởng tới kết quả đo - Sai số do máy và mia Sai số do trục ống ngắm và trục ống thủy dài khi chiếu lên mặt phẳng đứng không song song với nhau ( gọi là sai số góc i ). Sai số do lăng kính điều quang chuyển dịch không chính xác trên trục quang học (sai số điều quang). Để làm giảm ảnh hởng của các sai số này ta dùng phơng pháp đo cao hình học từ giữa, tức là đặt máy thủy chuẩn giữa hai mia sao cho chênh lệch khoảng cách từ máy đến mia trớc và mia sau nằm trong giới hạn cho phép. - Sai số do điều kiện ngoại cảnh Do ảnh hởng độ cong quả đất: để làm giảm ảnh hởng của sai số này thì khi đo cần chọn vị trí đặt máy sao cho chênh lệch khoảng cách từ máy đến hai mia (trớc và sau) nằm trong giới hạn đã đợc quy định. Do ảnh hởng của chiết quang: để làm giảm ảnh hởng của sai số này cần chọn thời điểm đo thích hợp và bố trí trạm đo sao cho tia ngắm không đi qua lớp không khí ở sát mặt đất. - Sai số do ngời đo Nhóm sai số liên quan đến ngời đo gồm có: sai số làm trùng bọt thủy dài SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K48 6 Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất và sai số đọc số trên bộ đo cực nhỏ, các sai số này đợc giảm đáng kể khi sử dụng máy có bộ tự cân bằng và máy thủy chuẩn điện tử. 1.2. 2 Phơng pháp đo cao thủy tĩnh Phơng pháp đo cao thủy tĩnh đợc áp dụng để quan trắc lún của nền kết cấu xây dựng trong điều kiện rất chật hẹp không thể dựng máy, dựng mia đợc. Đo cao thủy tĩnh đợc dựa trên định luật thủy lực là Bề mặt chất lỏng trong các bình thông nhau luôn có vị trí nằm ngang ( vuông góc phơng dây dọi ) và có cùng một độ cao, không phụ thuộc vào hình dạng mặt cắt cũng nh khối lợng chất lỏng trong bình. Dụng cụ đo thủy tĩnh là một hệ thống gồm ít nhất 2 bình thông nhau N 1 , N 2 ( hình 1.3). Để đo chênh cao giữa 2 điểm A, B đặt bình N 1 tại A, bình N 2 tại B đo thuận ). Hoặc ngợc lại, khi đo đảo đặt bình N 1 tại B, bình N 2 tại A. d 1 d 2 s 1 1 t N 2 N 1 A h AB BB AB h A 2 N 1 N t 1 1 s 2 d 1 d Khi đo thuận, chênh cao h AB giữa 2 điểm A, B đợc tính theo công thức : )()( 1211 tdsdh AB = (1.2) trong đó: :, 11 ts số đọc trên thanh số tại các bình 21 , NN tơng ứng :, 21 dd khoảng cách từ vạch 0 của thanh số đến mặt phẳng đáy của bình. Từ (1.2) ta có : )()( 2111 ddsth AB += (1.3) SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K48 7 (a)- Vị trí đo thuận (b)- Vị trí đo đảo Hình 1.3. Sơ đồ máy đo cao thủy chuẩn thuỷ tĩnh Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Tơng tự, khi đo đảo chênh cao đợc tính theo công thức: )()( 2122 ddsth AB = (1.4) Hiệu )( 21 dd đợc gọi là sai số MO của máy, khi chế tạo cố gắng làm cho MO có giá trị tuyệt đối nhỏ nhất ( MO 0 ). Lần lợt lấy tổng và hiệu các công thức (a), (b) sẽ xác định đợc chênh cao theo kết quả 2 chiều đo: 2 )()( 2211 stst h AB + = (1.5) và sai số MO: 2 )()( 2211 stst MO = (1.6) Các nguồn sai số chủ yếu ảnh hởng đến độ chính xác đo cao thủy tĩnh là các sai số do điều kiện ngoại cảnh. Vì vậy trong quá trình đo phải áp dụng các biện pháp sau để giảm ảnh hởng của sai số này. - Lựa chọn tuyến đo có gradien nhiệt độ thấp, tức là chọn tuyến đo có sự thay đổi ít nhất về nhiệt độ và môi trờng. - Lựa chọn chất lỏng trong ống dẫn giữa các bình thông nhau. - Tính số hiệu chỉnh kết quả đo do sự thay đổi nhiệt độ, áp suất dọc theo ống dẫn. - Thực hiện đọc số đồng thời trên các máy thủy tĩnh để làm giảm ảnh hởng của sự giao động chất lỏng trong bình thông nhau. 1.2.3 Quan trắc lún bằng phơng pháp đo cao lợng giác Trong những điều kiện không thuận lợi hoặc kém hiệu quả đối với đo cao hình học và yêu cầu độ chính xác đo lún không cao thì có thể áp dụng phơng pháp đo cao lợng giác tia ngắm ngắn ( chiều dài tia ngắm không quá 100m). Hiện nay để đo cao lợng giác thờng dùng các loại máy toàn đạc điện tử chính xác cao nh TC-2002, TC-2003, Geodimeter Để xác định chênh cao giữa các điểm, đặt máy kinh vĩ (A) và ngắm điểm (B), cần phải đo các đại lợng là khoảng cách ngang D, góc thiên đỉnh Z (hoặc góc đứng V) chiều cao máy (i) và chiều cao tiêu (l) ký hiệu ở hình 1.4. SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K48 8 Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất A B v z l i D Chênh cao giữa 2 điểm A và B đợc xác định theo công thức : flictgZDh AB ++= . (1.7) Hoặc flictgV.Dh AB ++= (1.8) trong đó: f là số hiệu chỉnh độ cao do chiết quang đứng của trái đất theo công thức gần đúng: 2 D R2 k1 f = (1.9) trong công thức (1.7) R là bán kính trung bình của trái đất (R =6372Km), k là hệ số chiết quang đứng )16.012.0( ữ= k . Một trong những nguồn sai số chủ yếu ảnh hởng đến kết quả đo cao lợng giác là sai số chiết quang đứng. Để hạn chế ảnh hởng của nguồn sai số này đến kết quả đo cần chọn thời gian đo thích hợp hoặc đo từ 2 ữ 3 lần ở những thời điểm khác nhau trong ngày và lấy trị trung bình hoặc tính số hiệu chỉnh cho chiết quang đứng cho kết quả đo. Trong đo lún công trình thì phơng pháp đo cao lợng giác không đảm bảo độ chính xác, còn phơng pháp đo cao thủy tĩnh quá phức tạp nên ngời ta sử dụng phổ biến phơng pháp đo cao hình học vì phơng pháp này cho độ chính xác cao lại đo đạc thuận lợi. 1.3. Quy trình kỹ thuật quan trắc lún công trình SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K48 9 Hình 1.4. Đo cao lợng giác Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất 1.3.1. Thiết kế lới quan trắc lún công trình Để xác định đợc độ lún công trình cần lập lới khống chế độ cao đo và xác định độ cao của công trình ở nhiều thời điểm để so sánh giá trị độ lún của công trình, lới khống chế độ cao trong quan trắc lún là hệ thống khống chế độc lập 2 cấp lới. * Cấp lới cơ sở: Bao gồm các điểm độ cao cơ sở. Nằm ngoài công trình, không quá xa công trình, có yêu cầu ổn định cao, các mốc lới cơ sở này là cơ sở khởi tính độ cao cho cả hệ thống, về mặt số lợng có ít nhất là 3 mốc để có điều kiện kiểm tra và đánh giá độ ổn định của lới cơ sở, các mốc cơ sở có cấu tạo có thể có 3 loại: - Mốc chôn sâu: chỉ sử dụng những công trình đặc biệt. - Mốc chôn nông: nh mốc thuỷ chuẩn loại 4 đợc đặt ở nền đất ổn định th- ờng dùng để quan trắc công trình dân dụng và công nghiệp. - Mốc gắn tờng, gắn các dấu mốc lên trên các công trình ổn định ở gần. * Cấp lới quan trắc. Bao gồm các điểm kiểm tra gắn trên công trình và chuyển dịch cùng công trình. - Các mốc kiểm tra phải đợc bố trí đều trên mặt bằng móng công trình trên những phần chịu lực của công trình và cao hơn sàn đầu trên 0,2 - 0,5 m. - Phải bố trí ở những nơi thuận tiện cho quan trắc nơi dự kiến lún nhiều nhất. - Các mốc kiểm tra thờng cấu tạo là 1 thanh kim loại: L = 10 ữ 15 cm. = 30mm đầu mốc chỏm cầu. - Các điểm của lới kiểm tra tạo nên hệ thống lới quan trắc càng nhiều nút càng tốt. - Cả lới quan trắc và lới cơ sở tạo nên hệ thống lới độ cao thống nhất và trong mỗi chu kỳ chúng đợc đo đạc đồng thời. 1.3.2. Ước tính độ chính xác lới quan trắc lún SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K48 10 [...]... giữa 2 lần quan trắc Chơng 3 Thiết kế phơng án quan trắc độ lún công trình nhà chung c 25 tầng khu đô thị mới Đông Nam đờng Trần Duy Hng 3.1 Giới thiệu về đặc điểm xây dựng công trình * Đặc điểm vị trí địa lý SV: Cao Thế Hải 25 Lớp: Trắc địa A- K48 Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất + Công trình nhà trung c 25 tầng thuộc lô đất ký hiệu N05 đợc quy hoạch làm cụm công trình nhà cao tầng hỗn hợp... trong khu đô thị Đông Nam đờng Trần Duy Hng - Phía Đông Bắc giáp đờng Hoàng Đạo Thuý, đối diện với khu độ thị mới Trung Hoà - Nhân Chính do tổng công ty XNKXD Việt Nam làm chủ đầu t - Phía Đông Nam giáp khu tái định c Trung Hoà - Nhân Chính do tổng công ty phát triển nhà thành phố Hà Nội là chủ đầu t - Phía tây Namđông Bắc giáp các lô đất và đờng nội bộ theo quy hoạch chi tiết khu đô thị Đông Nam Trần. .. ý đến các chức năng phụ 3.2 Thiết kế phơng án quan trắc độ lún 3.2.1 Thiết kế mốc và lới * Mốc khống chế cơ sở Xét theo điều kiện thực tế và do yêu cầu của chủ đầu t, chúng tôi thiết kế mốc cơ sở cho công tác quan trắc lún công trình nhà chung c 25 tầng Khu đô thị Đông Nam đờng Trần Duy Hng là loại mốc chôn sâu lõi đơn (hình A.1) SV: Cao Thế Hải 27 Lớp: Trắc địa A- K48 Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học... 2.3 Thiết kế chu kỳ đo Quan trắc lún đợc tiến hành nhiều lần, mỗi lần quan trắc đợc gọi là một chu kỳ Thời gian tiến hành các chu kỳ đợc xác định trong khi thiết kế kỹ thuật quan trắc lún Chu kỳ quan trắc phải tính toán sao cho kết quả quan trắc phản ánh đợc thực chất quá trình lún của công trình Nếu chu kỳ quan trắc tha thì sẽ không phản ánh đúng qui luật chuyển dịch, ngợc lại nếu chu kỳ quan trắc. .. lới quan trắc cũng đợc đo tơng đơng với lới hạng II 3.3.Chu kỳ quan trắc độ lún nhà chung c 25 tầng Do đặc điểm công trình xây dựng phần lớn nằm trên nền địa chất yếu các lớp đất đá có tính chất biến dạng cao và chịu tải kém do vậy để đánh giá đúng sự biến dạng lún, các chu kỳ quan trắc đợc phân làm 2 giai đoạn Giai đoạn 1 Đo độ lún công trình trong giai đoạn thi công Giai đoạn 2 Đo độ lún công trình. .. xong tầng 8 Chu kỳ 4: Bắt đầu tiến hành quan trắc khi xây xong tầng 12 Chu kỳ 5: Bắt đầu tiến hành quan trắc khi xây xong tầng 16 Chu kỳ 6: Bắt đầu tiến hành quan trắc khi xây xong tầng 20 Chu kỳ 7: Bắt đầu tiến hành quan trắc khi xây xong tầng 25 Giai đoạn 2: Chu kỳ 8: Đợc tiến hành quan trắc sau chu kỳ 7 là 3 tháng Chu kỳ 9: Đợc tiến hành quan trắc sau chu kỳ 8 là 3 tháng SV: Cao Thế Hải 32 Lớp: Trắc. .. nhất Vậy lới khống chế độ cao cơ sở của công trình nhà chung c 25 tầng Khu đô thị Đông Nam đờng Trần Duy Hng cần đo với độ chính xác một trạm đo là: mh / tr = 0.199 = 0.132mm 2,271 * Với kết quả ớc tính nh trên thì lới cơ sở đợc đo tơng đơng với lới hạng II 3.2.4 Ước tính độ chính xác lới quan trắc ớc tính độ chính xác lới quan trắc theo phơng pháp điểm nút với trình tự nh sau: - Chọn ẩn số là độ cao... phơng trình số hiệu chỉnh SV: Cao Thế Hải 31 Lớp: Trắc địa A- K48 Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất - Tính sai số chênh cao trên một trạm đo Ta thấy điểm nút N2 là điểm yếu nhất, mà điểm nút N2 trùng với điểm mốc M22 Vậy lới quan trắc lún nhà chung c 25 tầng Khu đô thị Đông Nam đờng Trần Duy Hng cần đo với độ chính xác: m / tr = 0.399 = 0.364mm 1.199 * Với kết quả ớc tính nh trên thì lới quan. .. Lớp: Trắc địa A- K48 Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Lớp8: Cuội sỏi lấn cát xanh xám, xám trắng trạng thái đất chặt Đây là lớp chiều dầy phân bổ lớn, và sức chịu tải tốt nhất * Quy mô xây dựng Cụm công trình nhà cao tầng hỗn hợp Đông Nam đờng Trần Duy Hng là tổ hợp 4 khối cao tầng (2 khối 25 tầng và 2 khối 29 tầng) trên khu đất rộng 29.680m2 Chức năng chính của cụm công trình là căn hộ bán... gian quan trắc giữa hai chu kỳ kế tiếp đợc ấn định tha hơn, có thể từ 6 tháng tới 1 hoặc 2 năm, việc quan trắc sẽ kết thúc khi công trình hoàn toàn ổn định Trong một số trờng hợp đặc biệt, khi phát sinh yếu tố ảnh hởng không có lợi đến độ ổn định của công trình, cần thực hiện các chu kỳ quan trắc bổ xung Riêng đối với các công trình chịu áp lực biến đổi theo chu kỳ (nh các công trình chịu áp lực tại nhà . Phơng pháp thiết kế và ớc tính độ chính xác lới quan trắc độ lún công trình Chơng III. Thiết kế phơng án quan trắc độ lún công trình nhà chung c 25 SV:. chung c 25 tầng khu đô thị Đông Nam đờng Trần Duy Hng" Nội dung của đồ án gồm 3 chơng Chơng I. khái niệm chung về quan trắc độ lún công trình Chơng

Ngày đăng: 02/04/2013, 08:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Ngọc Hà, Trơng Quang Hiếu (1999) Cơ sở toán học xử lý số liệu trắc địa. NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở toán học xử lý số liệu trắc "địa
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
2. Nguyễn Thị Thu Hà (2007), “Nghiên cứu phơng pháp quan trắc và phân tích số liệu đo lún công trình cao tầng khu vực Hà Nội , ” Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Th viện trờng Đại học Mỏ- Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phơng pháp quan trắc và phân tích số liệu đo lún công trình cao tầng khu vực Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2007
3. Phan Văn Hiến (1997), ‘‘ Quan trắc chuyển dịch và biến dạng công trình ’’. Bài giảng cao học, Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan trắc chuyển dịch và biến dạng công trình
Tác giả: Phan Văn Hiến
Năm: 1997
4. Phan Văn Hiến (chủ biên), Ngô Văn Hợi, Trần khánh, Nguyễn Quang Phúc, Nguyễn Quang Thắng, Phan Hồng Tiến, Trần Viết Tuấn, “ Trắc địa công trình” NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc địa công trình
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
5. Nguyễn Quan Phúc (2001), ‘‘ Tiêu chuẩn ổn định của các điểm độ cao cơ sở trong đo lún công trình’’, Tuyển tập các công trình khoa học, Trờng Đại học Mỏ- Địa chất, tập 33, trang 62-64, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn ổn định của các điểm độ cao cơ sởtrong đo lún công trình
Tác giả: Nguyễn Quan Phúc
Năm: 2001
6. Nguyễn Quang Phúc (2007) , Quan trắc chuyển dịch và biến dạng công trình, Bài giảng cho sinh viên chuyên ngành trắc địa, Trờng Đại học Mỏ- Địa chÊt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan trắc chuyển dịch và biến dạng công trình
7. Trần Khánh (1996), ‘‘ Thuật toán bình sai l ới tự do và ứng dụng trong xử lý số liệu trắc địa công trình’’, Tuyển tập các công trình khoa học, Trờng Đại học Mỏ- Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật toán bình sai lới tự do và ứng dụng trong xử lý số liệu trắc địa công trình
Tác giả: Trần Khánh
Năm: 1996
9. Đơn giá xây dựng công trình thành phố Hà Nội, “ Phần khảo sát xây dựng, ban hành kèm theo quyết định số 193/2006/QĐ- UBND ngày 25/10/2006”.NXB X©y dùng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phần khảo sát xây dựng,ban hành kèm theo quyết định số 193/2006/QĐ- UBND ngày 25/10/2006
Nhà XB: NXB X©y dùng
8. Quy phạm đo thủy chuẩn hạng I, II, III, IV. Cục đo đạc và bản đò Nhà Nớc. Hà Nội - 1986 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Trạm đo cao hình học - thiết kế phương án quan trắc lún công trình nhà chung cư 25 tầng khu đô thị Đông nam đường Trần Duy Hưng
Hình 1.1 Trạm đo cao hình học (Trang 5)
Hình 1.4. Đo cao lợng giác - thiết kế phương án quan trắc lún công trình nhà chung cư 25 tầng khu đô thị Đông nam đường Trần Duy Hưng
Hình 1.4. Đo cao lợng giác (Trang 9)
Hình 1.5 - Bình đồ lún của công trình - thiết kế phương án quan trắc lún công trình nhà chung cư 25 tầng khu đô thị Đông nam đường Trần Duy Hưng
Hình 1.5 Bình đồ lún của công trình (Trang 13)
Hỡnh 2.1:Kết cấu mốc chụn sõu lừi đơn - thiết kế phương án quan trắc lún công trình nhà chung cư 25 tầng khu đô thị Đông nam đường Trần Duy Hưng
nh 2.1:Kết cấu mốc chụn sõu lừi đơn (Trang 15)
Hình 2.2: Kết cấu mốc chôn sâu lõi Kép - thiết kế phương án quan trắc lún công trình nhà chung cư 25 tầng khu đô thị Đông nam đường Trần Duy Hưng
Hình 2.2 Kết cấu mốc chôn sâu lõi Kép (Trang 17)
Hình 2.4:Sơ đồ lới khống chế cơ sở dạng cụm - thiết kế phương án quan trắc lún công trình nhà chung cư 25 tầng khu đô thị Đông nam đường Trần Duy Hưng
Hình 2.4 Sơ đồ lới khống chế cơ sở dạng cụm (Trang 18)
Hình 2.3: Mốc chôn nông dạng ống - thiết kế phương án quan trắc lún công trình nhà chung cư 25 tầng khu đô thị Đông nam đường Trần Duy Hưng
Hình 2.3 Mốc chôn nông dạng ống (Trang 18)
Hình 2.5: Sơ đồ lới khống chế dạng điểm đơn - thiết kế phương án quan trắc lún công trình nhà chung cư 25 tầng khu đô thị Đông nam đường Trần Duy Hưng
Hình 2.5 Sơ đồ lới khống chế dạng điểm đơn (Trang 19)
Hình 3.1. Kết cấu mốc khống chế độ cao cơ sở - thiết kế phương án quan trắc lún công trình nhà chung cư 25 tầng khu đô thị Đông nam đường Trần Duy Hưng
Hình 3.1. Kết cấu mốc khống chế độ cao cơ sở (Trang 28)
Hình 3.2. Kết cấu mốc quan trắc - thiết kế phương án quan trắc lún công trình nhà chung cư 25 tầng khu đô thị Đông nam đường Trần Duy Hưng
Hình 3.2. Kết cấu mốc quan trắc (Trang 28)
Hình 3.3. Sơ đồ lới khống chế cơ sở - thiết kế phương án quan trắc lún công trình nhà chung cư 25 tầng khu đô thị Đông nam đường Trần Duy Hưng
Hình 3.3. Sơ đồ lới khống chế cơ sở (Trang 29)
Hình 3.4. Sơ đồ lới quan trắc - thiết kế phương án quan trắc lún công trình nhà chung cư 25 tầng khu đô thị Đông nam đường Trần Duy Hưng
Hình 3.4. Sơ đồ lới quan trắc (Trang 29)
Hình 2.8: Độ lún lệch và độ nghiêng công trình 5. Đo cong dọc trục công trình - thiết kế phương án quan trắc lún công trình nhà chung cư 25 tầng khu đô thị Đông nam đường Trần Duy Hưng
Hình 2.8 Độ lún lệch và độ nghiêng công trình 5. Đo cong dọc trục công trình (Trang 44)
Hình 2.9: Độ cong dọc trục công trình - Độ cong tuyệt đối: - thiết kế phương án quan trắc lún công trình nhà chung cư 25 tầng khu đô thị Đông nam đường Trần Duy Hưng
Hình 2.9 Độ cong dọc trục công trình - Độ cong tuyệt đối: (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w