Độ nhẵn bề mặt tốt, tổ chức kim loại không đồng đều, tiết kiệm vật liệu.. Độ nhẵn bề mặt kém, tổ chức kim loại không đồng đều, không tiết kiệm vậtliệu.. Độ nhẵn bề mặt trung bình, tổ chứ
Trang 1ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HỌC CNkl
Ngành: Cơ khí chế tạo máy
A Rót kim loại lỏng vào lòng khuôn, đợi cho đông đặc để tạo ra sản phẩm
B Rót kim loại lỏng vào lòng khuôn, đợi cho đông đặc để tạo ra phôi đúc.
C Cả A và B đều đúng
D Phương án A đúng, phương án B sai
Công nghệ đúc có đặc điểm là: Đúc được nhiều loại vật liệu như:
A Gang, thép, đồng, nhôm, chì, thiếc
B Hợp kim đồng, hợp kim nhôm, ăngtimon
C Hợp kim cứng, nhựa PVC
D Cả A và B đều đúng
Đúc có thể thực hiện được với chi tiết có kích thước và khối lượng:
A Chỉ kích thước nhỏ, khối lượng nhỏ
B Chỉ kích thước lớn, khối lượng lớn
C Kích thước từ to đến nhỏ, khối lượng từ vài Kg đến hàng chục tấn
D Bao gồm cả 3 đặc điểm trên
Một trong các đặc điểm của công nghệ đúc là:
A Thiết bị phức tạp, năng suất thấp, giá thành cao
B Trang thiết bị đơn giản, năng suất cao, giá thành hạ
C Thiết bị trung bình, năng suất thấp, giá thành cao
D Trang thiết bị phức tạp, năng suất cao, giá thành cao
Nhược điểm cơ bản của công nghệ đúc là:
A Độ nhẵn bề mặt kém, tổ chức kim loại đồng đều, tiết kiệm vật liệu
B Độ nhẵn bề mặt tốt, tổ chức kim loại không đồng đều, tiết kiệm vật liệu
C Độ nhẵn bề mặt kém, tổ chức kim loại không đồng đều, không tiết kiệm vậtliệu
D Độ nhẵn bề mặt trung bình, tổ chức kim loại đồng đều, không tiết kiệm vậtliệu
Đúc trong khuôn cát gồm có các phương pháp sau:
A Đúc trong hòm khuôn, đúc bằng dưỡng gạt
B Đúc áp lực, đúc li tâm, khuôn vỏ mỏng và đúc liên tục
C Đúc áp lực, đúc li tâm trục đứng và đúc li tâm trục ngang
D Cả 3 phương án trên đều đúng
Trong quy trình làm lõi người ta bắt buộc phải sấy lõi là vì :
A Để lõi hút ẩm nhanh
B Để không bị nứt, vỡ, sứt mẻ
C Để hạn chế sự bốc hơi nước gây rỗ
D Cả 3 phương án trên đều đúng
Kết cấu công nghệ vật đúc tốt là : Đảm bảo độ bền, độ cứng, khả năng làm việclâu dài, đảm bảo độ bóng, độ chính xác, (Điền từ còn thiếu ?)
A phải tiết kiệm vật liệu kim loại
B phải tiết kiệm vật liệu kim loại, giá thành rẻ,
C phải tiết kiệm, giá thành rẻ, năng suất cao
D phải tiết kiệm vật liệu kim loại, giá thành rẻ, được chế tạo bằng cách thôngthường và đơn giản nhất
10 1.10 Nguyên lý thiết kế kết cấu vật đúc cần phải thỏa mãn :
Trang 2STT Mã Nội dung câu hỏi
A Chất lượng hợp kim đúc, công nghệ làm khuôn lõi, công nghệ gia công cắt
A về lượng dư gia công cơ
B về lượng dư gia công cơ, độ dốc đúc, bán kính đúc
C phải thể hiện được lõi, gối lõi và mặt phân khuôn (màu xanh)
D Kết hợp cả B và C
12 1.12
Yêu cầu cơ bản khi chọn mặt phân khuôn là:
A Số lượng ít nhất, hình dáng đơn giản nhất, dễ làm khuôn – lõi, làm mẫu, dễsửa chữa, lắp ráp
B Số lượng ít nhất, hình dáng đơn giản nhất, đảm bảo độ chính xác cho vật đúc,
dễ làm khuôn – lõi, dễ làm mẫu, dễ sửa chữa, lắp ráp
C Cả 2 phương án trên đều đúng
D Cả 2 phương án trên đều sai
13 1.13
Muốn cho công nghệ làm khuôn, mẫu, lõi đơn giản nhất thì ta phải chọn mặtphân khuôn qua…………
A Tiết diện đối xứng và không thay đổi
B Tiết diện nhỏ nhất và thay đổi theo quy luật nhất định
C Tiết diện lớn nhất và không thay đổi
D Tiết diện bằng phẳng nhất và không thay đổi
14 1.14
Để đảm bảo chất lượng hợp kim đúc thì những bề mặt quan trọng đòi hỏi yêucầu độ chính xác cao, độ nhẵn bề mặt tốt thì ta phải đặt nó ở……
A mặt trên cùnFg của lòng khuôn
B mặt dưới cùng của lòng khuôn
C mặt dưới hoặc mặt bên của lòng khuôn
D mặt trên cùng hoặc dưới cùng của lòng khuôn đều được
15 1.15
Bố trí đậu ngót, đậu rót phù hợp; Sao cho nhiệt độ nguội……
A của đậu ngót là sau cùng
B của đậu ngót là nhanh nhất
gH t
m F
2 2
H t
m F
31,
Trang 3STT Mã Nội dung câu hỏi
19 1.19
Vật liệu làm khuôn cát để đúc bao gồm:
A Cát, đất sét, chất dính kết, chất phụ gia và nước
B Cát núi, cát sông, đất sét, chất dính kết, chất phụ gia
C Cát đen, đất chịu lửa, mùn cưa, rơm rạ, mật mía, bột hồ…
D Cả 3 phương án trên đều đúng
20 1.20
Quy trình rút mẫu khi làm khuôn theo thứ tự sau:
A Rút mẫu trên, rút mẫu phụ và rút mẫu dưới
B Rút mẫu phụ, rút mẫu trên và rút mẫu dưới
C Rút mẫu dưới, rút mẫu phụ và rút mẫu trên
D Rút mẫu trên, rút mẫu dưới, rút mẫu phụ
21 1.21
Lực đẩy khuôn chỉ phải tính khi…………
A có khối lượng kim loại của chi tiết nằm ở khuôn trên
B có khối lượng kim loại của chi tiết nằm ở khuôn dưới
C có lõi của chi tiết nằm ngang hoặc công sôn
D Cả 3 phương án trên đều đúng
22 1.22
Lực đẩy lõi chỉ phải tính khi…………
A có lõi nằm ở khuôn trên
B có lõi nằm ngang, lõi đứng có vành ngập trong kim loại lỏng
C có lõi của chi tiết nằm ngang hoặc công sôn
D Có lõi dựng đứng ngập trong kim loại lỏng
23 1.23
Các nhân tố ảnh hưởng đến tính chảy loãng của hợp kim đúc bao gồm:
A Nhiệt độ rót, thành phần các bon, tổ chức kim loại
B Nhiệt độ rót, thành phần các bon, tổ chức kim loại, độ co ngót
C Nhiệt độ rót, thành phần các bon, tổ chức kim loại, khoảng nhiệt độ kết tinh
và đặc tính dòng chảy của kim loại lỏng
D Nhiệt độ rót, thành phần các bon, tổ chức kim loại, khoảng nhiệt độ kết tinh
Quy trình làm khuôn mẫu chảy được thực hiện như sau:
A Mẫu gốc mẫu chảy sơn mẫu nối nhiều sản phẩm với nhau đầmchặt cát bằng tay sấy khuôn tạo lòng khuôn đổ kim loại lỏng vào sảnphẩm
B Mẫu gốc khuôn ép mẫu chảy sơn mẫu đầm chặt cát bằng máy sấy khuôn cho mẫu chảy đổ kim loại lỏng vào sản phẩm
C Mẫu gốc khuôn ép mẫu chảy sơn mẫu bằng 1 lớp cát thạch anh nối nhiều sản phẩm với nhau đầm chặt cát bằng máy sấy khuôn cho mẫuchảy tạo lòng khuôn đổ kim loại lỏng vào sản phẩm
D Mẫu gốc mẫu chảy nối nhiều sản phẩm với nhau đầm chặt cát bằngmáy sấy khuôn cho mẫu chảy tạo lòng khuôn đổ kim loại lỏng vào sản phẩm
Trang 4STT Mã Nội dung câu hỏi
2 A.Nấu chảy hợp kim →làm khuôn→rót hợp kim
3 B Làm khuôn → Nấu chảy hợp kim →rót hợp kim
4 C Nấu chảy hợp kim → rót hợp kim → làm khuôn
B Khuôn mẫu chảy
C Khuôn kim loại
D Khuôn trên nền xưởng
39 1.39 Công đoạn nào sau đây có thể bỏ khi sản xuất vật đúc trong khuôn cát?
A Chế tạo hỗn hợp làm khuôn
B Làm khuôn
Trang 5STT Mã Nội dung câu hỏi
B Làm khuôn trên máy rằn
C Làm khuôn trên máy ép
D. Làm khuôn trên máy vừa rằn vừ ép
Trang 6STT Mã Nội dung câu hỏi
Tại sao hầu hết các chi tiết máy chịu áp lực đều phải qua gia công áp lực?
A Vì nó khử được khuyết tật của quá trình đúc và uốn được thớ theo phươngchịu lực tố nhất
B Vì tiết kiệm vật liệu và thời gian gia công
C Vì khử được độ xốp của thép đúc
D Cả 3 phương án trên đều đúng
54 2.4
Sản phẩm của cán kim loại có các dạng: …
A Thanh, tấm, ống, định hình, dạng dây, dạng xoắn …
B Thanh, tấm, ống, định hình, …
C Thanh, tấm, định hình, dạng dây, dạng xoắn …
D Cả 3 phương án trên đều đúng
Hiện tượng trượt và song tinh trong đa tinh thể sẽ làm cho thép hay bị bở nóng
là do lượng……có nhiều trong thép (Hãy điền từ thích hợp vào ô trống?)
21 A biến dạng không đồng đều giữa các hạt
22 B biến dạng không đồng đều giữa các vùng
C biến dạng sinh ra từ nội bộ mỗi hạt
23 D cả 3 phương án trên đều đúng
58 2.8
Quá trình biến dạng dẻo kim loại luôn xuất hiện 3 loại ứng suất dư tồn tại trongvật thể Trong đó ứng suất dư loại 2 là do………
24 A biến dạng không đồng đều giữa các hạt
25 B biến dạng không đồng đều giữa các vùng
C biến dạng sinh ra từ nội bộ mỗi hạt
26 D cả 3 phương án trên đều đúng
59 2.9 Quá trình biến dạng dẻo kim loại luôn xuất hiện 3 loại ứng suất dư tồn tại trong
vật thể Trong đó ứng suất dư loại 3 là do………
27 A biến dạng không đồng đều giữa các hạt
28 B biến dạng không đồng đều giữa các vùng
Trang 7STT Mã Nội dung câu hỏi
C biến dạng sinh ra từ nội bộ mỗi hạt
29 D cả 3 phương án trên đều đúng
60 2.10
Các nhân tố ảnh hưởng đến tính dẻo và quá trình biến dạng dẻo là: …
A Trạng thái ứng suất, ứng suất dư, thành phần các bon, nhiệt độ kết tinh lại vàtốc độ biến dạng
B Trạng thái ứng suất, ứng suất dư, thành phần các bon, nhiệt độ gia công vàtốc độ biến dạng
C Trạng thái ứng suất, ứng suất dư, thành phần các bon, nhiệt độ biến dạng vàtốc độ biến dạng
D Trạng thái ứng suất, thành phần hợp kim, nhiệt độ biến dạng và tốc độ biếndạng
61 2.11
Các hiện tượng xảy ra trong quá trình nung nóng bao gồm:
A Nứt, rỗ, chảy, cháy, quá nhiệt, ô xy hóa, thoát các bon
B Nứt, chảy, cháy, quá nhiệt, ô xy hóa, thoát các bon
C Nứt, cháy, quá nhiệt, ô xy hóa, thoát các bon, dính, rỗ bề mặt
D Nứt, chảy, cháy, vỡ bở, ô xy hóa, thoát các bon, rỗ
6,5
R E
16,5
R E
Trang 8STT Mã Nội dung câu hỏi
6,5
D E
6,5
R E
B để dễ chế tạo và sửa chữa khuôn
C để dễ vận chuyển vật liệu vào khuôn và lấy vật ra dễ dàng
D cả 3 phương án trên đều đúng
Trang 9STT Mã Nội dung câu hỏi
Trang 10STT Mã Nội dung câu hỏi
Phương pháp gia công áp lực nào sau đây là gia công nguội?
A.Ép kim loại
Trang 11STT Mã Nội dung câu hỏi
B Hydro, axytylen, ô xy, đất đèn
C Hydro, axytylen, ô xy, gas
D Hydro, axytylen, xăng, gas (CH4), hàn phải, hàn trái
104 3.4
Thứ tự từ trong ra ngoài của vùng ảnh hưởng nhiệt của mối hàn nóng chảy là:
…
A Kim loại nóng chảy, viền chảy, nhão, dòn xanh và kim loại cơ bản
B Kim loại nóng chảy, dẻo, quá nhiệt, dòn xanh và kim loại cơ bản
C Kim loại nóng chảy, viền chảy, quá nhiệt, dòn xanh và kim loại cơ bản
D Cả 3 câu trên đều sai
105 3.5
Pha xỉ trong mối hàn nóng chảy chủ yếu là do muối Na2SiO3 tác dụng với ô xýtsắt hoặc ô xýt mangan tạo lên Nó có tác dụng……
A bảo vệ mối hàn, không cho các khí khác vào
B không cho khí bên ngoài vào và giữ nhiệt cho mối hàn nguội chậm
C tránh rỗ khí cho mối hàn
D Cả 3 phương án trên đều đúng
106 3.6
Hàn áp lực bao gồm các phương pháp hàn sau:…
A Hàn tiếp xúc, hàn nổ, hàn siêu âm, hàn ma sát
B Hàn tiếp xúc, hàn nổ, hàn siêu âm, hàn plasma, hàn TIG
C Hàn tiếp xúc, hàn nổ, hàn siêu âm, hàn MIG, MAG
D Hàn tiếp xúc, hàn nổ, hàn siêu âm, hàn plasma, hàn xỉ điện
6
Co Ni V Mo Cr Mn C
B
129
6
Co Ni V Mo Cr Mn C
C
126
3
Co Ni V Mo Cr Mn C
D
153
6
Co Ni V Mo Cr Mn C
109 3.9 Thuốc hàn có nhiệm vụ gì?
Trang 12STT Mã Nội dung câu hỏi
A Gây hồ quang cho mối hàn
B ổn định gây hồ quang, bảo vệ mối hàn, tạo xỉ và giữ nhiệt
C Dập hồ quang, bảo vệ mối hàn, tạo xỉ và giữ nhiệt
A Đấu dây đối diện với que hàn
B Nghiêng que hàn đi một góc
Trang 13STT Mã Nội dung câu hỏi
C 1
n
n đ
F
F F n
121 3.21
Công thức tính thời gian máy cho hàn hồ quang có thể viết:
A
h đ
đ m
I
F L F T
đ m
I
L F T
3600
đ m
I
F B F T
n đ
m
I
F L F T
3600
A Khi mở thì mở ô xy trước axytylen, khi đóng thì đóng axytylen trước ô xy
B Khi mở thì mở ô xy sau axytylen, khi đóng thì đóng axytylen trước ô xy
C Khi mở thì mở ô xy cùng axytylen, khi đóng thì đóng axytylen cùng ô xy
D Khi mở thì mở ô xy trước axytylen, khi đóng thì đóng axytylen cùng ô xy
123 3.23
Chế độ hàn khí chủ yếu phụ thuộc vào chiều dầy vật hàn và……
A ngọn lửa hàn khí
B phương pháp hàn phải hay trái
C khí hàn là axytylen hay mê tan
D góc nghiêng của mỏ hàn so với tấm hàn
124 3.24
Điều kiện để cắt kim loại bằng ngọn lửa hàn khí là : Nhiệt độ cháy của kim loạiphải nhỏ hơn nhiệt độ chảy của kim loại và…
A nhiệt độ cháy của ô xýt kim loại < nhiệt độ chảy của kim loại
B Tính chảy loãng phải cao, tính dẫn nhiệt phải kém,
C Nhiệt lượng các phản ứng cháy phải cung cấp lại 65 70%
D Bao gồm cả 3 phương án trên
D Chất lượng mối hàn cao
127 3.27 Vật liệu nào sau đây dễ cắt bằng ngọn lửa khí cháy O2+C2H2?
A.12Cr18Ni9Ti
B.C10
Trang 14STT Mã Nội dung câu hỏi
B Góc nghiêng của tấm hàn so với mặt phẳng nằm ngang φ=150, que hàn ởdưới, tấm hàn ở trên
C Góc nghiêng của tấm hàn so với mặt phẳng nằm ngang φ=100,mối hàn songsong với mặt phẳng nằm ngang
B Góc nghiêng của tấm hàn so với mặt phẳng nằm ngang φ=170, que hàn ởdưới, tấm hàn ở trên
C Góc nghiêng của tấm hàn so với mặt phẳng nằm ngang φ=100,mối hàn songsong với mặt phẳng nằm ngang
135 3.35
Với tỷ lệ nào của β (β=
2 2
2
H C
Trang 15STT Mã Nội dung câu hỏi
2
H C
B Góc nghiêng của tấm hàn so với mặt phẳng nằm ngang φ=170, que hàn ởdưới, tấm hàn ở trên
C Góc nghiêng của tấm hàn so với mặt phẳng nằm ngang φ=100,mối hàn songsong với mặt phẳng nằm ngang
2
H C
o
V V
) trong hàn khí cho ngọn lửa bình thường ?
Trang 16STT Mã Nội dung câu hỏi
Khái niệm về chuyển động tạo hình trong máy công cụ?
A Là chuyển động tương đối giữa một đường sinh và một đường chuẩn
B Là chuyển động tương đối giữa phôi và dao
l l l
T m
)( 1 2
B
S
i V
L D
.1000
)
.(
S n
l l l
.
) ( 1 2
D Cả 3 phương án trên đều đúng
155 4.4 Công thức tính diện tích lớp phoi cắt có thể viết:
A f= a.b
Trang 17STT Mã Nội dung câu hỏi
(m/ph)
B
5,0
.1000
)
Tính bộ bánh răng thay thế để tiện ren M20x2? Biết bước vít me tx = 6 mm; tỷ
số truyền cố định của máy icđ = 0,25 Cho trước các cặp bánh răng thay thế là:
Khi gia công rãnh then bằng đầu kín người ta dùng dao phay gì?
A Dao phay đĩa
B Dao phay ngón
C Dao phay trụ
D Dao phay mặt đầu
Trang 18STT Mã Nội dung câu hỏi
165 4.14
Khi gia công rãnh then bán nguyệt người ta dùng dao phay gì?
A Dao phay đĩa
a Z
Z Z N
a Z
Z Z N
i TT ( ' )
C
d
c x b
a Z
Z Z N
'
.2
).(
D
d
c x b
a Z
Z Z N
').(
168 4.17
Chọn đầu phân độ và tính bánh răng thay thế để gia công bánh trụ răng thẳng có
số răng Z = 88 răng Biết đặc tính đầu phân độ N = 40
A Đầu vi sai ; iTT= 40/20 x 25/25
B Đầu đơn giản; ntq = 30/66
C Đầu đơn giản; ntq = 40/88
D Đầu đơn giản; ntq = 20/44
Công thức tính vận tốc cắt trung bình của máy bào là:
VTB= L /(1000.t) Hãy giải thích đại lượng t của công thức?
Phương pháp phay thuận bằng dao phay trụ thường được sử dụng để …
A Gia công tinh
B Gia công thô
C Gia công bán tinh
D Gia công tùy ý
174 4.23 Phương pháp phay nghịch bằng dao phay trụ thường được sử dụng để …
A Gia công tinh
Trang 19STT Mã Nội dung câu hỏi
B Gia công thô
C Gia công bán tinh
D Gia công tùy ý
183 4.32 Trong các trị số dưới đây, hãy chọn lượng chạy dao dùng cho nguyên công bào?
A.0,5mm/răng
B.0,5mm/vòng
Trang 20STT Mã Nội dung câu hỏi
Trang 21STT Mã Nội dung câu hỏi