Hãy nêu đặc điểm bộ răng của chuột chù?Đặc điểm răng của bộ thú ăn sâu bọ: Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn... Đặc điểm bộ răng
Trang 1SINH HỌC 7
Trang 2Kiểm tra bài cũ
1.Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của dơi?
Trang 31
-Tập tính: dùng răng phá vỡ vỏ sâu bọ, quả
cây,đường bay không xác định
-Cấu tạo:
+Thân nhỏ thon, chi trước biến thành cánh da
(mềm, rộng, nối chi trước với chi sau và đuôi )+Chi sau ngắn, yếu, không tự cất cánh
Đáp án:
Trang 42.Tập tính và cấu tạo ngoài của cá voi t hích nghi với đời sống bơi lội?
Trang 52
-Tập tính: bơi uốn mình, ăn bằng cách lọc mồi
-Cấu tạo ngoài:
+Hình thoi, thon dài, cổ không phân biệt với thân.+Chi trước biến thành bơi chèo
+Chi sau tiêu giảm, vây đuôi nằm ngang
+Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc
Đáp án:
Trang 6Trò chơi
Trò chơi
Đây là con gì ?
Em hãy đọc tên của con thú xuất
hiện trên màn hình sau đây:
Trang 7Hæ
Trang 8Sãc
Trang 9NhÝm
Trang 10Chuột đồng
Trang 11B¸o hoa
Trang 12Chã sãi
Trang 13H¶i ly
Trang 14Chuét chòi
Trang 15Chuét chï
Trang 16I.Bộ ăn sâu bọ:
Trang 17Hãy nêu đặc điểm bộ răng của chuột chù?
Đặc điểm răng của bộ thú ăn
sâu bọ: Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn
I.Bộ ăn sâu bọ:
Trang 18I.Bộ ăn sâu bọ:
-Mõm kéo dài thành vòi,răng nhọn, có đủ 3 loại
răng, răng hàm có 3, 4 mấu nhọn
-Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để
đào hang
Đại diện: chuột chù, chuột chũi
Trang 19Em có biết
Chuột chù còn có tên gọi nào khác?
Vì sao có tên gọi như vậy?
Chuột chù còn có tên gọi khác là chuột xạ Chuột xạ có mùi hôi rất đặc trưng Mùi hôi này được tiết ra từ các tuyến da ở hai bên thân chuột đực Nhưng đối với họ hàng nhà chuột chù, thì đây là “hương thơm” để chúng nhận ra nhau Hương thơm này càng nồng nặc hơn về mùa sinh sản của chúng.
Chuột chũi sống đào hang trong đất, bộ lông
dày mượt, tai mắt nhỏ, ẩn trong lông Trong khi đi, đuôi va chạm vào thành đường hầm nhờ những lông xúc giác mọc trên đuôi mà con vật nhận biết được đường đi.
Trang 21Đặc điểm bộ răng thích
nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắt, lớn và cách răng hàm một
khoảng trống gọi là khoảng trống hàm
Trang 22I.Bộ ăn sâu bọ:
II.Bộ gặm nhấm:
-Răng cửa lớn, sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh.-Đại diện chuột đồng, sóc
Trang 23II Bộ gặm nhấm
Tiết 51: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
Thức ăn của thú gặm nhấm là gì? Cách ăn như thế nào?
Trang 26Tiết 51: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
Tại sao chuột nhà hay cắn phá những vật dụng không phải là thức ăn như bàn ghế, áo, quần,….?
Do răng cửa luôn mọc dài ra cho nên chúng phải
gặm nhấm để mài mòn răng.
Với đời sống như trên, bộ gặm nhấm là động
vật như thế nào?
Trang 27Em có biết
Tác hại ghê gớm của chuột: đó là khả năng phát triển nòi giống nhanh một cách khủng khiếp Một năm một đôi chuột có thể sinh sản được 800 cháu chắt, ăn hết gần 2000kg lương thực.
Trang 28Tiết 51: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
Làm như thế nào để hạn chế sự sinh sôi, nảy
nở của chuột?
-Dùng thuốc diệt chuột, đặt bẫy diệt chuột…
- Không tạo điều kiện cho chuột phát triển: sắp xếp
đồ đạt gọn gàng, ngăn nắp….
- Nuôi mèo để bắt chuột
Trang 29Tiết 51: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
III Bộ ăn thịt
Kể tên các đại diện của bộ ăn thịt?
Sư tử Gấu
Mèo Chó sói
Trang 30Tiết 51: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
Trang 31Đặc điểm cấu tạo bộ răng
thích nghi với chế độ ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc
để róc xương, răng nanh lớn, dài, nhọn, để xé
mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt
nghiền mồi
III.Bộ ăn thịt
Trang 32I.Bộ ăn sâu bọ:
II.Bộ gặm nhấm:
III.Bộ ăn thịt:
-Bộ răng: răng cửa sắc nhọn Răng nanh dài
nhọn Răng hàm có nhiều mấu dẹt
-Móng chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm.-Đại diện: mèo, chó, sư tử, gấu,…
Trang 33Một số đại diện của bộ ăn thịt:
Báo hoa mai
Báo hoa mai đang ngủ Mèo
Chó sói lửa
Trang 34Quan sát hình trên thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.
Trang 35Bộ thú Loài
động vật Môi trường
sống
Đời sống Cấu tạo
răng Cách bắt mồi Chế độ ăn
Ăn sâu
bọ Chuột chù
Chuột chũi
Gặm
nhấm
Chuột đồng Sóc
Ăn thịt Báo
Sói
Bảng Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện
Trên mặt đất
Trên mặt đất
Đào hang trong đất
Trên cây
Trên mặt đất
và trên cây Trên mặt đất
Đơn độc Đơn độc
Đơn độc
Đàn Đàn
Đàn
Các răng đều nhọn Các răng đều nhọn Răng cửa lớn
Răng cửa lớn
Dài, nhọn dẹp bên sắc Dài, nhọn dẹp bên sắc
Ăn thực vật, ăn tạp
Ăn động vật
Rình mồi,
vồ mồi
Tìm mồi Tìm mồi
Tìm mồi Tìm mồi
Đuổi mồi,
vồ mồi
Ăn động vật
Ăn động vật
Ăn động vật
Ăn thực vật
Trang 36BÀI TẬP
Thảo luận nhóm , sắp xếp các đại diện sau vào các bộ
mà em đã học và hoàn thành nội dung bảng.
Trang 371 Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang?
- Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển đặc biệt là lông xúc giác
- Chi trước ngắn, ngón tay khỏe, bàn tay rộng → Đào hang
2 Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: ăn sâu bọ, găm nhấn, ăn thịt?
- Ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn
- Gặm nhấm: Răng cửa lớn, luôn mọc dài, thiếu răng nanh, Có khoảng trống hàm
- Ăn thịt: Răng cửa ngắn sắc, răng nanh dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp.
3 Chân của bộ ăn thịt có đặc điểm nào thích nghi với đời sống?
- Đuổi mồi và bắt mồi
- Rình mồi và vồ mồi
4 Nêu tập tính bắt mồi của bộ ăn thịt?
- Ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày
1 3
2 4
Trang 48Ghi nhớ: Bộ răng của thú ăn sâu bọ thể hiện sự thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn sắc cắn nát vỏ cứng của sâu bọ Bộ răng của thú gặm nhấm thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn, còn của thú ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt Từ thích nghi với cách ăn và chế độ ăn đã ảnh hưởng tới các đặc điểm cấu tạo và tập tính của đại diện các
bộ trên
Trang 49Bài học kết thúc