Kỹ thuật xử lý số liệu lới cơ sở

Một phần của tài liệu thiết kế phương án quan trắc lún công trình nhà chung cư 25 tầng khu đô thị Đông nam đường Trần Duy Hưng (Trang 36 - 40)

- Không có Micrometer

3.3.1. Kỹ thuật xử lý số liệu lới cơ sở

Đối với lới độ cao cơ sở của công trình nhà trung c 25 tầng đông nam đ- ờng Trần Duy Hng đợc xử lý theo phơng pháp lới độ cao tự do

- Có 2 yêu cầu:

- Trong tất cả các chu kỳ quan trắc và định vị lới trong cùng 1 hệ thống toạ độ hoặc (cao độ) đã chọn ngày từ chu kỳ đầu tiên.

- Việc tính toán phải đợc thực hiện sau khi kết quả bình sai bậc lới quan trắc không chịu ảnh hởng sai số của số liệu gốc và những chuyển dịch (nếu cáo) của các điểm gốc.

Để đáp ứng 2 yêu cầu đó nhiệm vụ của công tác sử lý số liệu phải bao gồm: + Phải phân tích đánh giá độ ổn định của các điểm của lới cơ sở tìm ra điểm ổn định và hiệu chỉnh vào những điểm kém ổn định tại thời điểm xử lý lới.

- Bình sai lới quan trắc tính toán các thông số chuyển dịch của công trình. Hai nhiệm vụ này đồng thời cũng là quy trình xử lý số liệu nó có thể đợc giải quyết đồng thời hoặc tách biệt.

b. Thuật toán bình sai lới tự do.

Giả sử có lới trắc địa tự do đợc bình sai theo phơng pháp gián tiếp. Hệ phơng trình số hiệu chỉnh viết dới dạng ma trận.

V = Ax + L (3.2)

Theo nguyên lý bình phơng nhỏ nhất từ hệ (b) lập đợc hệ phơng trình chuẩn nh sau:

(ATPA)x + ATPL = 0 (3.3) hay viết gọn:

Rx + b = 0 (3.4)

Với lới tự do thì hệ (3.4) không giải đợc theo phơng pháp thông thờng vì có det (R) = 0. Để giải đợc cần đa vào hệ điều kiện ràng buộc đối với vectơ ẩn.

Cxt + Lc = 0 (3.5)

Số phơng trình của hệ (3.5) đúng bằng số khuyết của mạng lới lúc này kết hợp hệ (3.5) với hệ (3.4) sĩ có hệ phơng trình chuyển mở rộng viết dới dạng ma trận.

R C X b (3.6)

CT O K Lc

+

Hệ phơng trình chuẩn (3.6) không suy biến nữa từ đây tìm đợc ma trận giả nghịch đảo.

R ∼= (R + CCT)-1 - TTT (3.7)

Có nghĩa nh ma trận - 1 và đợc dùng để bình sai và đánh giá độ chính xác cụ thể dùng để tình nghiệm.

X = - R ∼.b dùng R ∼đánh giá độ chính xác.

Kx = m02 R ∼ma trận tơng quan của các ẩn số (m0 sai số TP trọng số đơn vị) m0 = d t n Pvv + − ] [ n: là số lợng tự do t: là số lợng ẩn số

d: số khuyết của lới tự do (lới tự do d = 1)

b) ứng dụng: Hệ (3.5) đa vào hệ (3.4) đều giải đợc nhng khi ứng dụng vào xử lý số liệu quan trắc lún thì cần lựa chọn điều kiện (3.5) một cách phù hợp đối với lới độ cao tự do vectơ c có dạng C = (C1, C2 C… n)m

m là số điểm lới khống chế cơ sở

thờng chọn: Ci = 0 nếu điểm i không ổn định và Ci = 1 nếu điểm i ổn định.

Quá trình tìm kiếm điểm ổn định của lới cơ sở là 1 quá trình lặp và đợc mô tả theo sơ đồ sau:

- Chọn ẩn số ẩn số là độ cao của các điểm lới khống chế cơ sở - Lập hệ phơng trình số hiệu chỉnh V = Ax+ L

- Tính trọng số cho các chênh cao đo Pi =

i

n 1

- Chọn độ cao gần đúng là độ cao đã biết của các điểm trong chu kỳ trớc

HH H Hbs = gt +∆ - Lập hệ phơng trình chuẩn thờng Rx + b = 0 - chọn hệ ràng buộc: CT 0

x = trong lần lặp đầu tiên chọn Lập hệ V = Ax - L

Lập hệ Rx +b = 0

chọn điều kiện Cxt = 0 hệ ban đầu

Tính: R∼ = (R + CCt)-1 - TTt Tính nghiệm X = - R∼.b |∆Hi| ≤ t.msI Bình sai đánh giá độ chính xác Dừng Chọn lại Không đúng

C = (1.1…1)T- Tính R - Tính R T T TT CC R R=( + )−1 −

Trong đó T là ma trận trung gian đợc xác định nh sau

1T T ) B C ( B T = −

Trong đó đối với lới độ cao tự do chúng ta luôn có B = (1.1…1)T

Vì vậy giữa T và B có mối quan hệ nh sau:

BK K

1T= T=

Trong đó K là số phần tử ≠ 0 của CT và nh vậy dễ dàng suy ra

⇒ T 2 T BB K 1 TT =

m là số mốc độ cao của lới cơ sở

i gt i bs i H H H = +∆ T n H H H X =(∆ 1∆ 2...∆ )

Một phần của tài liệu thiết kế phương án quan trắc lún công trình nhà chung cư 25 tầng khu đô thị Đông nam đường Trần Duy Hưng (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w