1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DỰ ÁN NGHIÊN CỨU NHU CẦU VÀ SỰ THÕA MÃN CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ NHÀ TRỌ

58 884 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

DỰ ÁN NGHIÊN CỨU NHU CẦU VÀ SỰ THÕA MÃN CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ NHÀ TRỌ

Trang 1

DỰ ÁN NGHIÊN CỨU NHU CẦU VÀ SỰ THÕA MÃN CỦA SINH

VIÊN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ NHÀ TRỌ.

I. Tổng quan dự án

1 Giới thiệu dự án

Phạm vi nghiên cứu Nhóm sẽ tiến hành điều tra nghiên cứu trong một bộphận sinh viên của trường đại học kinh tế Đà Nẵng về chất lượng cũng như sựthõa mãn của họ về nhà trọ hiện nay, mẫu đại diện là 120 sinh viên

Thời gian nghiên cứu trong vòng 8 tuần kể từ tuần 35 đến tuần 42

Không gian : Thành phố Đà Nẵng

2 Bối cảnh doanh nghiệp

- Là một doanh nghiệp kinh doanh bất động sản đã tiến hành đầu tư xây dựng

rất nhiều dự án khu chung cư

- Doanh nghiệp vừa thu hồi vốn đầu tư từ một vài dự án và đang tìm kiếm

thông tin để sử dụng nguồn vốn này một cách hiệu quả

Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng :

b Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng :

b1 Nhân tố tâm lý cốt lõi : tiến trình diễn biến tâm lý nội tại của người tiêu dùng

- Động cơ, khả năng, cơ hội( MAO)

Trang 2

- Nhận thức (tiếp xúc, chú ý và diễn giải)

- Phân loại thông tin (hiểu)

- Thực hiện các đánh giá sau quyết định.

b3 Những nhân tố bên ngoài :

- Những ảnh hưởng của văn hóa vùng, dân tộc và tôn giáo.

- Ảnh hưởng của giai cấp xã hội.

- Ảnh hưởng của truyền thống xã hội.

- Ảnh hưởng của tâm lý (giá trị, cá tính, lối sống).

Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được

Nhu cầu là yếu tố thúc đẩy con người hoạt động Nhu cầu càng cấp bách thì khảnăng chi phối con người càng cao Về mặt quản lý, kiểm soát được nhu cầu đồngnghĩa với việc có thể kiểm soát được cá nhân (trong trường hợp này, nhận thức có

sự chi phối nhất định: nhận thức cao sẽ có khả năng kiềm chế sự thoả mãn nhu cầu).Nhu cầu của một cá nhân, đa dạng và vô tận Về mặt quản lý, người quản lý chỉkiểm soát những nhu cầu có liên quan đến hiệu quả làm việc của cá nhân Việc thoả

Trang 3

mãn nhu cầu nào đó của cá nhân đồng thời tạo ra một nhu cầu khác theo định hướngcủa nhà quản lý, do đó người quản lý luôn có thể điều khiển được các cá nhân.Nhu cầu là tính chất của cơ thể sống, biểu hiện trạng thái thiếu hụt của chính cá thể

đó và do đó phân biệt nó với môi trường sống Nhu cầu tối thiểu hay còn gọi là nhuyếu đã được lập trình qua quá trình rất lâu dài tồn tại, phát triển và tiến hóa

Nhu cầu chi phối mạnh mẽ đến đời sống tâm lý nói chung, đến hành vi của conngười nói riêng Nhu cầu được nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu và sửdụng ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống, xã hội

Đặc trưng của nhu cầu:

 Không ổn định, biến đổi;

 Năng động;

 Biến đổi theo quy luật;

 Không bao giờ thỏa mãn cùng một lúc mọi nhu cầu;

 Ham muốn không có giới hạn

Các loại nhu cầu :

 Vật chất: nhu cầu bẩm sinh (thở, đói, tình dục), nhu cầu thông thường (ăn,uống, không khí, bài tiết, )

 Cảm xúc: tình thương yêu, tán thành, kính trọng, thừa nhận

 Xã hội: giáo dục, tôn giáo, giải trí

Mức độ nhu cầu :

1 Mức thứ nhất - Lòng mong muốn;

2 Mức thứ hai - Tham;

3 Mức thứ ba - Đam mê

Trang 4

Biểu hiện nhu cầu :

về các đối tượng theo thước đo lưỡng cực, thuận lợi - không thuận lợi Cũng có cácnghiên cứu liên quan đến cách tiếp cận đa bộ phận về sự thỏa mãn, chẳng hạn, sựđánh giá, các cảm xúc tích cực, hoặc tiêu cực, phản ứng mang tính tâm trạng thì đềnghị rằng sự thỏa mãn là một quá trình động, tích cực, chứa đựng các khía cạnh xãhội, và nó kết hợp ý nghĩa và các cảm xúc vào trong các bộ phận có tính tích hợp.Nghiên cứu này định nghĩa sự thỏa mãn của người tiêu dùng với tư cách là đánh giáchung mang tính cá nhân của người tiêu dùng về sự thỏa mãn và hài lòng với mộtnhóm sản phẩm đã cho, cụ thể là cá, và là một khái niệm mang tính tích lũy hơn làliên quan đến một giao dịch cụ thể

Một số nghiên cứu đã kiểm định quan hệ giữa sự thỏa mãn và trung thành dựa vào ýđịnh hành vi và giả thuyết quan hệ này là dương nhưng thay đổi giữa các sản phẩm.Tuy nhiên, một nghiên cứu của Mittal và Kamakura (2001) đã thất bại trong việcchứng minh mối quan hệ giữa sự thỏa mãn và sự trung thành hành vi mua hàng lặp

Trang 5

nghiên cứu về sự thỏa mãn – trung thành là những người tiêu dùng được thỏa mãnthì trung thành hơn những người tiêu dùng không được thỏa mãn Các nghiên cứu

về mối quan hệ giữa sự thỏa mãn-sự quan tâm đã báo cáo rằng những người tiêudùng có sự quan tâm cao hơn sẽ có mức độ thỏa mãn lớn hơn Sự quan tâm cũng cóthể giữ vai trò trung gian hoàn toàn giữa sự thỏa mãn và hành vi theo cách thứctương tự như ý định hành vi và sự khát vọng trong các lý thuyết về hành vi hướngđến mục đích, cũng như trung gian giữa sự thỏa mãn và trung thành

4 Lý do chọn đề tài nghiên cứu

Nhà trọ sinh viên luôn là một vấn đề muôn thuở Mỗi năm có hàng trăm ngànSVHS (đa số SV từ các tỉnh) theo học tại các trường ĐH, CĐ và TCCN Những nămgần đây, nhiều trường liên tục tăng chỉ tiêu tuyển sinh, nhưng chuyện xây dựng kýtúc xá lại bị bỏ ngỏ Vấn đề chỗ trọ luôn là nỗi bức xúc, ám ảnh của hầu hết SV…

Đối với trường đại học kinh tế Đại Học Đà Nẵng Khả năng đáp ứng nhu cầu

ở của kí túc xá của Trường đại học kinh tế chỉ đáp ứng được 20% sinh viên hệ chínhquy trong khi hàng năm trường tuyển khoảng 2.000 sinh viên hệ chính quy và hơn2.500 sinh viên các hệ khác Hiện có hơn 15.000 sinh viên đang theo học cácchuyên ngành đào tạo tại trường và các trung tâm giáo dục thường xuyên, các cơ sởliên kết đào tạo trong cả nước (thông tin từ trường đại học Kinh tế_ Đại học ĐàNẵng)

Với lượng sinh viên theo học tại trường như vậy và khả năng đáp ứng của kí túc

xá là hạn chế thì nhu cầu về nhà trọ là một nhu cầu rất cấp thiết

Đứng trước nhu cầu về nhà trọ rất lớn đó, công ty xây dựng và phát triển nhà ởNam Hải Vân đã quyết định đầu tư xây dựng khu chung cư liên hợp dành cho sinhviên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng Tuy nhiên, khi đầu tư vào lĩnh vực này thì sựhiểu biết của công ty về mong muốn của sinh viên về nhà trọ là khá ít Mặt khác,công ty cũng muốn đáp ứng tối đa sự thỏa mãn cho sinh viên

Trang 6

Vì thế trước thực tiễn đó nhóm “Lucky Star ” quyết định sẽ nghiên cứu về “nhucầu và sự hài lòng của sinh viên về nhà trọ” Với mong muốn góp một phần nhỏ vào

sự hiểu biết của công ty Nam Hải Vân về sự thỏa mãn của sinh viên với nhà trọ

1 Bối cảnh tiến hành nghiên cứu:

- Thành phô Đà Nẵng đang nổi lên như một trung tâm thương mại và dịch vụ

của miền Trung và tây Nguyên Rất nhiều công ty, xí nghiệp, tập đoàn trong

và ngoài nước đã và đang đầu tư kinh doanh tại đây Bên cạnh đó ngày càng

có nhiều trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp được thànhlập

- Theo nhịp điệu phát triển, đất đai cho nhà ở ngày càng thu hẹp trong khi số

lượng sinh viên đổ về đây ngày càng nhiều Chính vì vậy việc nghiên cứu tìmhiểu sự thõa mãn trong bộ phận sinh viên về vấn đề nhà trọ là rất cần thiết

- Nhu cầu cuộc sống tăng cao nhịp độ phát triển kinh tế tăng đều, nhiều nhà

đầu tư sẵn sàng đầu tư vào việc xây nhà trọ đảm bảo những tiện nghi cầnthiết cho sinh viên với giá rẻ và chấp nhận được

Trang 7

2 Vấn đề nghiên cứu

Dự án đặt ra nhằm xác định nhu cầu và sự hài lòng của sinh viên tại Đà Nẵng

về vấn đề nhà trọ hiện nay

3 Mục tiêu cần đạt được

- Thông tin về đối tượng nghiên cứu: Giới tính, độ tuổi, thu nhập…

- Thông tin về ý kiến của sinh viên đối với chất lượng và dịch vụ nhà trọ hiệnnay: tình trạng nhà trọ hiện tại tốt hay xấu, điện nước …

- Thông tin về mong muốn của sinh viên đối với chất lượng nhà trọ trongtương lai

4 Giả thuyết nghiên cứu

Sau khi xem xét các vấn đề nghiên cứu, chúng tôi đã đưa ra các mục tiêunghiên cứu Từ đó phát triển lên các giả thuyết sau:

1 Giả thuyết 1: Chi tiêu trung bình hàng tháng của sinh viên là 1,5 triệu đồng

2 Giả thuyết 2: Chi tiêu trung bình của nam và nữ bằng nhau trên tổng thể

3 Giả thuyết 3: Độ tuổi ảnh hưởng đến mức độ hài lòng về nhà trọ

4 Giả thuyết 4: Chi tiêu ảnh hưởng đến mức độ hài lòng về nhà trọ

5 Giả thuyết 5: Độ tuổi chọn mức giá nhà trọ giống nhau trên tổng thể

6 Giả thuyết 6: Năm học ảnh hưởng đến chi tiêu

5 Phương thức tiến hành :

5.1 Yêu cầu dữ liệu :

Dữ liệu thứ cấp: thu thập từ Internet

+ Tổng số sinh viên theo học tại Đà Nẵng

+ Đặc điểm của các dãy trọ

Trang 8

Dữ liệu sơ cấp: Nguồn thu thập chủ yếu và quan trọng cho dự án là sinh viên tạithành phố Đà Nẵng.

+ Đánh giá chung của sinh viên về nhà trọ

+ Nhu cầu của sinh viên về nhà trọ

+ Nhu cầu về nhà trọ trong tương lai

+ Các mức giá mà sinh viên có thể chấp nhận được

+ Mong muốn của sinh viên về nhà trọ của mình

5.2 Phương pháp thu thập dữ liệu :

Các phương pháp thu thập dữ liệu như: phỏng vấn, điều tra, quan sát và thửnghiệm Đánh giá các trọng số nhóm chúng tôi đã lựa chọn phương pháp phỏng vấn

Dựa vào “chi phí, nguồn lực và tính dễ tiếp cận” chúng tôi lựa chọn phươngpháp phỏng vấn bằng bản câu hỏi

Với công cụ thu thập là bản câu hỏi với các dạnh câu hỏi đóng , câu hỏimở… Bản câu hỏi được thiết kế theo yêu cầu ngắn gọn, lịch sự và dễ trả lời

Cấu trúc bản câu hỏi: gồm 3 phần chính

Phần mở đầu: Đây là phần lời ngỏ, gồm những phần giới thiệu về nhân viênđiều tra, về đơn vị nghiên cứu, về mục đích của cuộc nghiên cứu, lời kêu gọi giúpđỡ

Phần nội dung: Phần các câu hỏi được sắp xếp theo trình tự có logic:

+ Phần câu hỏi mở đầu: Gồm những câu hỏi có nội dung về đặc điểm nhânkhẩu học của đối tượng được hỏi( tên, tuổi, giới tính)

+ Phần câu hỏi phân hóa: Gồm các câu hỏi về mức chi tiêu hàng tháng, có sửdụng nhà trọ hay là ở kí túc xá

Trang 9

+ Phần câu hỏi khêu gợi sự hồi tưởng : Các câu hỏi có nội dung về việc đốitượng đã ở nhà trọ chưa,

+ Phần câu hỏi trọng tâm: Bao gồm các câu hỏi nhằm thu thập sự hài lòngcủa đối tượng đối với nhà trọ, yếu tố quyết định đến việc lựa chọn nhà trọ, quanđiểm của họ về nhà trọ, xu hướng sử dụng nhà trọ của họ trong tương lai khi thunhập tăng…

+ Phần cuối: Là lời cảm ơn, chữ kí của người được phỏng vấn

Với mục đích nghiên cứu đã chỉ ra, nhóm cần chú ý đến hai biến chủ yếu, đó

là : nhu cầu và sự thỏa mãn

Về thang đo cho biến số “sự thỏa mãn” : sử dụng thang đo thứ bậc

Về thang đo cho biến số “nhu cầu” : sử dụng thang đo định danh

5.3 Phương pháp chọn mẫu :

Xác định phương pháp chọn mẫu: Lựa chọn mẫu ngẫu nhiên

+ Xác định quy mô mẫu: Là sinh viên đang học tập tại TP Đà Nẵng, trong số đó

sẽ được chọn ra ngẫu nhiên 120 người để trả lời bản câu hỏi

+ Quy trình chọn mẫu: Để tránh sự trùng lắp khi thu thập dữ liệu, nhóm chúngtôi sẽ phân vùng theo các khu vực cho các thành viên trong nhóm để kết quả đem lại

có độ chính xác cao

5.4 Phương pháp phân tích:

Dựa vào tính dễ tiếp cận của môn học cũng như những kiến thức đã học ởmôn Kinh tế lượng và có sự hỗ trợ của tin học (phần mềm SPSS) nên phương phápphân tích được áp dụng là phương pháp phân tích mối liên hệ giữa các cặp tiêu thứcbằng phương pháp hồi qui hay kiểm định khả năng

Trang 10

III. Kết quả nghiên cứu

A Mô tả mẫu:

Trong nghiên cứu này, với sự hạn chế về thời gian, kĩ năng nghiên cứu và cácyếu tố khác, nhóm đã lựa chọn phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên Trong đó, cácphần tử của mẫu được lựa chọn một cách ngẫu nhiên là những sinh viên đang họctập tại trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng

CumulativePercent

2 Chi tiêu hàng tháng :

Trang 11

3. Mức giá có thể chấp nhận được đối với nhàtrọ trong tương lai:

Statistics

muc gia

Missing 10

Trang 12

muc gia

Frequenc

ValidPercent

CumulativePercent

4 Số người ở cùng phòng trọ :

Trang 13

Table 1

Nammay

Trang 14

5 Nhu cầu thay đổi phòng trọ trong tương lai :

CumulativePercent

Trang 15

Trong số những sinh viên sử dụng nhà trọ có 68,2% sinh viên có nhu cầu tìmnhà trọ trong tương lai, điều này thể hiện một lượng cầu trong tương lai là rất lớn, sựthay đổi thường xuyên này là một cơ hội cho các doanh nghiệp mới gia nhập ngành.

6 Sự hài lòng của sinh viên đối với nhà trọ hiện tại :

Statistics

dien tich

gia ca diennuoc

gia ca nhatro tien nghi

ve sinhchung

CumulativePercentValid rat khong hai

Trang 16

gia ca dien nuoc

Frequency Percent

ValidPercent

CumulativePercent

gia ca nha tro

Frequency Percent Valid Percent

CumulativePercentValid rat khong hai

Trang 17

tien nghi

Frequency Percent

ValidPercent

CumulativePercent

CumulativePercentValid rat khong hai

Trang 18

Đối với diện tích phòng trọ đa số sinh viên hài lòng, tuy nhiên 20.9% sinhviên không hài lòng cũng là con số khá lớn, đây có thể xem như là kẽ hở của thịtrường để doanh nghiệp có thể thâm nhập, xây dựng nhà trọ cho phù hợp với diệntích mong muốn của sinh viên.

Đối với giá cả điện nước, hầu hết các sinh viên đều không hài lòng, con sốnày chiếm đến 45,5% điều này cho thấy khi doanh nghiệp muốn thâm nhập vào thịtrường có thể đánh vào yêu tố này, người ta có thể chấp nhận bỏ khoản tiền khá lớn

để chi cho việc thuê trọ hằng tháng, nhưng với chi phí biến đổi lại là một chi phíkhác, do đó doanh nghiệp cần chú trọng đầu tư và đưa ra mức giá hợp lí để đồngthời thõa mãn cho cả nhu cầu của doanh nghiệp cũng như khách hàng

40.9 % cảm thấy bình thường với tiện nghi phòng trọ, tuy nhiên 35,5% khônghài lòng, cho thấy chưa có sự đầu tư nhiều đối với tiện nghi phòng trọ của các chủcho thuê trọ

7 Yếu tố quan tâm của sinh viên khi thuê phòng trọ :

Statistics

an toan gia ca noi quy dien nuoc cong trinh ve sinh thuan tien su yen tinh khac

Trang 19

an toan

Frequency Percent

ValidPercent

CumulativePercent

CumulativePercent

Trang 20

noi quy

Frequency Percent

ValidPercent

CumulativePercent

CumulativePercent

Trang 21

cong trinh ve sinh

Frequency Percent

ValidPercent

CumulativePercent

CumulativePercent

Trang 22

Su yen tinh

Frequency Percent

ValidPercent

CumulativePercent

CumulativePercent

Trang 23

Các yếu tố điện nước, vệ sinh và sự thuận tiện thì đa số là bình thường vàđược sắp xếp vào các vị trí thứ 5, 6 với % tương ứng là: 23.6%, 19.3% và 21.8%

Nội quy phòng trọ và yên tĩnh thì ít được sinh viên chọn làm tiêu chí quantâm khi tìm phòng trọ vì có đến 31.8% sinh viên được phỏng vấn xếp nội quy và24.5% xếp yên tĩnh vào ưu tiên thứ 7 Có 88.2% sinh viên xếp yếu tố khác vào vị trí

ưu tiên thứ 8 cho nên có thể thấy các yếu tố nêu trên là những tiêu chí được sinhviên quan tâm khi lựa chọn phòng trọ

8 Địa điểm quan tâm khi thuê trọ :

Trang 24

cho, sieu thi,trung tam thuong mai

Frequenc

ValidPercent

CumulativePercent

CumulativePercent

CumulativePercent

Trang 25

Frequenc

ValidPercent

CumulativePercent

9 Yếu tố kỳ vọng trong tương lai :

Statistics

gia re hon

an toanhon

thuan tienhon

thoangmat yen tinh khac

Trang 26

Gia re hon

Frequenc

ValidPercent

CumulativePercentValid rat khong quan

CumulativePercentValid khong quan

Trang 27

thuan tien hon

Frequenc

ValidPercent

CumulativePercentValid rat khong quan

CumulativePercentValid khong quan

Trang 28

yen tinh

Frequenc

ValidPercent

CumulativePercentValid rat khong quan

CumulativePercentValid rat khong quan

Antoàn(%)

Thuậntiện(%)

Thoángmát(%)

Yêntĩnh(%)

Khác(%)Rất không

Trang 29

C Kiểm định giả thuyết

1 Chi tiêu trung bình hàng tháng :

Giả thiết H0 : µ = µ0 = 1,5 triệu

Đối thiết H1: µ ≠ µ0 = 1,5 triệu

(2-MeanDifference

Trang 30

H0 : chi tiêu trung bình của nam và nữ bằng nhau trên tổng thể.

H1: chi tiêu trung bình của nam và nữ không bằng nhau trên tổng thể

Sig tailed)

(2-MeanDifference

Std

ErrorDifference

95%ConfidenceInterval of theDifferenceLower Upperchi

Trang 31

Ta thấy rằng t= 3,363 và p-value = 0,01 < 0,05 nên ta có thể bác bỏ H0 và

chấp nhận H1 Có nghĩa là chi tiêu trung bình của người Nam và người Nữ không

bằng nhau trên tổng thể

3 Độ tuổi có ảnh hưởng đến mức độ hài lòng hay không ?

3.1 Độ tuổi ảnh hưởng đến mức độ hài lòng về vệ sinh chung hay không ?

H0 : độ tuổi ảnh hưởng đến mức độ hài lòng về vệ sinh chung

H1 : độ tuổi không ảnh hưởng đến mức độ hài lòng về vệ sinh chung

do tuoi * ve sinh chung

Crosstab

ve sinh chung

Total

rat khonghai long

khong hailong

binhthuong hai long

rat hailongdo

Ngày đăng: 01/04/2013, 16:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng đánh giá chung: - DỰ ÁN NGHIÊN CỨU NHU CẦU VÀ SỰ THÕA MÃN CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ NHÀ TRỌ
ng đánh giá chung: (Trang 17)
Bảng đánh giá chung: - DỰ ÁN NGHIÊN CỨU NHU CẦU VÀ SỰ THÕA MÃN CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ NHÀ TRỌ
ng đánh giá chung: (Trang 17)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w