Hiểu biết quá khứ phát triển của giải phẫu bệnh mới hiểu được hiện tại và dự đoán tương lai của môn khoa học này Giải phẫu bệnh trải qua nhiều giai đoạn phát triển gắn liền với những
Trang 1CHÀO MỪNG
Trang 2Giới thiệu
Môn Giải Phẫu Bệnh
PGS TS Hứa Thị Ngọc Hà
Trang 41 Lược sử
Giải Phẫu bệnh
Trang 5 Hiểu biết quá khứ phát triển của giải phẫu bệnh mới hiểu được hiện tại và dự đoán tương lai của môn khoa học này
Giải phẫu bệnh trải qua nhiều giai đoạn phát triển gắn liền với những sự kiện và những danh nhân y học
Trang 61.1 Giai đoạn 1: Nguyên thủy, Cổ đại
Hiểu biết về y học còn hạn chế
không có cơ sở khoa học
Y học Ai Cập cổ đại :
4 nguyên tố căn bản:
KHÍ, HỎA, THỦY, THỔ
tạo nên cơ thể con người
Trang 71.1 Giai đoạn 1: Nguyên thủy, Cổ đại
Kinh Vệ Đà (Ấn Độ) TK IX – III trước CN) :
3 nguyên tố
“HƠI”, DỊCH NHẦY, MẬT
cấu tạo nên cơ thể con người
Trang 8 Thế kỷ V - IV trước CN
Đặt một nền tảng duy vật cho y học
Việc chữa bệnh phải quan sát các triệu chứng ở người bệnh, không dựa vào khái niệm mơ hồ duy tâm
Môi trường và điều kiện sinh hoạt ảnh hưởng đến sức khỏe con người
HIPPOCRATE (460 - 377 trước CN, Hy Lạp
Trang 9U vú dạng loét ở tượng người Hy Lạp Cổ
Trang 10GALEN (131-210, La Mã)
Mổ xác động vật, tử tù để nghiên cứu cấu trúc, sinh lý
Hệ thống hóa các kiến thức của nhiều ngành y học (Sinh lý, điều trị, dược lý)
Chịu ảnh hưởng của duy tâm ⇒ bị tôn giáo lợi
dụng
Trang 11GALEN
Trang 12 y học tuy đã nảy sinh nhưng đã chìm đắm trong bóng đêm của thời Nguyên thủy và Cổ đại
Kết thúc giai đoạn 1
Trang 13 1543 : sách giải phẫu học đầu tiên “ Về cấu tạo cơ thể
1.2 Giai đoạn 2: Thời Trung đại (TK V-XVII)
Andrea VESALIUS
(1514 – 1564, Bỉ)
Trang 151628, tác phẩm “ Hoạt
động của tim và máu ở động vật
động vật”
Có những hiểu biết quan trọng về tuần hoàn máu ở người
William HARVEY
William HARVEY
(1578 - 1657, Anh)
Trang 16Nhà phẫu thuật đầu tiên
Trang 171.3 Giai đoạn 3: Thời Cận đại (TK XVII- XX)
Thời đại rực sáng của y học và giải phẫu bệnh
Đặët nền tảng cho việc tìm hiểu các tổn thương và rối loạn bệnh tật
Trang 18 1761: quyển sách “Về nguyên nhân bệnh tật”, tổng kết 50 năm hoạt động y học của ông
Giải phẫu bệnh thực sự ra đời với đầy đủ nội dung khoa học
Mô tả tỉ mỉ về mặt đại thể các tổn thương của nhiều loại bệnh ⇒ Giải phẫu bệnh đại thể
Battista MORGAGNI
Battista MORGAGNI
(1682-1771, Italia)
Trang 19Morgagni đang mổ tử thi
Trang 23 Tự học, trở thành viện sĩ viện Hoàng gia Anh
Chế tạo ra kính hiển vi đầu tiên
Nhìn thấy những sinh vật cực nhỏ
Anton Van LEEUWENHOEK
Van LEEUWENHOEK
(1632 – 1723, Hà Lan)
Trang 24Kính hiển vi của
Van LEEUWENHOEK
Van LEEUWENHOEK
Vi sinh vật LEEUWENHOEK thấy được qua kính hiển vi
Trang 25 Cuối TK XVIII: xác định tế bào là đơn vị cấu tạo cơ thể sinh vật
ROBERT HOOKE
ROBERT HOOKE
(1635-1703, Anh)
Trang 26 1856 khẳng định:
“ bệnh tật là do những tổn thương, rối loạn của tế bào”
Mở đường cho
GIẢI PHẪU BỆNH
VI THỂ
Rudolph VIRCHOW
Rudolph VIRCHOW
(1821-1902), Đức
Trang 28Hình ảnh vi thể mụn nước của
Trang 29 Chưa đầy 3 thế kỷ , con người đã hiểu bệnh tật không chỉ là tổn thương rối loạn ở các tạng mà còn
ở mức độ mô và tế bào
Y học và giải phẫu bệnh đã tiến được những bước khổng lồ
Trang 301.4 Giai đoạn 4: Thời Hiện đại, đầu thế kỷ XX đến nay
bắt đầu đi sâu vào bản chất bệnh tật
Chú ý các rối loạn của thành phần cấu tạo vi thể, những biến đổi cực nhỏ trong tế bào, những sai lệch nhiễm sắc thể…
Thời kỳ mở đầu cho y học phân tử
và giải phẫu bệnh siêu
vi
Trang 31 Qua hàng triệu năm, y học và giải phẫu bệnh trải qua nhiều giai đoạn:
Giai đoạn sau < giai đoạn trước
Nhiều tiến bộ khoa học hơn
Giúp con người hiểu rõ thêm bệnh tật
Phòng chống bệnh hữu hiệu hơn
Trang 322 Nội dung
Giải Phẫu bệnh
Trang 33Giải Phẫu Bệnh
là Khoa Học Nghiên Cứu
Các Tổn Thương
Trang 34Các tổn thương ở những mức độ khác nhau:
Ở các hệ, các tạng GPB đại thể
Ở các mô và tế bào GPB vi thể
Ở cấu trúc của tế bào GPB siêu c u ấ trúc
Ở gen và protein GPB phân tử
Trang 35Quan niệm
Phiến diện, chưa đầy
đủ
HOẶC
Giải phẫu bệnh là :
- Chỉ nghiên cứu VI THỂ dưới kính hiển vi
- Chỉ nghiên cứu ĐẠI THỂ ở nhà xác
Trang 36Giải phẫu bệnh mô tả tổn thương:
KẾT LUẬN
LÂM SÀNG
CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ TIÊN LƯỢNG
hình thái
Trang 37Giải phẫu bệnh TẠNG – HỆ THỐNG
Giải phẫu bệnh
ĐẠI CƯƠNG
- Tổn thương cơ bản
của TB và mô
- Rối loạn tuần hoàn
Trang 383 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu của Giải Phẫu Bệnh
Trang 39GIẢI PHẪU BỆNH NGHIÊN CỨU
BỆNH TẬT VÀ CÁC TỔN THƯƠNG
ĐỐI TƯỢNG CỦA GIẢI PHẪU BỆNH:
NGƯỜI BỆNH NGƯỜI BỆNH
Trang 401 SINH THIẾT
VẬT LIỆU
2 TỬ THIẾT
3 VẬT LIỆU THỰC NGHIỆM
Trang 414 Phương pháp nghiên cứu
của Giải Phẫu Bệnh
Trang 42Cấp độ
hệ, các tạng GPB đại thể M t th ng ắ ườ
mô và tế bào GPB vi thể Kính hi n vi ể
cấu trúc tế bào GPB siêu
c u ấ trúc
Kính hi n vi i n ể đ ệ tử
gen và protein GPB phân tử - Hĩa mơ miễn dịch
- PCR
- Giải trình tự DNA
Trang 434.1 GPB đại thể:
Nghiên cứu tổn thương bằng mắt thường:
Hình thái,
Kích thước,
Màu sắc, v.v
Trang 444.2 GPB vi thể
Kính hiển vi:
Tổn thương ở mô
Tổn thương ở tế bào
Trang 454.3 GPB siêu vi
Kính hiển vi điện tử
Tổn thương ở mô
Tổn thương ở tế bào Tổn thương ở thành phần cấu trúc tế bào
Trang 464.4 GPB phân tử
Hóa mô miễn dịch :
Nguồn gốc tế bào: trung mô , biểu mô …
Tình trạng hoạt động của tế bào: đang phân chia, chết theo chương trình …
có đột biến gen (gián tiếp)
Trang 474.4 GPB phân tử
PCR + giải trình tự DNA :
•biết được những biến đổi trình tự DNA
•Xác định cĩ đột biến gen và các kiểu đột biến gen
Kết luận tính chất của tổn thương
Trang 48HÌ NH
A ÛNH
H ỌC
Trang 495 Nhiệm vụ của Giải Phẫu Bệnh
Trang 506
Trang 51? Ai được xem là ông tổ của ngành Giải Phẫu Bệnh ?
MORGAGNI
Trang 52? Người phát minh
ra kính hiển vi là Ai?
LEUWEENHOOK
Trang 53? Người mở đầu cho
GIẢI PHẪU BỆNH VI THỂ?
Rudolph VIRCHOW
Trang 54? Đối tượng nghiên cứu
của GIẢI PHẪU BỆNH LÀ GÌ?
NGƯỜI BỆNH
Trang 557 Kỹ thuật giải phẫu bệnh vi thể
Trang 56?? ??????
??
Trang 577.1 Mục đích
Thực hiện được việc cắt mô thành lát mỏng 3-5 µ, quan sát dưới kính hiển vi
Trang 58 Cắt lạnh Cắt thường
HAI CÁCH
Trang 597.2.1 Cố định bệnh phẩm
Cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể bệnh nhân
Dung dịch cố định: Formol 10%, Bouin
Thể tích của dung dịch cố định gấâp 20 lần thể tích bệnh phẩm
Thời gian: tối thiểu 2 giờ – 24 giờ
(tùy thể tích bệnh phẩm)
7.2 Quy trình kỹ thuật cắt thường
Trang 607.2.2 Cắt lọc bệnh phẩm
Trang 617.2.3 Xử lý mô Formol 10%
Alcohol nồng độ
Trang 627.2.4 Vuøi neán
Trang 637.2.5 Cắt mỏng
Các lát cắt có độ dày 3-5 µ
Trang 64SINH THIẾT TỨC THÌ: CẮT LẠNH
Máy cắt lạnh: -20 – 40 độ C
Bệnh phẩm tươi (không ngâm formol, alcool…)
Thời gian: cắt 5-10’, nhuộm 5-10’, đọc 5-10’
Ưu : nhanh, kết quả ngay
Bất lợi: trang bị đắt tiền, chỉ định hạn chế
Thường áp dụng: u vú, tuyến giáp, đôi khi mô mềm, hạch, buồng trứng…
Trang 657.5 Nhuộm
Trang 667.6 Quan sát dưới kính hiển vi
Trang 678 Chương trình học của SV Y3
Trang 688.1 Sách giáo khoa:
Trang 718.2 Thực tập:
Trang 728.3 Lượng giá:
Trang 738.3.1 Thi lý thuyết :
3 dạng câu hỏi
Mức tối thiểu phải đạt: 65%
Trang 748.3.1 Thi lý thuyết :
CÂU HỎI CHỌN MỘT TRẢ LỜI
Trang 758.3.1 Thi lý thuyết :
CÂU HỎI CHỌN TRẢ LỜI TƯƠNG ỨNG CHÉO
PHẦN II: CÓ ĐẶC ĐIỂM
A U giả do ứ đọng khu trú dịch phù, tăng sản mô liên kết và thấm
E Gồm nhiều mạch máu tăng sản
PHẦN I: CÁC LOẠI U
Câu 5 U hạt Wegener.
Câu 6 U hạt độc đường giữa mặt.
Câu 7 U tương bào.
Câu 8 U sợi mạch máu mũi họng.
Câu 9 Pôlip mũi gia đình.
Trang 768.3.1 Thi lý thuyết :
CÂU HỎI CHỌN TRẢ LỜI NHÂN QUẢ
Câu 11 (1) Giới nam bị ung thư thanh quản gấp 7 lần giới nữ
Trả lời
Trang 778.3.2 Thi thực tập:
40 trạm, mỗi trạm 30 giây
Trang 78Chúc Các Bạn may mắn
Trang 79Và thành công