Trong thời đại CNTT phát triển nhanh với tốc độ chóng mặt như hiện nay, Tin học Văn phòng là một trong những Kỹ năng mềm không thể thiếu được với mỗi sinh viên, nhân viên văn phòng,… Bất kỳ Nhà tuyển dụng nào cũng thường yêu cầu rất cao khả năng sử dụng thành thạo Tin học văn phòng như: Word, Excel, PowerPoint, Access,…Và trong những năm gần đây thì yêu cầu đó ngày càng cao hơn trước rất nhiều. Trang bị Kiến thức, kỹ năng sử Tin học văn phòng thành thạo là một việc rất cần thiết trước khi bạn tiến hành đi xin việc.
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
Đại học Công nghệ Thông tin
-
-THỰC HÀNH MÔN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
Bài số 1 : TỔNG QUAN
1 LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM BORLAND C
1.1 Khởi động phần mềm Borland C
1.2 Soạn thảo một chương trình ví dụ
1.3 Chạy thử chương trình
1.4 Lưu chương trình vào đĩa
1.5 Lấy chương trình từ đĩa ra
1.6 Dịch chương trình
1.7 Thoát khỏi BORLAND C
2 SOẠN THẢO, CHẠY THỬ MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH
2.1 Tính chu vi hình chữ nhật
2.2 Tính diện tích hình tròn với hằng số PI
2.3 Sử dụng biểu thức số học
1. LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM BORLAND C
1 1 Khởi động phần mềm BORLAND C
Bước 1 : Bật máy
Bước 2 : Click vào shortcut BORLAND C
Bước 3 : Màn hình BORLAND C xuất hiện, bạn có thể soạn thảo
chương trình
1 2 Soạn thảo một chương trình ví dụ
#include <stdio.h>
Trang 2#include <conio.h>
void main()
{
printf(“Chao mung den voi chuong trinh tin hoc dai cuong A1 \n”); getch();
}
1.3 Chạy thử chương trình trên
Để chạy trên một chương trình trong môi trường BORLAND C, ta dùng hai cách sau :
Cách 1 : Gõ tổ hợp phím Ctrl + F9 ;
Cách 2 : Gõ tổ hợp phím Ctrl + R, tiếp đó chọn chức năng Run, rồi
gõ Enter.
Với chương trình trên, màn hình kết quả thu được là :
“Chao mung den voi chuong trinh tin hoc dai cuong A1”
Gõ Enter để trở về môi trường BORLAND.
1 4 Lưu chương trình vào đĩa
Có hai cách để lưu chương trình vừa soạn thảo vào đĩa
Cách 1 : Gõ phím F2, cửa sổ lưu giữ File xuất hiện, ta nhập tên
chương trình vào cần lưu, rồi gõ Enter.
Cách 2 : Gõ tổ hợp phím Alt + F, chọn chức năng Save as, cửa sổ
lưu giữ sẽ xuất hiện, ta nhập tên chương trình vào cần lưu, rồi gõ
Enter.
Trang 3Gõ phím F3, cửa sổ mở File xuất hiện, chọn File cần lấy rồi gõ Enter.
1.6 Dịch chương trình
Có hai cách:
Cách 1 : Gõ tổ hợp phím Alt + F9, máy sẽ tự dịch.
Cách 2 : Gõ tổ hợp phím Alt + F, chọn chức năng Compile, gõ
Enter.
1 7 Thoát khỏi BORLAND C
Có hai cách:
Cách 1 : Gõ tổ hợp phím Alt + X để thoát khỏi phần mềm
BORLAND
Cách 2 : Gõ tổ hợp phím Alt + F , chọn Exit để thoát
2. SOẠN THẢO, CHẠY THỬ MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH
2.1 Tính chu vi hình chữ nhật :
2.1.1 Sử dụng lệnh gán
#include <stdio.h>
#include <conio.h>
void main()
{
int Dai, Rong, Chuvi;
Dai:=15;
Rong:=10;
Chuvi:=2*(dai +rong);
printf(“Chu vi hinh chu nhat la : %d\n”, Chuvi);
getch();
}
Trang 42.1.2 Đọc từ bàn phím
#include <stdio.h>
#include <conio.h>
void main()
{
int Dai, Rong, Chuvi;
scanf(“Nhập chiều dài hinh chu nhat : %d\n”, &Dai); scanf(“Nhập chiều rộng hinh chu nhat : %d\n”, &Rong);
Chuvi:=2*(dai +rong);
printf(“Chu vi hinh chu nhat la : %d\n”, Chuvi);
getch();
}
2 2 Tính diện tích hình tròn với hằng số PI
2.2.1 Trường hợp hai số lẻ sau dấu phẩy
#include<stdio.h>
#include <conio.h>
void main()
{
const pi= 3.14;
float bkinh, dtich;
scanf(“Cho bán kính : %d\n”, &bkinh);
dtich:=pi*bkinh*bkinh;
printf(“Dien tich vong tron : %8:2f\n”, dtich);
getch();
}
Trang 5#include <conio.h>
void main()
{
const pi= 3.1416;
float bkinh, dtich;
scanf(“Cho bán kính : %d\n”, &bkinh);
dtich:=pi*bkinh*bkinh;
printf(“Dien tich vong tron : %8:4f\n”, Dtich);
getch();
}
2.3 Sử dụng biểu thức số học
#include<stdio.h>
#include <conio.h>
void main()
{
printf(“Ket qua bieu thuc 1 : %d\n”,3+4*5*(6*2) mod 3*4); printf(“Ket qua bieu thuc 2 : %d\n”,3*4*5/6+(4+4*(7 div 2 ))/2);
getch();
}