TÍNH TOÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH Chương I._Tính sàn tầng điển hình _Tính sàn tầng trệt I.Phân loại II.Xác định tải trọng tính toán III.Tính toán sàn tầng điển hình IV.Tính toán sàn t
Trang 1Lời Cảm Ơn
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Quốc Thông và thầy Châu Ngọc Ẩn đã
tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp.
Em cũng xin chân thành cảm ơn qúy thầy cô trong khoa kỹ thuật xây
dựng-trường ĐHBK.TPHCM đã dìu dắt em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tập thể lớp XD K97 cùng bạn bè thân hữu đã giúp đỡ, động viên, góp ý cho tôi trong suốt quá trình làm luận văn.
Và đặc biệt con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cha,Mẹ đã dày công nuôi
dưỡng con trong suốt thời gian học tập tại trường.
Thành phố Hồ Chí Minh,Tháng 1 năm 2002
Trang 2MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Phần I GIỚI THIỆU VỀ KIẾN TRÚC
I.Sơ lược về công trình
II.Qui mô công trình
III.Chức năng công trình
IV.Tổng quan kiến trúc
V.Các giải pháp kỹ thuật
VI.Giải pháp kết cấu
VII.Địa chất công trình
VIII.Đặc điểm công trình
IX.Cấu tạo công trình
Phần II TÍNH TOÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
Chương I._Tính sàn tầng điển hình
_Tính sàn tầng trệt
I.Phân loại
II.Xác định tải trọng tính toán
III.Tính toán sàn tầng điển hình
IV.Tính toán sàn tầng trệt
Chương II._Tính hai cầu thang tầng điển hình
_Tính toán hồ nước mái
_Tính và lựa chọn thang máy
A.Tính toán hai cầu thang tầng điển hình
I.Mặt bằng hai cầu thang tầng điển hình
II.Tính toán kết cáu cầu thang(a)
III.Tính toán kết cấu cầu thang(b)
B.Tính toán hồ nước mái
I.Mặt cắt ngang của hồ nước mái
II.Tính toán thành hồ nước mái
III.Tính toán đáy hồ và nắp hồ nước mái
IV.Tính toán dầm đáy hồ nước mái
C.Tính toán và lựa chọn thang máy
I.Khái niệm chung
II.Các hãng sản xuất thang máy
III.Tính và chọn thang máy
Trang 3
Chương III._ TÍNH KẾT CẤU KHUNG TRỤC 6
_TÍNH KẾT CẤU KHUNG TRỤC G
I.Sơ đồ tính toán và chọn sơ bộ kích thước
II.Các loại tải trọng
1.Tải trọng đứng
2.Tải trọng ngang(Gío Tĩnh& GíoĐộng )
III.Tạo mô hình trong sap2000
IV.Các trường hợp tải trọng trong khai báo sap2000
1.Tĩnh tải
2.Hoạt tải cách nhịp1(HTCN1)
3.Hoạt tải cách nhịp 2(HTCN2)
4.Hoạt tải cách tầng 1(HTCT1)
5.Hoạt tải cách tầng 2(HTCT2)
6.Gió trái theo phương ox(GTN)
7.Gió phải ngược phương ox(GPN)
8.Gió trái theo phương oy(GTD)
9.Gió phải ngược phương oy(GPD)
V Hình dạng biểu đồ nội lực(M,N,Q) của các trường hợp tải điển hình của 2
khung trục 6&G
VI.Kết quả giải nội lực trên sap2000
VII.Tổ hợp nội lực và tính thép cho hai khung trục 6 + G
VIII.Chọn thép cho hai khung trục 6 + G
Trang 4
phần I GIỚI THIỆU
VỀ KIẾN TRÚC
GVHD : THS NGUYỄN QUỐC THÔNG
Trang 5I SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TRÌNH
Việc tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng tách thành tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng trực thuộc trung ương,điều này đã khẳng định vai trò trung tâm của thành phố Đà Nẵng trong việc phát triển kinh tế khu vực miền trung nước ta
Bên cạnh đó khu phố cổ Hội An được công nhận là di sản văn hóa thế giới,làm cho khách du lịch đến với thành phố này ngày càng nhiều
Với xu hướng đó thành phố Đà Nẵng đã cho xây dựng khách sạn Hải Vân nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu ăn ở cho các chính khách ,các nhà đầu tư, các khách du lịch , đến thành phố Đà Nẵng để công tác , tham quan
II.QUY MÔ CÔNG TRÌNH
Công trình khách sạn Hải Vân gồm hai khối một khối nhỏ và một khối lớn dính liền với nhau và cách nhau bởi khe lún Khối lớn 14 tầng bao gồm :1 tầng hầm,1 tầng trệt , 1 lầu 1, 1 tầng kỹ thuật ,tầng5 =>tầng 14 và một sân thượng (có mái bằng)
Khách sạn Hải Vân được thiết kế theo dạng hình khối có 3 mặt tiếp giáp với 2 đường lớn ở thành phố Đà Nẵng là đường Trần Phú và đường Lê Thánh Tôn
Địa điểm này rất thuận tiện cho việc giao thông trong quá trình xây dựng
Công trình được xây dựng trên một khu đất bằng phẳêng,hình ngũ giác có diện tích là
2400 (m2)
III.CHỨC NĂNG CÔNG TRÌNH :
Tên công trình : KHÁCH SẠN HẢI VÂN
Vị trí : số 1 đường Trần Phú thành phố Đà Nẵng
Chức năng : kinh doanh khách sạn
Đối tượng phục vụ :các phái đoàn ngoại giao , các nhà đầu tư , các đoàn khách du lịchtrong và ngoài nước
IV TỔNG QUAN KIẾN TRÚC :
1 Mặt đứng công trình :
- Mặt đứng của công trình bao gồm :
+ Một tầng hầm cao 3,6 (m)
+ Tầng trệt cao 5 (m)
+ Lầu 1 cao 5 (m)
+ Một tầng kỹ thuật cao 2,5 (m)
+ Mười tầng điển hình cao 3,6 (m)
Trang 6+ Sân thượng có sàn mái
+ Công trình có bốn thang máy trong đó có 1 thang máy dành cho nhân viên phục vụ và 3 thang dành cho khách
2 Mặt bằng công trình :
+ TẦNG HẦM :
- Nhà để xe chiếm một không gian lớn ở khối nhà nhỏ với diện tích là 425 (m2)
- Hai phòng kỹ thuật diện tích 57 (m2)
- Sáu phòng massage,một phòng khách đợi, một phòng thể dục thẩm mỹ
- Ngoài ra còn có một phòng giặt ủi, một phòng chứa máy phát điện dự phòng, ba kho , một bể nước dự phòng và máy bơm nước
- Có hai thang bộ ,4 thang máy dành cho khách ,nhân viên,vận chuyển hành lý, máy móc thiết bị, trang vật dụng ,quần áo…
+ TẦNG TRỆT :
- Một đại sảnh, một phòng tiếp tân, một phòng hành chánh
- Một phòng điện toán tổng đài diện tích 36 (m2)
- Một phòng hớt tóc, một phòng uốn tóc đều có diện tích 36 (m2)
- Một cửa hàng mỹ nghệ diện tích 72 (m2)
- Hai phòng thay áo, bếp và phòng vệ sinh
+ LẦU 1 :
- Một sảnh khá lớn diện tích 120 (m2 )
- Phòng họp diện tích 150 (m2)
- Ba phòng ăn 1 phòng ăn lớn và 2 phòng ăn nhỏ với tổng diện tích 123 (m2)
- Một nhà bếp , kho diện tích 82( m2)
- Phòng giám đốc diện tích 50 (m2)
- Hai phòng phục vụ với tổng diện tích 57 (m2)
- Có 4 thang máy và 2 thang bộ
+ TẦNG KỸ THUẬT :
- Tất cả diện tích dùng để chứa máy móc thiết bị ,khoảng 480 (m2)
+TẦNG ĐIỂN HÌNH
- Mỗi tầng có 12 phòng ngủ có cả phòng vệ sinh bên trong mỗi phòng có diện tíchsinh hoạt là 36 (m2)
- Có 1 phòng soạn ăn có diện tích 21 (m2)
- Có 4 thang máy và 2 thang bộ
+TẦNG 11 :
- Gồm có phòng bếp, soạn ăn diện tích 44 (m2)
- Khu vực dancing diện tích 180 (m2)
- Một phòng máy lạnh trung tâm diện tích 30 (m2)
- Có khu vực vệ sinh chung diện tích 18 (m2)
V CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
Trang 71.Điện năng tiêu thụ :
- Hệ thống tiếp nhận điện từ hệ thống điện thành phố vào nhà thông qua phòng máy điện
nội bộ
- Ngoài ra khi bị sự cố mất điện có thể dùng ngay máy phát điện dự phòng đặt ở tầng hầm để phát
2.Hệ thống nước :
- Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước thành phố và dẫn vào bể chứa nước ở tầng hầm rồi bằng hệ bơm nước tự động nước được bơm đến từng phòng thông qua hệ thống gain chính ở gần phòng phục vụ
- Hệ thống gain dẫn nước thải được bố trí dọc theo các cột Hệ thống gain đứng kết hợp với hệ thống gain ngang sẽ đưa nước thải vào bể xử lí nước đặt ở tầng hầm
- Sau khi được xử lý nước thải được đẩy vào hệ thống thoát nước thành phố
Ngoài ra còn có hệ thống gain thoát nước vệ sinh bằng các gain đứng và gain ngang ( bên cạnh gain dẫn nước thải sinh hoạt) dẫn nước vào các bể tự hoại ở dưới tầng hầm
3.Thông gió chiếu sáng :
- Bốn mặt của công trình điều có bancol thông gió chiếu sáng cho các phòng Ngoài ra còn bố trí máy điều hòa ở các phòng
4.Phòng cháy thoát hiểm :
- Công trình BTCT bố trí tường ngăn bằng gạch rỗng vừa cách âm vừa cách nhiệt
- Dọc hành lang bố trí các hộp chống cháy bằng các bình khí CO2
- Các tầng lầu đều có từ hai đến ba cầu thang đủ đảm bảo thoát người khi có sự cố về cháy nổ
- Bên cạnh đó mặt bằng mái còn có hồ nước lớn phòng cháy chữa cháy
5 Ống khói thông gió :
- Bố trí hai ống này song song ,ống thông gió có nhiệm vụ tạo dòng khí đối lưu làm khô ráo sàn nhà vệ sinh ,phòng tắm ,phòng giặt
6 Vận chuyển :
- Phương tiện vận chuyển chủ yếu là cầu thang bộ và cầu thang máy :
* Cầu thang bộ :
- Ba cầu thang ở các tầng phía dưới (hầm đến lầu 1) :
của công trình dùng chung cho khách và nhân viên phục vụ,ba thang bộ được bố trí thuận tiện để thoát hiểm
- Hai cầu thang ở các tầng phía trên (từ lầu 2 trở lên) :
Trang 8- Có 1 thang bộ nằm gần các cầu thang máy ,1 thang nằm ở góc của công trình trong đócó 1 cầu thang thoát hiểm dành cho nhân viên phục vụ, một cầu thang dành cho khách.
* Cầu thang máy :
- Có 4 thang máy đặt ở giữa nhà, nhằm vận chuyển khách và nhân viên khách sạn đi từ các tầng dưới lên một cách nhanh chóng
VI GIẢI PHÁP KẾT CẤU :
1.Kết cấu khung :
- Khung BTCT chịu lực chính, giải nội lực khung bằng phần mềm SAP 2000, tổ hợp nộilực và tính cốt thép khung bằng chương trình STEEL
- Tường gồm 2 loại : tường bao che công trình và tường ngăn giữa các phòng
2.Kết cấu mái :
Sàn sân thượng được đổ bằng lớp chống thấm và có độ dốc 2% cho việc thoát nước đượcdễ dàng Sàn mái cũng dược đổ có lớp chống thấm và cũng có độ dốc 2%
VII ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH :
không có công trình ngầm bên dưới đất nên rất thuận lợi cho công việc thi công côngtrình mới
VIII ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH
- Công trình khách sạn HẢI VÂN làm bằng khung bêtông đổ tại chổ
-Công trình xây dựng cách lộ giới đường Lê Thánh Tôn 5(m), đường Trần Phú 7(m), cốt 0.00 (m) là nền tầng trệt cao hơn vỉa hè 1.5(m), công trình cao 30 (m) tính từ cốt 0.00(m)
IX CẤU TẠO CÔNG TRÌNH
- Cọc ép bêtông cốt thép Mác 300, đá 10 × 20 (mm), kích thước 0.35 × 0.35 (m), chiều dài mỗi cọc 24 (m) (8(m)x3)
- Công trình có cấu tạo bằng khung bê tông cốt thép chịu lực, bêtông Mác 300 thép AII Tường ngăn xây bằng gạch ống ; vữa xây, trát có mác M75
- Cột có tiết diện lớn nhất 800×800 (mm), nhỏ nhất là 300×300 (mm)
- Dầm có tiết diện thay đổi tùy theo chiều dài nhịp Lớn nhất là 300 × 600 (mm), nhỏ nhất là 200 × 300 (mm)
- Sàn bê tông cốt thép dày 100 (mm), Mác 200, đá 10 × 20(mm)
- Thang máy và cầu thang bộ làm bằng bêtông cốt thép Mác 300
- Các ô cửa làm bằng kính khung nhôm
- Trang trí bên trong : Tường sơn màu vàng, trần nhôm chống cháy
- Phòng vệ sinh ốp gạch men sứ trắng
Trang 9- Sàn nhà : tầng hầm, tầng mái dùng vật liệu chống thấm Tầng trệt và các tầng lầu lát gạch Granite.
Phần II
TÍNH TOÁN KẾT CẤU
CÔNG TRÌNH
NHIỆM VỤ:
TÍNH TOÁN SÀN TẦNG TRỆT
TÍNH TOÁN2CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH
TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
TÍNH LỰA CHỌN THANG MÁY
TÍNH TOÁN MỘT KHUNG TRỤC 6
TÍNH TOÁN MỘT KHUNG TRỤC G
THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 6 + G
Trang 10Căn cứ vào cấu tạo, điều kiện liên kết, kích thước và hoạt tải của từng ô bản ta chia
ra làm 8 loại ô bản
Quan niệm tính toán : vì nhà cao tầng nên ta coi sàn là tuyệt đối cứng trong mặt
phẳng Để đảm bảo yêu cầu đó sàn phải dày, sơ bộ ta chọn chiều dày sàn hs=10(cm)
II XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN :
Trang 11Vữa trát trần 0.01 2000 20 1.2 24
2 Hoạt tải :
Ta tra hoạt tải theo qui phạm tải trọng và tác động (TCVN 2737-1995)
III.TÍNH TOÁN CHO SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH:
1.Sơ đồ mặt bằng ô sàn tầng điển hình :
5000 5000
5000
4
5000 5000
5000 5000
8 7
6 5
11 10
9 4
Tính nội lực và tính thép
Các thông số tính toán :
Bêtông mác 200 có : Rn = 110 (kg/cm2)
Rk =8.8 (kg/cm2)
Cốt thép có : Rk = Rn = 2300 (kg/cm2)
a Đối với bản kê bốn cạnh (l 2 /l 1 < 2) :
Trang 12- Các ô bản 1,2,3,4,5,6 được tính với sơ đồ tính của ô bản số 9 ( bốn cạnh đều ngàm)
- Từ tỷ lệ = Tra bảng ta được các hệ số mi1, mi2, ki1, ki2
- Tải trọng phân bố đều lên sàn q = g+p (kg/m2)
- Tổng tải tác dụng lên sàn P = q.l1.l2 (kg)
- Moment âm lớn nhất ở gối theo phương 1: MI = ki1.P (kgm)
- Moment âm lớn nhất ở gối theo phương 2: MII = ki2.P (kgm)
-Khi tính hoạt tải sàn, tải trọng được giảm theo qui phạm : TCVN 2737-1995 như sau:
+ Đối với các phòng nêu ở mục 1,2,3,4,5 bảng 3 nhân với hệ số ΨA1(khi A >A1=9m2)
ΨA1=0.4+0.6/ A / A1Trong đó A : diện tích chịu tải, tính bằng m2
+đối với các phòng nêu ở mục 6,7,8,10,12,14 bảng 3 nhân với hệ số ΨA2 (khi A>A2=36
bh R
Trang 13γ = 0.5 (1+ )
=> Fa =
0
h R
b Đối với ô bản dầm ( l2/l1 >2) :
-Đối với các ô này chọn hb = 10 cm
-Các ô sàn 7 có sơ đồ tính 1 đầu ngàm và 1 đầu khớp như hình vẽ
Trang 14SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN
q
M g
M nh
Ta cắt một dải rộng 1m theo phương cạnh ngắn
Xác định tải trọng q = 1(p+q) (kg/m)
Moment gối của ô bản :
8
2 1
Hai ô bản 8 là các ô bản có hai đầu ngàm với :
Moment gối của ô bản là:
12
2 1
Nhận xét: Nội lực nhỏ,bố trí cốt thép cấu tạo Φ6a200
3 Kiểm tra độ võng:
- Kiểm tra độ võng ô bản 3 vì ô này có nhịp tính toán và tải trọng truyền xuống lớn Kiểm tra tương tự xem như ô bản tựa đơn để thiên về an toàn
+ Ô 3 :l1 = 5 (m), l2 = 6 (m)
4 3
3
10833.012
1.01
Trang 15Vậy ô bảng 3 thỏa mãn yêu cầu về độ võng.
IV)TÍNH TOÁN CHO SÀN TẦNG TRỆT:
1)Sơ đồ mặt bằng các ô bản sàn tầng trệt:
1
1 1
1 7
9 9 5
9 9 5
5 5
10 8
7
1 9
7 1
2 2 1
1 2
1 1
2)Tính nội lực và tính thép
Các thông số tính toán :
Bêtông mác 200 có : Rn = 110 (kg/cm2)
Rk =8.8 (kg/cm2)
Cốt thép có : Rk = Rn = 2300 (kg/cm2)(AI)
a Đối với bản kê bốn cạnh (l2/l1< 2) :
- Các ô bảng 1,2,3,4,5,6,7 được tính với sơ đồ tính của ô bản số 9 ( bốn cạnh đều ngàm)
- Từ tỷ lệ = Tra bảng ta được các hệ số mi1, mi2, ki1, ki2
- Tải trọng phân bố đều lên sàn q = g+p (kg/m2)
- Tổng tải tác dụng lên sàn P = q.l1.l2 (kg)
- Moment âm lớn nhất ở gối theo phương 1: MI = ki1.P (kgm)
- Moment âm lớn nhất ở gối theo phương 2: MII = ki2.P (kgm)
-Khi tính hoạt tải sàn, tải trọng được giảm theo qui phạm : TCVN 2737-1995 như sau :
+ Đối với các phòng nêu ở mục 1,2,3,4,5 bảng 3 nhân với hệ số ΨA1(khi A
>A1=9m2)
Trang 16ΨA1=0.4+0.6/ A / A1Trong đó A : diện tích chịu tải, tính bằng m2
+đối với các phòng nêu ở mục 6,7,8,10,12,14 bảng 3 nhân với hệ số ΨA2 (khi A>A2=36 m2)
Trang 17Ô Momen (kgm) h o
(cm) A F a tt
(cm 2 ) µ(%) Chọn
F a thực (cm 2 ) µ ( % )
b Đối với ô bản dầm ( l2/l1 >2) :
-Đối với các ô này chọn hb = 10 cm
-Các ô sàn 8 có sơ đồ tính 1 đầu ngàm và 1 đầu khớp như hình vẽ
Trang 18SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN
q
M g
M nh
Ta cắt một dải rộng 1m theo phương cạnh ngắn
Xác định tải trọng q = 1(p+q) (kg/m)
Moment gối của ô bản :
8
2 1
Các ô bản 9 là các ô bản có hai đầu ngàm với :
Moment gối của ô bản là:
12
2 1
Nhận xét: Nội lực nhỏ,bố trí cốt thép cấu tạo Φ6a200
3 Kiểm tra độ võng:
- Kiểm tra độ võng ô bản 3 vì ô này có nhịp tính toán và tải trọng truyền xuống lớn Kiểm tra tương tự xem như ô bản tựa đơn để thiên về an toàn
+ Ô 3 :l1 = 5 (m), l2 = 6 (m)
4 3
3
10833.012
1.01
Trang 19Vậy ô bản 3thỏa mãn yêu cầu về độ võng.
CHƯƠNG II
TÍNH 2 CẦU THANG ĐIỂN HÌNH
TÍNH HỒ NƯỚC MÁI
Trang 20TÍNH LỰA CHỌN THANG MÁY
A.TÍNH 2 CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH
I.MẶT BẰNG 2 CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH (a) (b)
Trang 211.Sơ đồ tính nội lực:
* Momen lớn nhất trên BC
_Xét 0<=x<=l2/cosα có trục toạ độ trùng BC hình vẽ
_Momen tai 1 điểm bất kì có toạ độ x trên BC:
MBC =VBxcos(α)-q2x2cos(α)/2
M’BC (x)= VB cos(α)-q2cos(α).x=0
⇒x= VB /q2
⇒ MmaxBC= VB2cos(α)/2q2
*Momen lớn nhất trên AC
_Xét 0<=x<=l1 có trục toạ độ trùng AC hình vẽ
_Momen tai 1 điểm bất kì có toạ độ x trên AC:
MAC =VA.x-q1x2/2
M’AC (x) = VA -q1.x=0
⇒x= VA /q1
⇒MmaxAC = VA2/2q1
b Aùp dung cụ thể :
_ Tải trọng tác dụng lên BC :
+Tĩnh tải:
Bề dày bản : 12cm → 2500x0.12x1.1x1 = 330 kg/m
Lớp vữa trát : 1cm → 2000x0.01x1.2x1 = 28.34 kg/m
Bậc thang : 18x300 cm → [1800x0.18x0.3x 1.1x10/3.4]/2 = 157.06 kg/m Đá mài : 40kg/m2 → 40x1.1 = 44 kg/m
+ Hoạt tải: 400Kg/m2→ 400x1.2 = 480 k g/m
Trang 22+Tổng tải: q 2 =1039.4 kg/m
_ Tải trọng tác dụng lên AC
+ Tĩnh tải:
Bề dày bản : 12cm → 2500x0.12x1.1 = 330 kg/m
Lớp vữa trát : 1cm → 2000x0.01x1.2 = 24 kg/m
Gạch bông : 40 kg/m2 → 40x1.1 = 44 kg/m
+Hoạt tải: 400Kg/m2 → 400x1.2 = 480 kg/m
_Chiều dài l1=1.0 mét
_Chiều dài l2=3.0 mét
_Chiều cao h=1.8 mét
_ cosα=0.847
⇒Va=2148.8Kg
⇒Vb=2410.66Kg
⇒MmaxBC=2367.8 kgm tại toạ độ x=2.32mét
⇒MmaxAC=2629.46 kg/m tại toạ độ x=2.45 mét không thuộc AC
Nên MmaxAC chỉ đạt tại giá trị x=2.32 m nhỏ hơn giá trị momen MmaxBC
_ Bố trí thép:Xem bảng vẽ KẾT CẤU CẦU THANG -HỒ NƯỚC
b Cốt thép tại gối
_15%Fa=1.617cm2
_Chọn thép Φ6@180
_Thép phân bố chọn Φ6@300
_ Bố trí thép:Xem bảng vẽ KẾT CẤU CẦU THANG -HỒ NƯỚC
III.TÍNH TOÁN KẾT CẤU CẦU THANG (b):
1 Sơ đồ tính nội lực cho bản (1)và(2):
Trang 23B
A x
*Momen lớn nhất trên AB
_Xét 1 điểm bất kì trên AB có toạ độ x ,trục toạ độ như hình vẽ
M AB = VA x cos(α)-qcos(α) x2/2
M’AB (x)= VA cos(α)-2qcos(α)x/2=0
⇒x= VA /q=l/2cos(α)
M AB max=ql2/8 cos(α)
b Aùp dụng cụ thể
_Tải trọng tác dụng lên AB
kg/m
=1071.5kg/m
_Chiều dài l=3mét
_Chiều cao h=1,8mét
_cos(α)=0.857
Trang 24⇒ M AB max =1406.6 kgm tại toạ độâ x=1.75 m
_ Bố trí thép:Xem bản vẽ KẾT CẤU CẦU THANG -HỒ NƯỚC
b Thép tại gối ;
_15% Fa =1.2 cm2
_Chọn thép Φ 6@200
_ Bố trí thép:Xem bản vẽ KẾT CẤU CẦU THANG -HỒ NƯỚC
2 Sơ đồ tính nội lực cho bản (3)
_Tải trọng tác dụng lên bản
+Tĩnh t ải:
Bề dày bản : 10cm → 2500.0,10.1,1 = 275 kg/m
Lớp vữa trát : 1cm → 2000.0,01.1,2 = 24 kg/m
Gạch bông : 40 kg/m2 → 40.1,1 = 44 kg/m
+Hoạt tải: 400Kg/m2→ 400.1,2 = 480 kg/m
_Bán kính của bản R=1.5mét
_Chia nhỏ bản thành 12 phần tử theo 2 phương <1> và <2>
_Sử dụng phần mềm sap2000 để giải bản trên
+Momen quay quanh trục <2>:
Momen âm: 0.1 Tm
Momen dương:0.07 Tm
Trang 25+Momen quay quanh trục <1>:
Momen âm:0.1 Tm
Momen dương:0.035 Tm
_Nhận xét :
+Nội lực nhỏ bố trí cốt thép cấu tạo: Φ6@200
+ So sánh kết quả trên với trường hợp bản chử nhật (bản dầm)
B.TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
I.MẶT CẮT NGANG HỒ
NGĂN CHỨA NƯỚC SINH HOẠT
Trang 26
2 Sơ đồ tính:
q gh
n q
v
a Tổng quát
*Xác định phản lực v:(dùng phương pháp chuyển vị)
_∆ =Diện tích biểu đồ momen x tung đô toạ độ trọng tâm của biểu đồ momen do lực lực bằng 1 đơn vị gây ra
lq
Trang 27ω=ql3//6+ Tọa độ trọng tâm biểu đồ momen do q gây ra
Cx=l/4+Tung độ momen ứng với toạ độ trọng tâm trên biểu đồ momen do lực
=1 đơn vị
⇒y=3l/4 ⇒∆qgh=(qghl3/6).(3l/4)=qghl4/8_Chuyển vị do V gây ra:
Tương tự và đơn giản hơn
Trang 28
M=qnl2/6 + qghl2/2 –(qn/10 + 3qgh/8)l2=0.067qnl2 + 0.125 qghl2
* Xác định momen lớùn nhất tại giữa nhịp:
_Momen tại một điểm có toạ độ x bất kì trên nhịp
M=(qnl/10 +3qghl/8)x - qnx3/4l - qgh x2/2
M’(x)= =(qnl/10 +3qghl/8) -3qnx2/4l - qgh x =0
Giải phương trình bậc 2
b Tính toán cụ thể:
_Vì tải trọng gió nhỏ nên khi tính toán ta bỏ qua tải trọng gió
_Bỏ qua trọng lượng bản thân
_l=2m
_qn=γh=3T/m
_Momen tại ngàm :M=1.133 Tm.
_Momen lớn nhất ở giữa nhịp :M=0.503 Tm (tại toạ độ x=0.74 m)
10133.1
10932.02300
10133.1
29.5
=
×
_ Bố trí thép:Xem bản vẽ KẾT CẤU CẦU THANG -HỒ NƯỚC
b.1.2.Tính cốt thép giữa nhịp :
Momen lớn nhất giữa nhịp M=0.503Tm=530kgm
1010090
100530
×
×
×
Trang 29γ=0.5×(1+ 1−2A)=0.97
10987.02300
100530
Chọn thép φ6a200 _ Bố trí thép:Xem bản vẽ KẾT CẤU CẦU THANG -HỒ NƯỚC
III.TÍNH TOÁN ĐÁY HỒ VÀ NẮP HỒ:
+Tỉnh tải Bề dày bản: 8 cm →2500.0,08.1,1 =220 kg/m Lớp vữa lót : 2 cm →1600.0,02.1,2 = 38,4 kg/m Lớp vữa trát 1.5cm →1600.0,015.1,2 = 28,8 kg/m +Hoạt tải: 70kg/m2 = 70 kg/m +Tổng tải q=357,2 kg/m
Các công thức tính
1.Hệ số m1,kI,m2,kII tra bản (ô bản số 9) 2.M1=m1p ; MI=KIp ; M2=m2p ; MII=KIIp
Trang 303.A=M/Rnbho2
ho=hb-a=15-2=13 đối với bản đáy
ho=hb-a=8 -1.5=6.5 đối với bản đáy
4 γ.=0.5(1+) 5.Fa=M/Ra γ.ho
*Bản nắp hồ:
BẢNG NỘI LỰC NẮP HỒ
*Bản đáy hồ :
BẢNG NỘI LỰC ĐÁY HỒÔâ q L2/l1 m1 KI m2 KII M 1 M I M 2 M II
Trang 31IV.TÍNH TOÁN DẦM ĐÁY HỒ:
1.Cơ sở và phương pháp tính:
4200 6000
_Chiều dày lớp bảo vệ a = 3(cm)
_Tải trọng do thành hồ nước
Trang 32để đảm bảo kết quả luôn có momen âm xuất hiện trong dầm ở gối đối với trục chính ta khai báo liên kết nối đất (Dầm giao với cột)cho đầu đầu và cuối của dầm cần tính là liên kết ngàm ,còn các liên kết nối đất còn lại là khớp cầu.Ta giải 6 lần đối với 6 trường hợp (xem sơ đồ truyền tải sau) Và được kết quả momen(M),lực cắt(Q) sau
∗Từ kết quả momen(M) ta tính thép dọc cho dầm dựa vào các công thức tính toán sau: _ho ≈h-4cm
∗Từ kết quả lực cắt (Q) ta tính thép đai cho dầm trên cơ sở tính toán sau:
1 Kiểm tra điều kiện hạn chế:
Q≤ KORnbho
Trong đó: KO=0.35 đối với bê tông mác 400 trở xuống
Rn=130 kg/cm2 , Rk =10 kg/cm2 đối với bê tông mác 300
2 Kiểm tra điều kiện tính toán:
Nếu Q≤ 0.6Rkbho
Thì không cần tính toán chỉ đặt cốt đai theo cấu tạo
_uct = hoặc uct = 15 cm đối với dầm có h≤ 45cm
_uct = hoặc uct = 30 cm đối với dầm có h> 45cm
Nếu Q> 0.6Rkbho
Thì phải tính toán cốt thép chịu lực cắt
Thông thường người ta chọn ngay u=uct để tính toán
Lúc này cần phải kiểm tra có cần đặt thêm cốt xiên hay không theo công thức sau:
Nếu Q ≤ Qđb=2,8.ho
Với qđ=
Chọn : Rađ=2300 kg/cm2,n=2,fđ=0.283cm2(φ6)
Thì không cần tính cốt xiên
Nếu Q > Qđb=2,8.ho Thì cần tính cốt xiên
Trên cơ sở kết quả lực cắt có được ta không tính cốt xiên
2.Kết quả momen(M),Thép dọc và Lực cắt(Q),Thép đai :
1 DẦM TRỤC 6
Trang 33Với QBP=7.9 T,QC=4.35 T ⇒ u=15cm (ở đoạn l/4)
2 DẦM TRỤC 7
Trang 34420 0
QBP=7.15T,QC=4.84T ⇒ u=15cm (ở đoạn l/4)
3.DẦM TRỤC F
Trang 3511.08 Tm
8.5 Tm
15.72Tm
3.92 Tm 7.73 Tm
QA=5.63T,QBT=5.55T,QBP=5.55,QC=5.63T
Trang 36M bxho A γ Fa µ CHỌNTHÉP FaTHỰC µ
Với QA=8.33T,QBT=8.33T,QBP=8.33,QC=8.33T⇒u=15cm (ở đoạn l/4)
⇒u=30 cm(ở đoạn giữa nhịp)
5.DẦM TRỤC 8
3.73Tm
4200 6.51Tm
A
6.51Tm C
Trang 37Với QA=QB =7.14T⇒u=15cm (ở đoạn l/4)
⇒u=30cm (ở đoạn giữa nhịp)
Với QA=QB =13.8T⇒u=15cm (ở đoạn l/4)
⇒u=30cm (ở đoạn giữa nhịp)
3.Tính toán cốt treo cho dầm trục 6,dầm trục7 tại nút(giao dầm trục 6,7 với P)
Ta có thể tính toán lực tập trung tại nút bằng 2 phương pháp:
a.Phương pháp dựa vào kết quả trên(dựa vào phần mềm SAP2000):
Xét nút giao giữa dầm trục 7 và dầm trục P ,từ kết quả giải SAP2000 ta có cân bằng nút:
Trang 384.63T
8.1T P=14.73T
b.Phương pháp xác định lực tập trung P do dầm trục P(xem như là dầm phụ)tác dụng lên:
3000 3000
Đặt mỗi bên mép dầm phụ 3 đai trong đoạn l=50-35=15cm
C.TÍNH LỰA CHỌN THANG MÁY
Trang 39I.KHÁI NIỆM CHUNG:
Thang máy là một thiết bị chuyên dùng để vận chuyển người ,hàng hoá ,vật liệu, theo
một tuyến đã định sẵn
Thang máy thường được dùng trong khách sạn,công sở, chung cư ,bệnh viện, các đài quan sát,các tháp truyền hình, trong các nhà máy ,công xưởng…Đặc điểm vận chuyển bằng thang máy so với các phương tiện vận chuyển khác là thời gian của một chu kì vận chuyển bé,tầng suất vận chuyển lớn,đóng mở máy liên tục Ngoài ý nghĩa về vận
chuyển,thang máy còn là một trong những yếu tố làm tăng vẽ đẹp và tiện nghi của công trình
Nhiều quốc gia trên thế giới đã qui định, đối với các toà nhà cao 6 tầng trở lên đều phải được trang bị thang máy để đảm bảo cho người đi lại được thuận tiện,tiết kiệm thời gian và tăng năng suất lao động Gía thành của thang máy trang bị cho công trình so với tổng giá thành của công trình chiếm khoảng 6% đến 7% là hợp lí.Đối với những công trình đặc biệc như:nhà máy,bệnh viện,khách san…tuy số tầng nhỏ hơn 6 nhưng do yêu cầu phục vụ vẫn phải được trang bị thang máy
Với các nhà nhiều tầng có chiều cao lớn thì việc trang bị thang máy là bắt buộc để phục vụ việc đi lại trong toà nhà.Nếu vấn đề vận chuyển người trong những toà nhà này
không được giải quyết thì các dự án xây dựng các toà nhà cao tầng không thành hiện thực
Thang máy là một thiết bị vận chuyển đòi hỏi tính an toàn nghiêm ngặt ,nó liên quan trực tiếp đến tài sản và tính mạng con người,vì vậy,yêu cầu chung đối với thang máy khithiết kế,chế tạo,lắp đặt,vận hành,sửa chữa và sử dụng phải tuân thủ một cách nghiêm ngặt các yêu cầu về kỉ thuật an toàn được qui định trong các tiêu chuẩn ,qui trình ,qui phạm
Thang máy chỉ có ca bin đẹp sang trọng,thông thoáng ,êm dịu thì chưa đủ điều kiện đểđưa vào sử dụng mà phải có đầy đủ các thiết bị an toàn,đảm bảo độ tin cậy như:điện chiếu sáng dự phòng khi mất điện ,điện thoại nội bộ,chuông báo,bộ hãm bảo hiểm ,an toàn ca bin(đối trọng),công tắc an toàn của cửa ca bin,khoá an toàn cửa tầng ,bộ cứu hộ khi mất điện nguồn…
II.CÁC HÃNG SẢN XUẤT THANG MÁY:
III.TÍNH VÀ CHỌN THANG MÁY:
1.Sơ đồ bố trí thang máy :
Trang 401 3
42
_Thang1:Dành cho nhân viên phục vụ ăn uống,vệ sinh:giặt giũ,lau dọn…
_Thang 2:Dành cho nhân viên tiếp tân, ban lành đạo ,nhân viên nói chung và cả khách_Thang 3,4:Dành cho khách
Về phương diện cấu tạo(các thông số kỉ thuật…) thì thang 1,2,3,4 giống nhau
2 Các chỉ tiêu lựa chọn
a Năng suất vận chuyển hành khách:
(*)
Trong đó:
i=Mật độ dòng hành khách
P5max:Số lượng hành khách lớn nhất cần vận chuyển trong 5 phút tại giờ cao điểm
P=tổng số giường (cho khách sạn hoặc bệnh viện),…
Trong thực tế các thang bố trí có thông số kỹ thuật giống nhau, nên:
P5max=300.k.L.n/T(người)
n=Tổng số thang trong toà nhà
L=Tải trọng 1 thang (người)
k=Hệ số tải trọng=0.7-0.8
T=Chu kì làm việc của 1 thang(s)
Do nước ta chưa có tiêu chuẩn thiết kế cho i(%),nên phải tham khảo khi chọn sơ bộ:
Bảng tham khảo i%