1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Các hình thức trả lương tại Công ty công trình giao thông III - Hà Nội

89 544 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 518 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo Các hình thức trả lương tại Công ty công trình giao thông III - Hà Nội

Chuyên đề tốt nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Các hình thức trả lương tại Công ty công trình giao thông III - Nội” GVHD: Nguyễn Nam Phương SVTH: Dương Thị Diệu Dương Thị Diệu - KTLĐ 41B 1 Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG .6 I. Khái niệm chung về tiền lương 6 1. Khái niệm chung về tiền lương 6 2. Tiền lương, danh nghĩa và tiền lương thực tế .6 3. Bản chất của tiền lương 8 4. Chức năng của tiền lương .8 5. Vai trò của tiền lương .9 II.Các chế độ tiền lương .10 1. Chế độ tiền lương cấp bậc 1.1. Khái niệm 10 1.2. ý nghĩa của việc áp dụng chế độ TL cấp bậc .10 1.3 Nội dung của chế độ TL cấp bậc .11 2. Chế độ tìên lương chức NV 21 2.1. Khái niệm và điều kiện áp dụng .21 2.2. Xây dựng chế độ tiền lương chức vụ 22 III. Các hình thức trả lương .25 1. Hình thức trả lương theo thời gian 25 1.1. Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản .25 1.2. Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng .26 2. Hình thức trả lương theo sản phẩm 26 2.1. Chế độ trả lương theo theo sản phẩm trực tiếp cá nhân .26 2.3. Chế độ trả lương theo theo sản phẩm 27 2.4. Chế độ trả lương sản phẩm khoán 28 2.5. Chế độ trả lương theo sản phẩm luỹ tiến .29 IV. HÌNH THỨC TIỀN THƯỞNG 39 V. CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI 41 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc trả lương .41 Dương Thị Diệu - KTLĐ 41B 2 Chuyên đề tốt nghiệp 2. Các Yếu tố thuộc về doanh nghiệp 42 VII. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác trả lưong .44 CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG III - NỘI .47 I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty công trình giao thông III - nội 47 1. Lịch sử phát triển .47 2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh .48 3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty .48 4. Đặc điểm về thị trường 49 5. Kết quả sản xuất kinh doanh 49 6. Cơ cấu tổ chức hệ máy quản lý tại công ty .50 7. Đặc điểm lao động .58 II. Thực trạng các hình thức trả lương của công ty công trình giao thông IIINội .61 1. Nguyên tắc trả lương của công ty công trình giao thông III nội 2. Các hình thức trả lương tại công ty 62 A. Hình thức trả lương theo thời gian .64 B. Hình thức trả lương theo sản phẩm .66 3. Các khoản trích theo lương tại công ty công trình GT III nội 72 4. Các khoản phụ cấp 75 5. Các hình thức tiền thưởng .76 III. Đánh giá công tác trả lương tại công ty CTGT III - nội 78 CHƯƠNGIII: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNGCÔNG TY CÔNG TRÌNH .80 I. Về tình hình lao động .80 1. Đào tạo công nhân viên kỹ thuật 81 2. Tăng cường quản lý, công tác kỷ luật lao đông và định mức lao động .81 Dương Thị Diệu - KTLĐ 41B 3 Chuyên đề tốt nghiệp 3. Tăng cường công tác tuyển chọn, đào tạo NVL .83 4. Giải quyết tất và triệt để những bất bình của người lao động phát mình trong quá trình thực hiện công việc 86 5. Xây dựng các quy chế .86 II. Về phương pháp chia lương 87 KẾT LUẬN .90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Dương Thị Diệu - KTLĐ 41B 4 Chuyên đề tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Từ khi nước ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường với việc chuyển giao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp đều phải xác định mục tiêu sống còn là sản xuất kinh doanh có lãi và phát triển. Tuỳ thuộc vào từng đặc điểm khác nhau mà mỗi doanh nghiệp đưa ra các chiến lược và đường lối cụ thể để phát triển của mình. Ngày nay trong nền kinh tế thị trường với sự thu hút đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam thì việc công nhân phải được đào tạo như thế nào để đảm bảo họ làm được tốt công việc được giao. Do vậy việc đầu tư vào con người được cho là một lĩnh vực đầu tư có hiệu quả cao nhất, phải biết phát huy triệt để nhân tố con người để khai thác tiềm năng trong mỗi người lao động. Thu nhập từ việc làm và đặc trưng xã hội - nghề nghiệp - kỹ năng của việc làm là mối quan tâm hàng đầu của người lao động và cũng là vấn đề trọng tâm chương trình phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam khi chuyển sang giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Tiền lương là một phần quan trọng giúp đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình người lao động. Nếu lựa chọn cách trả lương hợp lý sẽ tạo động lực cho người lao động thực hiện tốt công việc, nhiệt tình và và phát huy hết khả năng của mình để làm việc. Còn ngược lại, người lao động sẽ thờ ơ với công việc của mình, họ chỉ làm cho xong bổn phận bởi vì tiền lương sẽ không đảm bảo cuộc sống của họ và gia đình họ. Họ sẽ quan tâm đến thu nhập ngoài tiền lương hơn là quan tâm đến tiền lương họ nhận được. Khi đó tiền lương không kích thích được họ làm việc hăng say. Trong thời gian thực tập tại công ty công trình giao thông III Nội. Em thấy công tác trả lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty vẫn còn hạn Dương Thị Diệu - KTLĐ 41B 5 Chuyên đề tốt nghiệp chế, em đã chọn đề tài "Các hình thức trả lương tại Công ty công trình giao thông III - Nội" làm chuyên đề tốt nghiệp. II. Kết cấu của chuyên đề Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của luận văn được chia làm ba chương: Chương I: Những lý luận chung về tiền lương Chương II: Phân tích thực trạng các hình thức trả lương tại công ty công trình giao thông III - Nội Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty công trình giao thông III. Dương Thị Diệu - KTLĐ 41B 6 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG 1. Khái niệm về tiền lương Trong nền kinh tế thị trường và sự hoạt động của thị trường sức lao động, sức lao động là hàng hoá do vậy tiền lương là giá cả của sức lao động. Khi phân tích về nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, nơicác quan hệ thị trường thống trị mọi quan hệ kinh tế, xã hội khác. C.Mác viết: "Tiền công không phải giá trị hay giá cả của lao động mà chỉ là một hình thức cải trang giá trị hay giá cả sức lao động". Tiền lương phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xã hội khác nhau. Tiền lương trước hết là số tiền mà người sử dụng lao động (mua sức lao động) trả cho người lao động (người bán sức lao động). Đó là quan hệ kinh tế của tiền lương. Mặt khác, do tính chất đặc biệt của loại hàng hoá sức lao động mà tiền lương không chỉ thuần tuý là vấn đề kinh tế mà còn là một vấn đề xã hội rất quan trọng liên quan đến đời sống và trật tự xã hội. Đó là quan hệ xã hội. Trong quá trình hoạt động nhất là trong hoạt động kinh doanh, đối với chủ doanh nghiệp, tiền lương là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất - kinh doanh. Vì vậy tiền lương là thu nhập từ quá trình lao động của họ, phần thu nhập chủ yếu đối với đại đa số lao động trong xã hội, có ảnh hưởng trực tiếp đến mức sống của họ. Phấn đấu nâng cao tiền lương là mục đích của hết thảy người lao động. Mục đích này tạo động lực để người lao động phát triển trình độ và khả năng lao động của mình. Trong điều kiện của một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần như ở nước ta hiện nay, phạm trù tiền lương được thể hiện cụ thể trong từng thành phần và khu vực kinh tế. Trong thành phần kinh tế nhà nước và khu vực hành chính sự nghiệp, tiền lương là số tiền mà các doanh nghiệp quốc doanh, các cơ quan, tổ chức của nhà nước trả cho người lao động theo cơ chế và chính sách của nhà nước Dương Thị Diệu - KTLĐ 41B 7 Chuyên đề tốt nghiệp và được thể hiện trong hệ thống lương thang lương, bảng lương do Nhà nước qui định. Trong các thành phần và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lương chịu sự tác động chi phối rất lớn của thị trường lao động. Tiền lương trong khu vực này dù vẫn nàm trong khuôn khổ luật pháp và theo những chính sách của chính phủ, nhưng là những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ, những "mặc cả" cụ thể giữa một bên làm thuê và một bên đi thuê. Những hợp đồng lao động này có tác động trực tiếp đến phương thức trả công. Đứng trên phạm vi toàn xã hội, TL được xem xét và đặt trong quan hệ về phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất và tiêu dùng, quan hệ về trao đổi… và do vậy các chính sách về tiền lương, thu nhập luôn luôn là các chính sách trọng tâm của mọi quốc gia. Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế. Tiền lương danh nghĩa là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào NSLĐ và hiệu quả làm việc của người lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc… ngay trong quá trình lao động. TL thực tế được hiểu là số lượng các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà người lao động hưởng lương có thể mau được bằng tiền lương danh nghĩa của họ. Như vậy TL thực tế không chỉ phụ thuộc vào số tiền lương danh nghĩa mà còn phụ thuộc vào giá cả của các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua. Mối quan hệ giữa TL thực tế và TL danh nghĩa được thể hiện qua công thức sau đây: I tltt = Ta có thể thấy rõ là nếu giá cả tăng lên thì TL thực tế gảim đi. Điều này có thể xảy ra ngay cả khi TL danh nghĩa tăng lên (do có những thay đổi, điều chỉnh trong chính sách tiền lương). Đây là một quan hệ rất phức tạp do sự thay đổi của tiền lương dnah nghĩa, của gia cả và phụ thuộc vào những yếu tố Dương Thị Diệu - KTLĐ 41B 8 Chuyên đề tốt nghiệp khác nhau. Đó cũng là đối tượng quản lý trực tiếp trong các chính sách về thu nhập, tiền lương và đời sống. 3. Bản chất của tiền lương. Tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành trên cơ sở giá trị sức lao động thông qua sự thoả thuận giữa người có sức lao động và người sử dụng người lao động. Để bù đắp phần hao phí lao động đó họ cần có một lượng nhất định các vật phẩm tiêu dùng cho nhu cầu ăn, mặc, ở, đi lại… và người sử dụng lao động phải đáp ứng nhu cầu đó đúng mức hao phí mà người lao động đã bỏ ra thông qua tiền lương. Do đó sức lao động có thể là hàng hoá phụ thuộc vào sự biến động cung cầu và chất lượng hàng hoá sức lao động trên thị trường tức là chịu sự chi phối của các quy luật giá trị đóng vai trò chủ đạo. Tiền lương đảm bảo cho người lao động có thể tái sản xuất lao động để họ có thể tham gia vào quá trình tái sản xuất tiếp theo. Vì vậy, tiền lương bao gồm nhiều yếu tố cấu thành, để thu nhập là nguồn sống chủ yếu của bản thân người lao động và của gia đình họ. Việc trả lương cho người lao động không chỉ căn cứ vào hợp đồng mà căn cứ vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của người lao động mà họ nhận được sau một thời gian lao động mà họ bỏ ra. 4. Chức năng của tiền lương Con người có một vị trí quan trọng trong quá trình sản xuất, con người là yếu tố cấu thành, vận hành nên tổ chức sản xuất. Theo nghiên cứu của các nhà kinh tế đã kết luận: Động cơ lao động bắt nguồn từ hệ thống nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người. Họ lao động với mục đích nhằm thoả mãn nhu cầu của bản thân, của xã hội. Nhu cầu của con người ngày càng phong phú, đa dạng có thể nó nhu cầu của con người là không có giới hạn. Tiền lương trong nền kinh tế thị trường được gắn với những chức năng sau: - Tiền lương đảm bảo đủ chi phí để tái sản xuất sức lao động. Theo Các Mác "Tiền lương không chỉ nuôi sống bản thân người công nhân mà còn phải Dương Thị Diệu - KTLĐ 41B 9 Chuyên đề tốt nghiệp dư đủ để nuôi sống gia đình anh ta, tiền lương phải đảm bảo để duy trì sức lao động. - Đảm bảo vai trò kích thích của tiền lương. Vì động cơ của tiền lương, người lao động phải có trách nhiệm đối với công việc, tiền lương phải tạo được sự say mê công việc, không ngừng bồi dưỡng, nâng cao trình độ mọi mặt, kiến thức chuyên môn, kỹ năng… - Đảm bảo vai trò điều phối lao động. Với tiền lương được thoả đáng người lao động sẽ tự nguyện đảm nhận mọi công việc được giao phù hợp với khả năng của bản thân mình. - Vai trò quản lý lao động của tiền lương. Doanh nghiệp sử dụng công cụ tiền lương không chỉ với mục đích tạo điều kiện vật chất cho người lao động mà còn mục đích khác nữa là thông qua trả lương để theo dõi lao động, kiểm tra, giám sát người lao động, đánh giá chất lượng người lao động, đảm bảo tiền lương chi trả có hiệu quả. 5. Vai trò của tiền lương Tiền lương là nguồn thu nhập chính của người lao động, là yếu tố để đảm bảo tái sản xuất sức lao động, một bộ phận đặc biệt của sản xuất xã hội. Vì vậy, tiền lương đóng vai trò quyết định trong việc ổn định và phát triển kinh tế gia đình. Ở đây, trước hết tiền lương phải đảm bảo những nhu cầu sinh hoạt tối thiểu của người lao động như ăn, ở, đi lại… Tức là tiền lương phải đủ để duy trì cuộc sống tối thiểu của người lao động. Chỉ có khi được như vậy, tiền lương mới thực sự có vai trò quan trọng kích thích lao động, và nâng cao trách nhiệm của người lao động đối với quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội. Đồng thời, chế độ tiền lương phù hợp với sức lao động đã hao phí sẽ đem lại sự lạc quan và tin tưởng vào doanh nghiệp, vào chế độ họ đang sống. Như vậy, trước hết tiền lương có vai trò đối với sự sống của con người lao động, từ đó trở thành đòn bảy kinh tế để nó phát huy nội lực tối đa hoàn thành công việc. Khi người lao động được hưởng thu nhập xứng đáng với công sức của họ đã bỏ ra thì lúc đó với bất kỳ công việc gì họ cũng sẽ làm. Dương Thị Diệu - KTLĐ 41B 10 [...]... 6,7 2-7 ,06 5,7 2-6 ,03 4,9 8-5 ,26 4,3 2-4 ,60 - Mức lương 967, 7-1 016,6 823, 7-8 68,3 717, 1-7 57,4 622, 1-6 62,4 2 Phó giám đốc Dương Thị Diệu - KTLĐ 41B IV 3,6 6-3 ,9 52 7-5 67 25 Chuyên đề tốt nghiệp - Hệ số 6,0 3-6 ,34 4,9 8-5 ,26 4,3 2-4 ,60 - Mức lương 868, 3-9 13 717, 1-7 57,4 622, 1-6 62,4 III CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG 3,6 6-3 ,94 52 7-5 67,4 3,0 4-3 , 437, 8-4 1 Hình thức trả lương theo thời gian Tiền lương trả theo thời gian chủ yếu... thưởng Chế độ trả lương này phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế, gắn chặt với thành tích công tác của từng người thông qua các chỉ tiêu thưởng đã đạt được Nó khuyến khích người lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả công tác của mình 2 Hình thức trả lương theo sản phẩm 2.1.Ý nghĩa và điều kiện của trả lương theo sản phẩm rả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người... để trả lương cho những lao động làm các công việc phục vụ hay phụ trợ, phục vụ cho hoạt động của công nhân chính - Tính đơn giá tiền lương: Đơn giá tiền lương được tính theo công thức như sau: ĐG = Trong đó: ĐG : Đơn giá tiền lương của công nhân phụ, phụ trợ L: lương cấp bậc của công nhân phụ, phụ trợ M: Mức phục vụ của công nhân phụ, phụ trợ Q: Mức sản lượng của một công nhân chính - Tính tiền lương. .. thang lương, mức tuyệt đối của mức lương được quy định cho bậc 1 hay mức lương tối thiểu, các bậc còn lại thì được tính dựavào suất lương bậc một và hệ số lương tương ứng với bậc đó, theo công thức sau: Si = S1 x ki Trong đó: Suất lương (mức lương) bậc i S1: Suất lương (mức lương) bậc 1 hay mức lương tối thiểu ki: hệ số lương bậc i Mức lương bậc 1 là mức lương ở bậc thấp nhất trong nghề Mức lương này... hay dịch vụ) mà họ đã hoàn thành Đây là hình thức trả lương được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp sản xuất chế tạo sản phẩm - Hình thức trả lương theo sản phẩm có những ưu điểm và ý nghĩa sau: + Quán triệt tốt nguyên tắc trả lương theo lao động, vì tiền lương mà người lao động nhận được phụ thuộc vào số lượng và chất lượng sản phẩm đã hoàn thành Điều này sẽ có tác dụng... Dương Thị Diệu - KTLĐ 41B 28 Chuyên đề tốt nghiệp Đơn giá tiền lương là mức tiền lương dùng để trả cho người lao động khi họ hoàn thành một đơn vị sản phẩm hay công việc Đơn giá tiền lương được tính như sau: ĐG = Lo.T Trong đó: ĐG - đơn giá tiền lương trả cho một sản phẩm Lo lương cấp bậc của công nhân trong kỳ (tháng, ngày) Q - Mức sản lượng của công nhân trong kỳ T - Mức thời gian hoàn thành một đơn... tổ chức công việc tại nơi làm việc Chức năng này bao gồm tất cả các công việc chuẩn bị (tài liệu, nguyên vật liệu ) và bố trí sắp xếp công việc tại nơi làm việc để cho quá trình làm việc được diễn ra một cách có hiệu quả nhất - Chức năng thực hiện quá trình đó là những động tác, thao tác thực hiện công việc chính theo yêu cầu của quy trình công nghệ, tạo ra sản phẩm hay hoàn thành công việc - Chức năng... thấp nhất hoặc so với mức lương tối thiểu Sự tăng lên của hệ số lương giữa các bậc lương được xem xét ở hệ số tăng tuyệt đối và hệ số tăng tương đối - Hệ số tăng tuyệt đối của hệ số lương là hiệu số của hai hệ số lương liên tiếp kề nhau Htdn = Hn - Hn-1 Trong đó: Htdn : hệ số tăng tuyệt đối Hn : hệ số lương bậc n Hn-1 : hệ số lương ở bậc n-1 - Hệ số tăng tương đối của hệ số lươngtỷ số giữa hệ số... những người làm công tác quản lý Đối với công nhân sản xuất thì hình thức trả lương này chỉ áp dụng ở những bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu hoặc những công việc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác, hoặc vì tính chất của sản xuất nếu thực hiện trả công theo sản phẩm sẽ không đảm bảo được chất lượng sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực Hình thức trả lương theo thời... Tiền lương trong kỳ mà một công nhân hưởng lương theo chế độ trả lương sản phẩm trực tiếp cá nhân được tính như sau: L1 = ĐG.Q1 Trong đó: L1 tiền lương thực tế mà công được nhận Q1: Sóo lượng sản phẩm thực tế hoàn thành Ví dụ: Một công nhân cơ khí làm công việc bậc 7 có mức lương cấp bậc ngày là 18.000đ Mức sản lượng là 6 sản phẩm Trong ngày, công nhân đó hoàn thành 7 sản phẩm Tiền lương của công nhân . tại công ty công trình giao thông III - Hà Nội Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty công trình giao thông III. Dương. CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG III - HÀ NỘI .......................................47 I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty công trình giao

Ngày đăng: 02/04/2013, 01:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng X.2: Chuyển từ điểm sang bậc - Các hình thức trả lương tại Công ty công trình giao thông III - Hà Nội
ng X.2: Chuyển từ điểm sang bậc (Trang 20)
Bảng: Kiến thức cần cho từng nhóm người (%) - Các hình thức trả lương tại Công ty công trình giao thông III - Hà Nội
ng Kiến thức cần cho từng nhóm người (%) (Trang 23)
Bảng đóng BHXH - YT - CĐ - Các hình thức trả lương tại Công ty công trình giao thông III - Hà Nội
ng đóng BHXH - YT - CĐ (Trang 74)
Bảng phụ cấp chức vụ lãnh đạo công ty - Các hình thức trả lương tại Công ty công trình giao thông III - Hà Nội
Bảng ph ụ cấp chức vụ lãnh đạo công ty (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w