Điều tra thu nhập và xu hướng lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng của cán bộ giảng viên Đại học Huế

68 144 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Điều tra thu nhập và xu hướng lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng của cán bộ giảng viên Đại học Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều tra thu nhập và xu hướng lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng của cán bộ giảng viên Đại học Huế

MỤC LỤC Phần một: ĐẶT VẤN ĐỀ .2 Phần hai: 8 NỘI DUNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .8 Chương I 8 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .8 1.1 Cơ sở lý thuyết .8 1.2 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu .16 Chương II .21 KẾT QUẢ THẢO LUẬN .21 2.1 Thống kê mô tả về đối tượng điều tra 21 2.2 Khảo sát về thu nhập của cán bộ giảng viên đang công tác tại Đại học Huế 28 2.3 Phân bổ chi tiêu của cán bộ giảng viên .36 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng của cán bộ giảng viên .45 Chương III 61 ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP .61 3.1 Kết luận 61 3.2 Giải pháp 63 Phần ba 66 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 66 1. Kết luận 66 2. Kiến nghị 67 Phần một: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, Việt Nam cũng đang dần hội nhập khi là thành viên chính thức của khối ASEAN tham gia AFTA APEC, trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO. Tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục giữ ở mức cao với những con số đầy ấn tượng, tốc độ tăng GDP bình quân đầu người giai đoạn 2006-2010 đạt 7%/ năm. Tốc độ phát triển kinh tế cao trong khi tốc độ tăng dân số giảm dẫn đến GDP bình quân đầu người ngày một tăng, nếu như thu nhâp bình quân đầu người năm 1990 chỉ là 130 USD/ người thì năm 2008 con số này đã tăng lên gấp tám lần với 1047 USD/ người năm 2010 là 1160 USD/người. Khi mà đời sống ngày càng được nâng cao thì việc người dân ngoài việc chi tiêu thu nhập cho những nhu cầu thiết yếu thì họ còn chi tiêu cho những nhu cầu cao hơn như giải trí, mua sắm,du lịch .vv. Phần thu nhập dư thừa sẽ dùng để đầu tư hoặc tích lũy tài sản. Những người thích rủi ro để có được suất sinh lời cao họ sẽ đầu tư vào các loại chứng khoán, vàng, ngoại tệ, các dự án .vv. Những người thích an toàn người ta sẽ chọn phương án gửi tiền vào ngân hàng. Hiện nay đã xuất hiện ngày càng nhiều hơn các hệ thống ngân hàng, đó không chỉ là ngân hàng nhà nước mà còn là các ngân hàng tư nhân. Ngân hàng được hình thành nên như là một sự tất yếu để đáp ứng nhu cầu về dịch vụ tài chính cho xã hội. Các dịch vụ trong ngân hàng đã được bổ sung đa dạng với nhiều tiện ích, tính năng mới cung cấp cho khách hàng để thỏa mãn tối đa nhu cầu cầu họ. Trong đó, cán bộ giảng viên đại học chiếm một bộ phận nhỏ trong dân cư là những thành phần trí thức trong xã hội. Họ có thu nhập cao khá ổn định. Tuy nhiên thu nhập của họ không giống nhau việc họ phân bổ thu nhập vào trong chi tiêu cũng khác nhau. Một xu hướng chung là thường thì chi tiêu bao giờ cũng nhỏ hơn thu nhập, phần tài sản dư thừa có thể dùng để đầu tư hoặc gửi tiết kiệm tại ngân hàng. Hiện nay nhiều ngân hàng đã xác định được những cán bộ giảng viên là những đối tượng khách hàng thực sự tiềm năng để có những biện pháp khuyến khích, ưu tiên trong việc huy động vốn bằng dịch vụ gửi tiết kiệm với lãi suất cao. Với điều kiện có khá nhiều ngân hàng để lựa chọn thì việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn dịch vụ tiết kiệm tại ngân hàng của cán bộ giảng viên đại học sẽ giúp cho các ngân hàng có những chiến lược phù hợp để nâng cao uy tín chất lượng phục vụ để trở thành sự lựa chọn hàng đầu của khách hàng. Xuất phát từ những nguyên nhân trên nhóm chúng tôi thống nhất đi đến đề tài “Điều tra thu nhập xu hướng lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng của cán bộ giảng viên Đại học Huế”. 2. Câu hỏi nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu: • Câu hỏi nghiên cứu - Mức thu nhập của cán bộ giảng viên đang làm việc công tác tại các trường đại học thành viên Đại học Huế là bao nhiêu? - Cán bộ giảng viên đang làm việc công tác tại các trường đại học thành viên Đại học Huế phân bổ thu nhập trong chi tiêu như thế nào? - Các yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng của các cán bộ giảng viên đang làm việc công tác tại các trường đại học thành viên Đại học Huế ? • Mục tiêu nghiên cứu: Từ những nhận xét mong muốn nêu trên, mục tiêu của đề tài sẽ hướng vào các vấn đề cụ thể sau: + Ước lượng thu nhập của các hộ gia đình cán bộ giảng viên đang công tác tại Đại học Huế. + Ước lượng việc phân bổ chi tiêu cả các hộ gia đình cán bộ giảng viên đang công tác tại Đại học Huế. + Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng của cán bộ giảng viên Đai học Huế. 3. Phạm vi nghiên cứu Đề tài mong muốn xác định được những nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng hành vi lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng. Thông qua hành vi của mẫu nghiên cứu để tạo được tính khái quát cao. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian nghiên cứu, kinh phí hạn hẹp, vốn kiến thức kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ kiểm soát những cá nhân đã từng gửi dịch vụ tiết kiệm tại ngân hàng. Thông qua hành vi của mẫu nghiên cứu trong việc tham gia gửi tiết kiệm tại ngân hàng đề tài rút ra được những tác nhân ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng. Phạm vi nghiên cứu của đề tàicán bộ giảng viên Đại học Huế, những người đã từng sử dụng dịch vụ tiết kiệm tại ngân hàng dựa trên thái độ, ứng xử của họ đối với dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng. Thông qua đó đưa ra kết luận cho mô hình nghiên cứu thông qua số lượng 50 mẫu khảo sát. Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu được tiến hành từ ngày 10 tháng 10 đến ngày 13 tháng 11 năm 2011. 4. Phương pháp nghiên cứu.  Đề tài nghiên cứu trải qua hai giai đoạn: Nghiên cứu sơ bộ: được thực hiện thông qua phương pháp định tính nhằm mục đích khám phá, điều chỉnh bổ sung các biến quan sát chung để đo lường các khái niệm nghiên cứu với các nội dung sau. • Hình thức thực hiện: - Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, xây dựng mô hình nghiên cứu lý thuyết. Được thực hiện từ ngày 24 đến ngày 27 tháng 10 năm 2011 tại địa bàn thành phố Huế. - Sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm mục tiêu (Focus group) với các thầy cô thuộc trường Đại học Huế đã từng sử dụng qua dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng (17 người trong độ tuổi từ 30-40, 5 người thuộc trường ngoại ngữ, 6 người thuộc trường khoa học, 4 người thuộc trường nông lâm 2 người thuộc trường kinh tế). - Vấn đề được đưa ra thảo luận là các ý kiến của giảng viên về những lợi ích mà dịch vụ gửi tiết kiệm mang lại cho họ, ý kiến đánh giá đối với bản thân mỗi người về tầm quan trọng của những lợi ích đó. Rồi những ý kiến tác động của nhóm tham khảo nào ảnh hưởng mạnh nhất đến thái độ những động cơ nào thúc đẩy họ làm theo những ý kiến đó. Mục đích của buổi thảo luận nhóm là để điều chỉnh, bổ sung các biến quan sát dùng để đo lường các yếu tố kiểm soát. Các bước nghiên cứu định tính: - Xác định được những lợi ích mà người tham gia dịch vụ gửi tiết kiệm họ cảm nhận được khi họ thực hiện hoặc có ý định thực hiện giao dịch. - Biết được vì sao họ lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng mà không phải là một nơi khác như bưu điện hay bảo hiểm. - Nhóm tham khảo nào sẽ là người ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng. - Động lực nào thúc đẩy họ làm theo ý kiến của nhóm tham khảo khi lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng. Nghiên cứu chính thức: được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng. nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua phương pháp phỏng vấn trực tiếp các thầy, cô của trường Đại học Huế tại địa bàn thành phố Huế. Kết quả nghiên cứu chính thức dùng để kiểm định lại mô hình lý thuyết. Các bước thực hiện: - Thiết kế bảng hỏi, điều tra thử tiến hành điều chỉnh bảng câu hỏi sao cho thật rõ ràng nhằm thu được kết quả để có thể đạt được mục tiêu nghiên cứu. - Phỏng vấn chính thức: dùng phỏng vấn trực tiếp, người phỏng vấn phải giải thích nội dung bảng hỏi để người trả lời hiểu câu hỏi trả lời chính xác theo những đánh giá của họ.  Phương pháp phân tích số liệu: - Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:Phương pháp thống kê mô tả cho thu nhập chi tiêu. Qua đó biết được mức thu nhập nào là cao nhất, thấp nhất mức nào là phổ biến nhất. Ngoài ra con so sánh mức thu nhập chi tiêu giữa các giảng viên trong bốn trường đại học (Kinh Tế, Ngoại Ngữ, Khoa Học Nông Lâm). - Phân tích nhân tố khám phá EFA để xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng. - Hồi quy tương quan các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn gửi tiết kiệm tại ngân hàng. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU: HÌNH SỐ 4.1: QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU  PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU: Phương pháp chọn mẫu dự kiến áp dụng là phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống. Từ danh sách tổng thể có được được sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái các trường các khoa, nhóm nghiên cứu thực hiện bước nhảy k để đảm bảo sự phân bố đồng điều trong đối tượng điều tra. Áp dụng công thức chọn mẫu, mẫu dự kiến điều tra là: Để tính kích cỡ mẫu, nhóm nghiên cứu đã sử dụng công thức sau: 2 2 (1 )z p q n e − = Cơ sở lý thuyết Thang đo 1 Thảo luận nhóm Điều chỉnh Nghiên cứu định lượng Phát triển xử lý thang đo: -Hệ số cronbach anpha để kiểm tra mức độ chặt chẽ giữa các mục hỏi -Loại các biến có EFA nhỏ Phân tích hồi quy: -Xây dựng mô hình nghiên cứu -Kiểm định các giả thuyết Thang đo chính Đề xuất các giải pháp để phát triển dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng Do tính chất 1p q + = , vì vậy .p q sẽ lớn nhất khi 0,5p q = = nên . 0,25p q = . Ta tính cỡ mẫu với độ tinh cậy là 95% sai số cho phép là 5% = e . Lúc đó mẫu ta cần chọn sẽ có kích cỡ mẫu lớn nhất: 2 2 2 2 (1 ) 1,96 (0,5 0,5) 384.16 0,05 − × = = = z p q n e Làm tròn mẫu ta chọn kích cỡ mẫu là 385 cán bộ giảng viên. Phần hai: NỘI DUNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý thuyết Đối tượng mà đề tài hướng đến là cán bộ giảng viên của Đại học Huế, những người có thu nhập cao ổn định trong xã hội. Ngoài việc sử dụng thu nhập để chi tiêu cho các nhu cầu thiết yếu thì họ còn có mong muốn sử dụng phần tài sản dư thừa cho các nhu cầu cao hơn. Theo Maslow, nhu cầu của con người tăng dần theo các cấp độ từ nhu cầu cơ bản như ăn, mặc .là các nhu cầu thiết yếu, tiếp theo đó là việc sử dụng thu nhập để chi tiêu cho các nhu cầu cao hơn như dịch vụ giải trí, mua sắm,du lịch .đó là nhu cầu về được tôn trọng, khẳng định bản thân. Cuối cùng, phần thu nhập dư thừa sẽ được dùng để đầu tư sinh lợi hoặc tích lũy tài sản. Một trong những lựa chọn để giải quyết phần thu nhập dư thừa là đầu tư hoặc gửi tiết kiệm. Nếu như nhu cầu của họ chỉ là chọn nơi an toàn để cất giữ tài sản thì họ có thể lựa chọn hình thức gửi tiết kiệm, còn nếu mong muốn khả năng sinh lời cao chấp nhận rủi ro thì họ sẽ đầu tư vào chứng khoán, vàng, hoặc ngoại tệ. Đối với các cán bộ giảng viên Đại họcthu nhập ổn định, họ thường lựa chọn hình thức gửi tiết kiệm như là phương án tích lũy tài sản tốt nhất, vừa đảm bảo tính an toàn khả năng sinh lời khá cao. trong các loại hình dịch vụ tiết kiệm tại các ngân hàng hiên nay, khách hàng có thể lựa chọn các loại hình khác nhau như: tiết kiệm có kì hạn, tiết kiệm không kì hạn, thanh toán thẻ điện tử . Ngoài việc gửi tiền tại ngân hàng ra thì khách hàng có thể lựa chọn thêm các dịch vụ khác như gửi tiết kiệm tại bưu điện hoặc mua bảo hiểm. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chỉ đi sâu nghiên cứu về hành vi lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng của cán bộ giảng viên Đại Học Huế để biết được vì sao khách hàng lại lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm, nó cung cấp những lợi ích gì cho họ cũng như những mong muốn, kỳ vọng của khách hàng về dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng. cuối cùng là những nhân tố nào tác động đến xu hướng lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng mà không phải là ở nơi khác. Theo đó, chúng tôi sử dụng thuyết hành động hợp lý TRA để giải thích cho ý định hành vi trong việc lựa chọn loại hình dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng. Đề tài nghiên cứu các đối tượng là cán bộ giảng viên Đại Học Huế, những người đã từng sử dụng dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng đánh giá những trải nghiệm của họ sau khi sử dụng những dịch vụ này. 1.1.1 Dịch vụ 1.1.2 Dịch vụ ngân hàng Dịch vụ là những hoạt động kết quả mà một bên (người bán) có thể cung cấp cho bên kia (người mua) chủ yếu là vô hình không mang tính sở hữu. Dịch vụ có thể gắn liền hay không gắn liền với một sản phẩm vật chất. Ngân hàng là loại hình tổ chức chuyên nghiệp trong lĩnh vực tạo lập cung cấp các dịch vụ quản lý cho công chúng, đồng thời nó cũng thực hiên nhiều vai trò khác nhau trong nền kinh tế. Thành công của các ngân hàng hoàn toàn phụ thuộc vào năng lực về việc xác định các dịch vụ tài chính mà xã hội có nhu cầu, thực hiện các dịch vụ một cách có hiệu quả bán chúng tại một mức giá cạnh tranh. Sau đây là các dịch vụ phổ biến trong ngân hàng:  Dịch vụ truyền thống: Thực hiện trao đổi buôn bán ngoại tệ Chiết khấu thương phiếu cho vay thương mại Nhận tiền gửi Bảo quản vật có giá trị Tài trợ cho các hoạt động của chính phủ Cung cấp các tài khoản giao dịch Cung cấp các dịch vụ ủy thác  Những dịch vụ mới phát triển gần đây: Cho vay tiêu dùng Tư vấn tài chính Quản lý tiền mặt Dịch vụ thuê mua thiết bị Cho vay tài trợ dự án Bán các dịch vụ bảo hiểm Cung cấp các kế hoạch hưu trí Cung cấp các dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán Cung cấp dịch vụ quỹ tương hỗ trợ cấp Cung cấp dịch vụ ngân hàng đầu tư ngân hàng bảo hiểm Gửi tiết kiệm là một trong những dịch vụ quan trọng trong các loại hình dịch vụngân hàng. Khi khách hàng gửi tiền vào đó, ngoài khoản tiền gốc họ còn nhận được phần tiền lãi tùy theo lãi suất của từng ngân hàng. Nếu bạn rút tiền ra trước kỳ hạn bạn sẽ bị phạt tiền hoặc nhận được lãi thấp hơn. 1.1.3 Dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng cho cán bộ giảng viên Cán bộ giảng viên là những đối tượng có thu nhập cao ổn định trong xã hội, đang là đối tượng khách hàng mục tiêu mà nhiều ngân hàng đang hướng đến. Hiện nay một số ngân hàng đã có một số ưu đãi lớn dành cho đối tượng khách hànggiảng viên như: Nhân dịp ngày nhà giáo Việt Nam 20-11, VIETBANK triển khai chương trình “Ưu đãi dành cho nhà giáo” thì Quý Thầy, Cô ngoài việc có thể tham gia các chương trình khuyến mãi hiện có thì sẽ được hưởng lãi suất cao nhận được quà tặng trong bộ sưu tập “ Hành trang nhà giáo” khi gửi tiết kiệm tại ngân hàng Vietbank. Đây được xem như là hoạt động tiếp theo trong chiến dịch thiết kế sản phẩm dành cho từng đối tượng khách hàng mục tiêu của Vietbank. Toàn thể cán bộ nhân viên Vietbank tại hơn 70 điểm hoạt động trên cả nước đã sẵn sàng cung cấp sản phẩm dịch vụ tốt nhất tới các cán bộ, giảng viên, giáo viên. Để phân loại các loại hình dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại các ngân hàng, ta có thể căn cứ vào một số tiêu thức sau:  Nếu phân theo lãi suất thì sẽ có hai loại hình tiết kiệm: • Tiết kiệm theo lãi suất cố định (fix): lãi được quy định trước khách hàng sẽ được nhận vào cuối mỗi kỳ có thể là 1,2,3,6,9,12 hay 36 tháng. • Tiết kiệm theo lãi suất thả nổi( float) : lãi suất sẽ được dựa trên mức lãi thị trường để ấn định theo từng kỳ. [...]... sử dụng dịch vụ tiết kiệm tại ngân hàng là:  Niềm tin của cán bộ giảng viên đối với dịch vụ gửi tiết kiệm là tích cực hay tiêu cực  Đánh giá kết quả của việc gửi tiết kiệm là quan trọng hay không quan trọng đối với bản thân cán bộ giảng viên  Niềm tin của những người ảnh hưởng nghĩ rằng các cán bộ giảng viên nên hay không nên sử dụng sản phẩm  Sự thúc đẩy cán bộ giảng viên làm theo ý định của người... của bốn trường đại học thành viên trực thu c Đại Học Huế là trường Đại học Kinh tế, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Nông lâm trường Đại học Khoa học Huế Đối với cán bộ giảng viên đang công tác tại trường Đại học Nông lâm Huế, chủ yếu phân bổ ở khu vực phía Bắc sông Hương, khu vực thành nội song tập trung nhiều nhất vẫn là đường Phùng Hưng khu tập thể giảng viên tại số 8 Triệu Quang Phục Điều này cũng... hơn từ việc gửi ngân hàng Các hình thức sử dụng thẻ ngân hàng đa dạng, phong phú giúp cho khách hàng thỏa mãn được các nhu cầu của mình 2.2 Khảo sát về thu nhập của cán bộ giảng viên đang công tác tại Đại học Huế 2.2.1 Phân loại thu nhập của cán bộ giảng viên Thu nhập của các gia đình được đánh giá thông qua những tài sản mà các gia đình đang sở hữu Bằng việc quan sát thu thập thông tin của về tài... triệu mỗi tháng) Từ số liệu thu được từ bảng hỏi điều tra, có 5% giảng viên đến từ trường Đại học Kinh tế, 5% giảng viên Đại Học Ngoại Ngữ 17.5 % giảng viên Đại Học Ngoại Ngữ nằm trong khoảng thu nhập này Mức lương đó tại thành phố Huế là khá dư giả cho chi tiêu, hiện nay các trường Đại Học nói chung Đại Học Huế nói riêng đều tạo điều kiện cho giảng viên trẻ, giảng viên dạy các môn cơ bản, lý... về ngân hàng những năm gần đây không còn là mới mẻ đối với người dân, tuy nhiên số đối tượng biết rõ được thông tin về các loại hình dịch vụ trong ngân hàng đặc biệt là dịch vụ gửi tiết kiệm còn khá ít, chỉ chiếm một bộ phận khá nhỏ trong dân cư Trong đó, cán bộ giảng viên đại học là những thành phần tri thức có thu nhập cao ổn định trong xã hội Việc sử dụng dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng. .. các khoản chi tiêu của họ có phần dư thừa hơn người có con nhỏ Hơn nữa, đối với giảng viên ,cán bộ đại học ngoài thu nhập từ lương theo học vị thì họ cũng có thể kiếm thu nhập từ nhiều nguồn khác nhau.Đối với một số giảng viên đại học khác tại sao họ lại không chọn lựa dịch vụ gửi tiết kiệm tại các ngân hàng, dù họ cũng có nguồn tiền dư thừa Đó là vì họ chọn các phương án đầu tư vào các loại hình khác... thành phố Huế thành cực phát triển kinh tế, văn hoá xã hội quan trọng của miền Trung 1.2.3 Đặc điểm đối tượng giảng viên đang công tác tại Đại học Huế  Đặc điểm phân bố địa lý đối với từng trường Nhằm tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn ngân hàng của giảng viên Đại Học Huế về dịch vụ gửi tiền tiết kiệm, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát trên các đối tượng khách hànggiảng viên của bốn... cá nhân cho khách hàng (như: gửi tiết kiêm, ebanking, ATM…).Khách hàng vì vậy mà có nhiều sự lựa chọn khác nhau một người có thể lựa chọn cùng lúc nhiều dich vụ cá nhân tại nhiều ngân hàng khác nhau Qua điều tra của nhóm thì đa số các giảng viên đều có xu hướng lựa chọn các dịch vụ cá nhân tại các ngân hàng nhà nước lâu năm có uy tín như Vietcombank, Vietinbank, Techcombank Agribank Bảng... Trong đó tại trường Đại học Kinh tế & Đại học Nông lâm đều có 1 giảng viên chiếm 2.5% còn Đại học Khoa học Đại học Ngoại ngữ mỗi trường có 2 giảng viên (5%) Những gia đình giảng viên có nguồn thu nhập cao khá ổn định trên 20.000.000 đồng thường là những gia đình thu c tầng lớp thượng lưu Một phần họ biết cách khai thác tối đa từ những thế mạnh của bản thân bởi lẽ thu nhập cứng của mỗi giảng viên. .. tượng này vì xu hướng sử dụng những sản phẩm thu c dòng cao cấp.Như là xe máy cao cấp, các loại xe ô tô từ 4 đến 16 chỗ Cụ thể trường Đại học Kinh tế có 1 giảng viên sử dụng xe máy cao cấp, 1 giảng viên sử dụng ô tô, con số này cao nhất là trường Đại học Ngoại ngữ (6 giảng viên) , 2 giảng viên sử dụng xe hơi đời mới, theo sau đó là giảng viên của Đại học Khoa học Đại học Nông lâm (4 giảng viên sử . đề tài Điều tra thu nhập và xu hướng lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng của cán bộ giảng viên Đại học Huế . 2. Câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu. hành vi lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng của cán bộ giảng viên Đại Học Huế để biết được vì sao khách hàng lại lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm,

Ngày đăng: 01/04/2013, 16:27

Hình ảnh liên quan

HÌNH SỐ 4.1: QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU - Điều tra thu nhập và xu hướng lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng của cán bộ giảng viên Đại học Huế

4.1.

QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU Xem tại trang 6 của tài liệu.
1.1.5 Mô hình lý thuyết - Điều tra thu nhập và xu hướng lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng của cán bộ giảng viên Đại học Huế

1.1.5.

Mô hình lý thuyết Xem tại trang 13 của tài liệu.
Mô hình TPB khắc phục nhược điểm của TRA bằng cách thêm vào một biến nữa là hành vi kiểm soát cảm nhận - Điều tra thu nhập và xu hướng lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng của cán bộ giảng viên Đại học Huế

h.

ình TPB khắc phục nhược điểm của TRA bằng cách thêm vào một biến nữa là hành vi kiểm soát cảm nhận Xem tại trang 14 của tài liệu.
 Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Accept Model – TAM) - Điều tra thu nhập và xu hướng lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng của cán bộ giảng viên Đại học Huế

h.

ình chấp nhận công nghệ (Technology Accept Model – TAM) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1: Tỷ lệ nam nữ - Điều tra thu nhập và xu hướng lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng của cán bộ giảng viên Đại học Huế

Bảng 1.

Tỷ lệ nam nữ Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2: Trình độ học vấn - Điều tra thu nhập và xu hướng lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng của cán bộ giảng viên Đại học Huế

Bảng 2.

Trình độ học vấn Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình sử dụng ngân hàng - Điều tra thu nhập và xu hướng lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng của cán bộ giảng viên Đại học Huế

Bảng 3.

Tình hình sử dụng ngân hàng Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 5: Phân loại thu nhập giảng viên - Điều tra thu nhập và xu hướng lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng của cán bộ giảng viên Đại học Huế

Bảng 5.

Phân loại thu nhập giảng viên Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 6:Ước lượng thu nhập giảng viên - Điều tra thu nhập và xu hướng lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng của cán bộ giảng viên Đại học Huế

Bảng 6.

Ước lượng thu nhập giảng viên Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 7: Phân bổ chi tiêu trong gia đình - Điều tra thu nhập và xu hướng lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng của cán bộ giảng viên Đại học Huế

Bảng 7.

Phân bổ chi tiêu trong gia đình Xem tại trang 37 của tài liệu.
2.3.2 Ước lượng các mức chi tiêu của cán bộ giảng viên - Điều tra thu nhập và xu hướng lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng của cán bộ giảng viên Đại học Huế

2.3.2.

Ước lượng các mức chi tiêu của cán bộ giảng viên Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 10: Bảng kiểm định KMO and Bartlett's Test - Điều tra thu nhập và xu hướng lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng của cán bộ giảng viên Đại học Huế

Bảng 10.

Bảng kiểm định KMO and Bartlett's Test Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 11: Kết quả rút trích nhân tố khám phá - Điều tra thu nhập và xu hướng lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng của cán bộ giảng viên Đại học Huế

Bảng 11.

Kết quả rút trích nhân tố khám phá Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 13: Ý định gởi tiết kiệm tại ngân hàng - Điều tra thu nhập và xu hướng lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng của cán bộ giảng viên Đại học Huế

Bảng 13.

Ý định gởi tiết kiệm tại ngân hàng Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 14: kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy - Điều tra thu nhập và xu hướng lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng của cán bộ giảng viên Đại học Huế

Bảng 14.

kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 15: Bảng phân tích hệ số tương quan - Điều tra thu nhập và xu hướng lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng của cán bộ giảng viên Đại học Huế

Bảng 15.

Bảng phân tích hệ số tương quan Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 16: Mô hình hồi quy bội - Điều tra thu nhập và xu hướng lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng của cán bộ giảng viên Đại học Huế

Bảng 16.

Mô hình hồi quy bội Xem tại trang 59 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan