phân tích khả năng ứng dụng của phương pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình

85 1.2K 2
phân tích khả năng ứng dụng của phương pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phân tích khả năng ứng dụng của phương pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình

Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông Phụ lục Trang Lời nói đầu Chơng I: Tổng quan về hiện tợng lúncông tác xây dựng lới khống chế đo lún . 1.1.Tổng quan về hiện tợng lún công trình . 1.2. Lới khống chế đo lún công trình 1.3. Mốc khống chế 1.4. Mốc lún (Mốc quan trắc . 1.5. Công tác đo đạc . 1.6. Bình sai lới khống chế độ cao Chơng II: xác định độ ổn định của điểm độ cao trong lới đo lún công trình 2.1. Tổng quan về nghiên cứu tính ổn định của độ cao điểm . 2.2. Các phơng pháp xác định độ ổn định của điểm độ cao . 2.3. Phơng pháp Martuszewicz . 2.4. Tham số lún và phơng pháp xác định tham số lún . Chơng III: Tính toán thực nghiệm 3.1. Mô tả thực nghiệm . 3.2. Tính toán thực nghiệm 1 3.3. Khảo sát tính ổn định của mốc độ cao . 3.4. Tính toán thực nghiệm 2 3.5. Khảo sát tính ổn định của mốc độ cao . Kết luận . Tài liệu tham khảo . SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp 1 Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông Lời nói đầu Để các công trình trên có chất lợng tốt đạt kết quả cao thì công tác trắc địa có vai trò hết sức quan trọng kể từ khi khảo sát thiết kế, thi công đến khi công trình đi vào vận hành ổn định. Trong đó việc nghiên cứu biến dạng thẳng đứng công trình là một công đoạn không thể thiếu và đòi hỏi độ chính xác cao. Trong thực tế có rất nhiều phơng pháp đánh giá độ ổn định của các mốc đo lún công trình, nhng em thấy phơng pháp Martuszewicz có rất nhiều u điểm và đợc ứng dụng rất rộng rãi, do đó em nhận đề tài: Phân tích khả năng ứng dụng của phơng pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình Nội dung của đề tài đợc chia làm ba chơng: Lời nói đầu Chơng I: Tổng quát về hiện tợng lúncông tác xây dựng lới khống chế độ lún. Chơng II: Xác định độ ổn định của điểm độ cao trong lới đo lún công trình. Chơng IV: Tính toán thực nghiệm. Kết luận Với sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS. Trơng Quang Hiếu, và sự cố gắng của bản thân, sau một thời gian em đã hoàn thành đồ án này. Do thời gian và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên bản đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót về nội dung cũng nh các thuật ngữ khoa học. Em rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô và các bạn để bản đồ án của em đợc hoàn thiện hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 6 năm 2008 Sinh viên thực hiện: Thân Văn Sâm SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp 2 Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông Chơng I Tổng quan về hiện tợng lúncông tác xây dựng Lới khống chế đo lún 1.1. tổng quan về hiện tợng lún công trình 1.1.1. Phân loại chuyển dịch biến dạng công trình Do tác động của nhiều yếu tố tự nhiên và nhân tạo nên các công trình xây dựng đều có thể bị chuyển dịch. Biến dạng ở các giai đoạn thi công cũng nh trong thời gian vận hành sử dụng. Chuyển dịch công trình trong không gian là sự thay đổi vị trí công trình theo thời gian và đợc phân biệt thành hai loại là chuyển dịch theo phơng thẳng đứng và chuyển dịch theo mặt phẳng ngang. Chuyển dịch theo phơng thẳng đứng đợc gọi là độ trồi, lún (nếu chuyển dịch có hớng xuống dới thì gọi là lún, hớng lên là trồi). Chuyển dịch công trình trong mặt phẳng nằm ngang đợc gọi là chuyển dịch ngang. Biến dạng công trình là sự thay đổi mối tơng quan hình học của công trình ở quy mô tổng thể hoặc ở các kết cấu thành phần. Biến dạng xẩy ra do chuyển dịch không đều giữa các bộ phận công trình, các biến dạng thờng gặp là hiện t- ợng cong, vặn xoắn, rạn nứt của công trình. Nếu công trình bị chuyển dịch, biến dạng vợt quá giới hạn cho phép thì không những gây ra trở ngại cho quá trình khai thác sử dụng mà có thể dẫn đến các sự cố h hỏng, đổ vỡ và phá huỷ một phần hoặc toàn bộ công trình. 1.1.2. Nguyên nhân gây ra chuyển dịch biến dạng công trình Công trình bị chuyển dịch do tác động của hai nhóm yếu tố chủ yếu, là tác động của các yếu tố tự nhiên và tác động của các yếu tố nhân tạo, liên quan đến hoạt động của con ngời trong quá trình xây dựng, vận hành khai thác công trình. Các nguyên nhân thuộc nhóm các yếu tố tự nhiên gồm có: khả năng lún, trợt của lớp đất đá dới nền móng công trìnhcác hiện tợng địa chất công trình, địa SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp 3 Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông chất thuỷ văn, sự co giãn của đất đá, thay đổi của các điều kiện thuỷ văn theo nhiệt độ, độ ẩm và mức nớc ngầm. Nhóm các yếu tố nhân tạo bao gồm: ảnh hởng của trọng lợng bản thân công trình, sự thay đổi các tính chất cơ lý đất đá do việc quy hoạch cấp thoát nớc, các sai lệch trong khảo sát địa chất công trình, địa chất thuỷ văn, quá trình suy yếu của nền móng do thi công các công trình ngầm trong lòng đất, ảnh hởng của việc xây dựng các công trình lân cận khác, sự rung động của nền móng do vận hành máy móc cơ giới và tác động của các phơng tiện giao thông. 1.1.3. Nghiên cứu biến dạng thẳng đứng (độ lún) Biến dạng thẳng đứng là một thành phần của biến dạng vị trí các điểm trên bề mặt vỏ Trái Đất. Trong trờng hợp tổng quát biến dạng vị trí điểm trên bề mặt vỏ Trái Đất có thể biểu diễn trên không gian ba chiều <OXYZ>. Khi cho trục OZ trùng với phơng dây dọi, Thì lúc đó biến dạng của vị trí điểm trên trục OZ đợc xem là biến dạng thẳng đứng. Nghiên cứu biến dạng thẳng đứng đặc biệt có ý nghĩa khi khảo sát độ lún cục bộ của các công trình công nghiệp, kinh tế và quốc phòng. Tác nhân của biến dạng thẳng đứng là tác nhân chủ yếu tạo nên sự phá huỷ của các công trình. Nhìn chung biến dạng thẳng đứng các loại công trình công nghiệp đợc tạo nên từ kết cấu của nền móng công trình (bao gồm kết cấu của các tầng địa chất và kết cấu cơ học của công trình) và sự thay đổi của tải trọng trong quá trình thi công và hoàn công công trình. Biến dạng thẳng đứng tự nhiên của một số công trình kinh tế nh sự thay đổi của hệ thống nớc ngầm, các vết nứt của vỏ Trái Đất (vết nứt châu thổ sông Hồng) đợc tạo nên từ sự dồn nén của các mảng vỏ Trái Đất ( nếu coi Trái Đất có cấu tạo mảng) do sự thay đổi của địa tâm Trái Đất và sự thay đổi của lực hút đẩy của các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Hiện nay khi nghiên cứu biến dạng thẳng đứng của các điểm trên bề mặt vỏ Trái Đất ngời ta thờng dùng các phơng pháp đo đạc thực địa kết hợp với những kiến thức về địa chất và địa vật lý. Chúng ta có thể chia hiện tợng biến dạng thẳng đứng thành hiện tợng biến dạng toàn cầu (tạm gọi là biến dạng tổng thể) SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp 4 Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông và hiện tợng biến dạng cục bộ (biến dạng trên một lãnh thổ, một vùng của một lãnh thổ hay một khu vực). Để xác định biến dạng tổng thể ngời ta bố trí hệ thống điểm trắc địa rải đều trên toàn bề mặt của vỏ Trái Đất (thờng là những điểm GPS có hệ toạ độ đợc tính theo một hệ toạ độ địa tâm WGS_hệ toạ độ toàn cầu). Tiến hành đo đạc đồng thời cùng một thời điểm ở các điểm toạ độ đóđo nhiều chu kỳ cho phép chúng ta xác định đợc độ biến dạng của các điểm thông qua toạ độ tơng ứng của chúng. Sử dụng thành phần toạ độ tơng ứng chúng ta sẽ tìm đợc độ biến dạng thẳng đứng của toạ độ các điểm và tiếp đóđộ biến dạng thẳng đứng của từng vùng hay của một lãnh thổ (theo thông báo mới đây từ số liệu quan trắc GPS ngời ta đã xác định đợc độ lún của nớc Anh hàng năm là 5 mm). Để xác định biến dạng thẳng đứng cục bộ, thì phụ thuộc vào diện tích của khu vực và tính chất của công trình cần khảo sát chúng ta bố trí lới độ cao có độ tin cậy phụ thuộc vào yêu cầu của các mục tiêu khảo sát biến dạng thẳng đứng và thực hiện đo nhiều chu kỳ sẽ xác định đợc độ biến dạng thẳng đứng của từng điểm hay từng vùng của công trình. Phụ thuộc vào mục tiêu và diện tích của khu vực cần nghiên cứu biến dạng thẳng đứng của các công trình chúng ta có thể hình dung lới độ cao đợc xây dựng nhằm xác định biến dạng thẳng đứng ở dạng đa mục tiêu (thờng xây dựng trong những vùng có nhiều dạng công trình hay các hiện tợng tự nhiên cần nghiên cứu biến dạng thẳng đứng) và lới độ cao xây dựng nhằm nghiên cứu biến dạng thẳng đứng của một số dạng công trình trong khu vực nhỏ. 1.1.4. Quá trình nghiên cứu độ lún công trình ở Việt Nam Theo dõi quá trình dịch chuyển thẳng đứng bề mặt, cùng các công trình trên đó bằng phơng pháp Trắc Địa đợc tiến hành nhiều nơi trên thế giới và là phơng pháp cho ta kết quả định lợng đáng tin cậy quá trình chuyển dịch. ở Việt Nam quan sát độ lún công trình nhà cao tầng đợc tiến hành từ năm 1980 do phòng trắc địa viện khoa học công nghệ xây dựng Hà Nội kết hợp với bộ môn Trắc Địa công trình và một số giáo viên trờng Đại Học Mỏ_Địa Chất. Đầu tiên quan sát độ lún một số SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp 5 Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông công trình ở Hà Nội với những công trình nhà nớc nh bệnh viện Nhi Hà Nội (năm 1985 - 1986), các nhà cao tầng ở khu tập thể Kim Liên (năm 1988 - 1989). Trong những năm 1990 ở Hà Nội xuất hiện nhiều nhà cao tầng và công tác đo lún đợc tiến hành khá nhiều, năm 1988 xây dựng 32 mốc quan trắc lún tại Hà Nội và các điểm điển hình, đồng thời dự báo lún mặt đất, năm 1996 số mốc quan trắc lún là 45 điểm, đến nay lên đến 80 mốc trong phạm vi và lân cận thành phố Hà Nội. Năm 2003 công tác đo lún đợc hợp tác hoá bằng việc ban hành tiêu chuẩn đo lún do Bộ Xây Dựng ban hành và trở thành công việc bắt buộc ở các công trình lớn nh: các nhà cao tầng ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, đập thuỷ điện sông Đà, và các công trình cầu lớn. Đến nay công tác đo lún đã trở thành phổ biến và đợc khảo sát rộng rãi. 1.2. lới khống chế đo lún công trình 1.2.1. Cấu trúc hệ thống lới độ cao trong quan trắc lún công trình Đảm bảo tính chặt chẽ và độ chính xác cần thiết cho việc xác định độ cao, cần thành lập một mạng lới liên kết các mốc lúnmốc cơ sở trong một hệ thống, thống nhất. Nh vậy, mạng lới độ cao trong đo lún công trình có cấu trúc là hệ thống có ít nhất gồm hai bậc lới là lới khống chế cơ sở và lới quan trắc. Lới khống chế độ cao cơ sở có tác dụng là cơ sở độ cao để thực hiện đo nối độ cao đến các điểm quan trắc gắn trên thân công trình trong suốt thời gian theo dõi độ lún. Yêu cầu đối với lới khống chế cơ sở là các điểm mốc cơ sở phải ổn định, có độ cao đợc xác định với độ chính xác cần thiết. Các mốc độ cao đợc đo nối liên kết với nhau tạo thành một mạng lới chặt chẽ với độ chính xác cao và đ- ợc kiểm tra thờng xuyên trong mỗi chu kỳ quan trắc. Lới quan trắc đợc thành lập bằng cách đo nối liên kết các điểm quan trắc (mốc lún) gắn trên công trình, lới này đợc đo nối với các mốc của lới quan trắc cơ sở. Khi thiết kế lới quan trắc nên tạo thành nhiều vòng khép kín để đảm bảo độ vững chắc của đồ hình lới và có điều kiện kiểm tra sai số khép tuyến trong quá trình đo đạc ở thực địa. SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp 6 Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông 1. Lới khống chế cơ sở Lới khống chế độ cao cơ sở bao gồm các tuyến đo chênh cao liên kết toàn bộ điểm mốc độ cao cơ sở. Mạng lới này đợc thành lập và đo trong từng chu kỳ quan trắc nhằm hai mục đích: *. Kiểm tra, đánh giá độ ổn định các mốc. *. Xác định hệ thống độ cao cơ sở thống nhất trong tất cả các chu kỳ đo. Thông thờng sơ đồ lới đợc thiết kế trên bản vẽ mặt bằng công trình sau khi đã khảo sát, chọn vị trí đặt mốc khống chế ở thực địa. Vị trí đặt và kết cấu mốc khống chế phải lựa chọn cẩn thận sao cho mốc đợc bảo toàn lâu dài, thuận lợi cho việc đo nối đến công trình, đặc biệt cần chú ý bảo đảm sự ổn định của mốc trong suốt quá trình quan trắc. Trên sơ đồ thiết kế ghi rõ tên mốc, vạch các tuyến đo và ghi rõ số lợng trạm đo hoặc chiều dài (dự kiến) trong mỗi tuyến, trong điều kiện cho phép cần cố gắng tạo các vòng đo khép kín để có điều kiện kiểm tra chất lợng đo chênh cao, đồng thời bảo đảm tính chặt chẽ của toàn bộ mạng lới. Để xác định cấp hạng đo và chỉ tiêu hạn sai, cần thực hiện ớc tính độ chính xác của lới để xác định sai số đo chênh cao trên một trạm hoặc 1 km chiều dài tuyến đo. So sánh số liệu này với chỉ tiêu đa ra trong quy phạm để xác định cấp hạng đo cần thiết. Thực tế, quan trắc lún tại nhiều dạng công trình ở Việt Nam và các nớc khác cho thấy, lới khống chế cơ sở thờng có độ chính xác tơng đơng thuỷ chuẩn hạng I hoặc hạng II nhà nớc. Lới khống chế độ cao cơ sở đợc xây dựng dới dạng lới độ cao gồm ba điểm, từng cụm ba điểm hoặc là một lới độ cao dày đặc có cấu trúc của hình dạng cơ bản gồm ba điểm. Các dạng lới này đợc thể hiện trên các hình (1- 1), (1 - 2), (1 - 3) và (1 - 4). SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp 7 Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông -Hỡnh (1-1)- -Hỡnh (1-2)- -Hỡnh (1-3)- -Hỡnh (1-4)- Nếu chấp nhận một điểm khống chế độ cao cơ sở, khống chế một diện tích từ (100 ữ 150 km 2 ), thì hình (1 - 1) là lới độ cao cơ sở đợc xây dựng để nghiên cứu biến dạng thẳng đứng cho khu vực cỡ một phờng hoặc một huyện của Việt Nam. Dạng lới hình (1 - 2) đợc xây dựng trên khu vực kéo dài ở hai phía mở rộng, hình (1 - 3) đợc xây dựng ở khu vực có hình dạng gần vuông, hình (1 - 4) xây dựng cho những khu vực kéo dài đều. Nhìn chung lới độ cao cấp cơ sở có cấu tạo gồm các thành phần là lới độ cao ba điểm. Cấu tạo này cho phép bố trí đều các điểm khống chế cơ sở trên toàn bộ khu vực và khi cần nghiên cứu những công trình nằm trên khu vực nào chúng ta chỉ sử dụng từng cụm ba điểm của khu vực đó để phát triển xuống lới kiểm tra và lới quan trắc lún. Cấu trúc lới nh các dạng trên ngoài tính u việt về mật độ điểm, các điểm rả đều trên khu vực và dễ phát trển xuống lới kiểm tra, thì mô hình lới thành phần ba điểm còn cho phép khảo sát ứng dụng của các phơng pháp nghiên cứu tính ổn định rất thuận lợi. 2. Lới quan trắc Lới quan trắc là mạng lới độ cao liên kết giữa các điểm lún gắn trên công trìnhđo nối với các mốc của lới khống chế cơ sở. Các tuyến đo cần đợc lựa chọn cẩn thận, đảm bảo sự thông hớng tốt, tạo nhiều vòng khép, các tuyến đo nối với lới khống chế cơ sở đợc bố trí đều quanh công trình. Đặc biệt cố gắng đạt đợc sự ổn định củađồ lới trong tất cả các chu kỳ quan trắc. SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp 8 Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông Hình (1 - 5) nêu ví dụ về một dạng lới quan trắc độ lún công trình dân dụng với 18 mốc lún gắn trên công trình và 4 mốc khống chế cơ sở (ký hiệu từ Rp 1 đến Rp 4 ) đợc thiết kế đặt xung quanh đối tợng quan trắc. Rp2 Rp1 Rp4 Rp3 -Hỡnh (1-5)- 1.2.2. Xác định yêu cầu độ chính xác của các cấp lới khống chế đo lún Sai số tổng hợp các bậc lới đợc xác định trên cơ sở yêu cầu độ chính xác quan trắc lún. Nếu yêu cầu đa ra là sai số tuyệt đối độ lún thì việc xác định sai số độ cao tổng hợp đợc thực hiện nh sau: Do độ lún của một điểm đợc tính là hiệu độ cao của hai điểm đó trong 2 chu kỳ quan trắc: S = H (j) - H (i) (1.1) Nên sai số trung phơng độ lún (m s ) đợc xác định theo công thức: m s 2 = m 2 Hj + m 2 Hi (1.2) Các chu kỳ quan trắc thờng đợc thiết kế với đồ hình và độ chính xác đo tơng đơng nhau, nên có thể coi m Hi = m Hj = m Ho . Nh vậy công thức tính sai số tổng hợp độ cao là: 2 0 S H m m = (1.3) Nếu trong nhiệm vụ quan trắc có yêu cầu bảo đảm độ chính xác, xác định độ lún lệch, thì sẽ xuất phát từ công thức: SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp 9 Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông ( ) ( ) j n i n j m i mnm HHHHSSS == (1.4) Coi sai số xác định độ cao của điểm (m) và (n) trong các chu kỳ (i) và (j) là nh nhau, sẽ thu đợc công thức ớc tính gần đúng: 2 0 S H m m = (1.5) Giá trị sai số độ cao tổng hợp m Ho tính đợc từ các công thức (1.3) và (1.5) là cơ sở để xác định sai số đo của các cấp lới. Thông thờng, hệ thống lới độ cao trong quan trắc lún có cấu trúc là lới hai bậc (bậc lới khống chế cơ sở và bậc lới quan trắc). Vì vậy sai số độ cao tổng hợp sẽ bao gồm sai số của hai bậc lới và thể hiện bằng công thức: 222 QTKCHo mmm += (1.6) Trong đó m Ho , m KC , m QT là sai số tổng hợp, sai số độ cao điểm khống chế cơ sở và sai số độ cao điểm quan trắc. Đối với lới xây dựng từ hai bậc thi sai số của bậc thứ (i) đợc tính theo công thức: 2 1 1 . k mk m H i i + = (1.7) Trên cơ sở đó, sai số của các cấp lới trong quan trắc lún đợc tính nh sau: *. Đối với lới khống chế cơ sở: 2 0 1 k m m H KC + = (1.8) *. Đối với lới quan trắc: 2 0 1 . k mk m H QT + = (1.9) Dựa vào công thức (1.8) và (1.9) và số liệu về yêu cầu về độ chính xác quan trắc để xác định sai số trung phơng độ cao điểm mốc yếu nhất đối với từng bậc lới dựa vào các công thức: HiHiHi Qmm 0 = (1.10) và sẽ xác định đợc sai số chênh cao đo cần phải có theo yêu cầu là: HiHi Hi Q m m = 0 (1.11) 1.3. mốc khống chế 1.3.1. Kết cấu mốc SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp 10 [...]... mốc gắn nền đợc đặt ở nền của những công trình đã ổn định, không bị lún Trong khả năng cho phép cố gắng bố trí mốc cơ sở cách đối tơng quan trắc không quá xa để hạn chế ảnh hởng sai số truyền độ cao đến các mốc lún gắn trên công trình Do khả năng ổn định của mốc chôn nông là không cao nên các mốc dạng này thờng đợc đặt thành từng cụm, mỗi cụm không dới ba mốc Trong từng chu kỳ quan trắc thực hiện đo. .. Thông Trong quan trắc độ lún công trình, có hai loại mốc chủ yếu là mốc khống chế (mốc cơ sở) và mốc quan trắc (mốc lún, mốc quan trắc) Đối với các công trình lớn, phức tạp có thể đặt các mốc chuyển tiếp gần đối tợng quan trắc Mốc khống chế cơ sở đợc sử dụng để xác định hệ độ cao cơ sở trong suốt quá trình quan trắc, do đó yêu cầu cơ bản đối với các mốc cơ sở là phải có sự ổn định, không bị trồi lún. .. trình kém ổn định Các mốc lún nên bố trí ở gần cùng độ cao để thuận lợi cho việc đo ngắm và hạn chế ảnh hởng của một số nguồn sai số trong quá trình đo đạc, thi công lới Số lợng và sơ đồ phân bố mốc lún đợc thiết kế cho từng công trình cụ thể, mật độ điểm mốc phải đủ để xác định đợc các tham số đặc trng cho quá trình lún của công trình Đối với các toà nhà có kết cấu móng bằng, tờng chịu lực thì mốc đợc... Trắc Địa Phổ Thông 5 Đánh giá độ chính xác Giống nh các phơng pháp bình sai khác phần đánh giá độ chính xác của phơng pháp bình sai này bao gồm + Đánh giá độ chính xác dãy kết quả đo theo công thức m0 = V T PV n t (1.21) Trong đó ma trận V đợc tính từ phơng trình (1.12) + Đánh giá độ chính xác của các ẩn số (mà với lới độ cao tự do các ẩn số này là trị bình sai của độ cao điểm) ta xác định theo nguyên... giữa các mốc trong cụm và giữa các cụm mốc nhằm mục đích phân tích, xác định các mốc ổn định nhất làm cơ sở độ cao cho toàn công trình Trên hình (1.6) nêu sơ đồ kết cấu của một loại mốc chôn nông đợc sử dụng rộng rãi trong sản xuất 7 6 1 2-Lõi mốc 3- ống bảo vệ 3 4- Bê tông 5- Đế mốc 4 6- Nắp bảo vệ đầu mốc 2 8 1- Đầu mốc 5 7- Hố bảo vệ mốc 8- Lớp bê tông lót -Hình(1-6)-: Mốc chôn nông dạng ống 1.3.2 Phân. .. Nếu chức năng đo lặp đã đợc chọn, Phép đo đợc tự động tiến hành sau khi bấm đo tới khi số lân đo đợc thực hiện hay độ lệch chuẩn định sẵn đạt đợc Trong trờng hợp này, Giá trị trung bình của số đọc trên mia tiếp tục đợc tính toán và khoảng cách, độ lệch chuẩn các giá trị này tiếp tục đợc hiển thị Để dừng phép đo tự động trớc khi giá trị định sẵn của phép đo đạt đợc Giá trị thu đợc trong phép đo cuối... vậy, mốc khống chế cơ sở phải có kết cấu thích hợp, đợc đặt ở ngoài phạm vi ảnh hởng của độ lún công trình hoặc đặt ở tầng đất cứng Mốc quan trắc đợc gắn cố định vào công trình tại các vị trí đặc trng cho quá trình trồi lún công trình Tuỳ thuộc vào yêu cầu độ chính xác đo lún và điều kiện địa chất nền móng xung quang khu vực đối tợng quan trắc, mốc cơ sở dùng trong đo lún có thể đợc thiết kế theo một trong. .. loại là mốc chôn sâu, mốc chôn nông và mốc gắn tờng hoặc gắn nền Xây dựng hệ thống mốc cơ sở có đủ độ ổn định cần thiết trong quan trắc độ lún cũng nh chuyển dịch ngang công trìnhcông việc phức tạp, có ý nghĩa quyết định đến chất lợng và độ tin cậy của kết quả cuối cùng Mốc chôn sâu có thể đợc đặt gần đối tợng quan trắc, nhng đáy mốc phải đạt đợc độ sâu ở dới giới hạn lún của lớp đất nền công trình, ... bình của đo đi, đo về (cả chênh cao và số trạm đo) , kiểm tra chất lợng kết quả đo, chúng ta sử dụng một trong các phơng pháp bình sai lới độ cao tự do để bình sai các dạng lới cụ thể Một trong các phơng pháp đó đợc chúng tôi sử dụng để tính toán là phơng pháp Hermetr Mittermayer Nội dung của phơng pháp này gồm các bớc cơ bản sau: 1 Lựa chọn ẩn số, chọn điểm khởi tính và xác định trị gần đúng của các. .. gia của các ẩn số theo công thức X = A0L (1.18) 4 Sau khi tính đợc các ẩn số chúng ta sẽ tìm đợc trị bình sai của các đại lợng bao gồm: + Với các ẩn: X = X0 + X (1.19) Với độ cao tự do thì trị bình sai của các ẩn số chính là trị bình sai của độ cao các điểm của lới + Với trị đo ta sử dụng công thức: L = L + V (1.20) Đối với lới độ cao trị bình sai của trị đo chính là trị bình sai của chênh cao đo SV: . ứng dụng rất rộng rãi, do đó em nhận đề tài: Phân tích khả năng ứng dụng của phơng pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình. độ chính xác cao. Trong thực tế có rất nhiều phơng pháp đánh giá độ ổn định của các mốc đo lún công trình, nhng em thấy phơng pháp Martuszewicz có rất

Ngày đăng: 02/04/2013, 08:12

Hình ảnh liên quan

Hình(1- 5) nêu ví dụ về một dạng lới quan trắc độ lún công trình dân dụng với 18 mốc lún gắn trên công trình và 4 mốc khống chế cơ sở  (ký hiệu từ Rp 1  đến Rp4) đợc thiết kế đặt xung quanh đối tợng quan trắc. - phân tích khả năng ứng dụng của phương pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình

nh.

(1- 5) nêu ví dụ về một dạng lới quan trắc độ lún công trình dân dụng với 18 mốc lún gắn trên công trình và 4 mốc khống chế cơ sở (ký hiệu từ Rp 1 đến Rp4) đợc thiết kế đặt xung quanh đối tợng quan trắc Xem tại trang 9 của tài liệu.
5-Dấu mốc hình chỏm cầu 6- Nắp bảo vệ đầu mốc 7- Hộp bảo vệ 8- Lõi phụ - phân tích khả năng ứng dụng của phương pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình

5.

Dấu mốc hình chỏm cầu 6- Nắp bảo vệ đầu mốc 7- Hộp bảo vệ 8- Lõi phụ Xem tại trang 12 của tài liệu.
thống mốc cơ sở có thể đợc phân bố thành từng cụm (hình 1.7), các mốc trong cụm cách nhau khoảng (15  ữ50m) để có thể đo nối đợc từ một trạm đo. - phân tích khả năng ứng dụng của phương pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình

th.

ống mốc cơ sở có thể đợc phân bố thành từng cụm (hình 1.7), các mốc trong cụm cách nhau khoảng (15 ữ50m) để có thể đo nối đợc từ một trạm đo Xem tại trang 14 của tài liệu.
Đối với công trình dạng tháp (silô, tháp phát thanh truyền hình, ống khói ), … - phân tích khả năng ứng dụng của phương pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình

i.

với công trình dạng tháp (silô, tháp phát thanh truyền hình, ống khói ), … Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Hình (1-14)- - phân tích khả năng ứng dụng của phương pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình

nh.

(1-14)- Xem tại trang 17 của tài liệu.
Nh vậy để đảm bảo các yêu cầu kỷ thuật của phơng pháp đo cao hình học hạng I, II Nhà nớc cần tiến hành đo đi, đo về trên một tuyến đo - phân tích khả năng ứng dụng của phương pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình

h.

vậy để đảm bảo các yêu cầu kỷ thuật của phơng pháp đo cao hình học hạng I, II Nhà nớc cần tiến hành đo đi, đo về trên một tuyến đo Xem tại trang 19 của tài liệu.
10 - Màn hình hiển thị 11 - Kính mắt11 - Kính mắt - phân tích khả năng ứng dụng của phương pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình

10.

Màn hình hiển thị 11 - Kính mắt11 - Kính mắt Xem tại trang 20 của tài liệu.
I. Cấu trúc phần cứng máy Dini12, 22 - phân tích khả năng ứng dụng của phương pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình

u.

trúc phần cứng máy Dini12, 22 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình (1-17)Hình  - phân tích khả năng ứng dụng của phương pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình

nh.

(1-17)Hình Xem tại trang 31 của tài liệu.
Số liệu đo của hai chu kỳ trên nêu ở bảng (2.1): - phân tích khả năng ứng dụng của phương pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình

li.

ệu đo của hai chu kỳ trên nêu ở bảng (2.1): Xem tại trang 51 của tài liệu.
*. Các số hiệu chỉnh và chênh cao bình sai đợc tính trên bảng (2.2). *. Tính độ cao sau bình sai của các mốc ở bảng (2.3):         - phân tích khả năng ứng dụng của phương pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình

c.

số hiệu chỉnh và chênh cao bình sai đợc tính trên bảng (2.2). *. Tính độ cao sau bình sai của các mốc ở bảng (2.3): Xem tại trang 52 của tài liệu.
*. Hệ phơng trình số hiệu chỉn hở bảng (2.4). - phân tích khả năng ứng dụng của phương pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình

ph.

ơng trình số hiệu chỉn hở bảng (2.4) Xem tại trang 53 của tài liệu.
*. Hệ phơng trình số hiệu chỉn hở bảng (2.6). - phân tích khả năng ứng dụng của phương pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình

ph.

ơng trình số hiệu chỉn hở bảng (2.6) Xem tại trang 54 của tài liệu.
- Hình (2.3 )- - phân tích khả năng ứng dụng của phương pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình

nh.

(2.3 )- Xem tại trang 61 của tài liệu.
-Hình (2.4 )- -8. Dự báo biến dạng thẳng đứng: - phân tích khả năng ứng dụng của phương pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình

nh.

(2.4 )- -8. Dự báo biến dạng thẳng đứng: Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng số liệu. Lấy R1 làm mốc khởi tính. - phân tích khả năng ứng dụng của phương pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình

Bảng s.

ố liệu. Lấy R1 làm mốc khởi tính Xem tại trang 65 của tài liệu.
+. Bảng kết quả đánh giá độ chính xác. - phân tích khả năng ứng dụng của phương pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình

Bảng k.

ết quả đánh giá độ chính xác Xem tại trang 68 của tài liệu.
+. Bảng kết quả đánh giá độ chính xác. - phân tích khả năng ứng dụng của phương pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình

Bảng k.

ết quả đánh giá độ chính xác Xem tại trang 70 của tài liệu.
+. Bảng kết quả đánh giá độ chính xác. - phân tích khả năng ứng dụng của phương pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình

Bảng k.

ết quả đánh giá độ chính xác Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng xử lý số liệu lới cơ sở theo phơng pháp Trernhikov ở chu kỳ 1 và 3 - phân tích khả năng ứng dụng của phương pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình

Bảng x.

ử lý số liệu lới cơ sở theo phơng pháp Trernhikov ở chu kỳ 1 và 3 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng xử lý số liệu lới cơ sở theo phơng pháp Trernhikov ở chu kỳ 1 và 2 - phân tích khả năng ứng dụng của phương pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình

Bảng x.

ử lý số liệu lới cơ sở theo phơng pháp Trernhikov ở chu kỳ 1 và 2 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng xử lý số liệu lới cơ sở theo phơng pháp Martuszwicz - phân tích khả năng ứng dụng của phương pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình

Bảng x.

ử lý số liệu lới cơ sở theo phơng pháp Martuszwicz Xem tại trang 77 của tài liệu.
-. Bảng kết quả đánh giá độ chính xác. - phân tích khả năng ứng dụng của phương pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình

Bảng k.

ết quả đánh giá độ chính xác Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng xử lý số liệu lới cơ sở theo phơng pháp Martuszwicz - phân tích khả năng ứng dụng của phương pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình

Bảng x.

ử lý số liệu lới cơ sở theo phơng pháp Martuszwicz Xem tại trang 80 của tài liệu.
-. Bảng kết quả đánh giá độ chính xác. - phân tích khả năng ứng dụng của phương pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình

Bảng k.

ết quả đánh giá độ chính xác Xem tại trang 80 của tài liệu.
-. Bảng kết quả đánh giá độ chính xác. - phân tích khả năng ứng dụng của phương pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình

Bảng k.

ết quả đánh giá độ chính xác Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng xử lý số liệu lới cơ sở theo phơng pháp Martuszwicz - phân tích khả năng ứng dụng của phương pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình

Bảng x.

ử lý số liệu lới cơ sở theo phơng pháp Martuszwicz Xem tại trang 83 của tài liệu.
6. Khảo sát tính ổn định của mốc độ cao - phân tích khả năng ứng dụng của phương pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình

6..

Khảo sát tính ổn định của mốc độ cao Xem tại trang 83 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan