1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế hệ thống điều khiển sử dụng plc

98 323 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 5,2 MB

Nội dung

 Lập bảng địa chỉ khai báo biến. Chương trình điều khiển.. 2010 by AutomanvnNguyên lý hoạt động : Nhấn S2 để khởi động b ơm1, sau khoảng thời gian 3s khi đã đạt tốc độ định mức, hệ th

Trang 1

2010 by Automanvn

MỤC LỤC

Tổng quan [02]

Bài tiểu luận 1 : Tìm hiểu hệ thống điều khiển sử dụng PLC [03]

Bài tập về định nghĩa các thành phần trong hệ thống [07]

Bài tập về lắp đặt các hệ thống điều khiển [08]

Bài tập về hệ thống tổ hợp và viết chương trình [16]

Bài tập về thuật giải [20]

Bài tập về xây dựng tài liệu hệ thống [94]

Phụ lục [95]

Trang 2

TỔNG QUAN

Cấu trúc hệ thống bài tập :

1 Bài tập về định nghĩa các th ành phần trong hệ thống

2 Bài tập về lắp đặt hệ thống điều khiển

3 Bài tập về xây dựng thuật toán giải

4 Bài tập về xây dựng tài liệu hệ thống

1 Sinh viên chọn đề tài tiểu luận, thực hiện ngay từ đầu khóa học

2 Sinh viên thực hiện bài tập theo từng nhóm bài tập

3 Các bài tiểu luận 1, 2 phải thực hiện v à nộp đúng thời hạn

Phương pháp thực hiện :

1 Sinh viên đọc kỹ lý thuyết trước khi lên lớp, làm trước bài tập, ghi chú lại những câu hỏi

2 Tìm kiếm câu trả lời ở các Forrum thảo luận về chuy ên đề trên mạng

3 Tham khảo ý kiến giáo viên nếu thấy cần thiết

Phương pháp đánh giá :

Sử dụng phương pháp đánh giá hình phễu

Báo cáo và bài tập nộp được chấm điểm và sử dụng vào phương pháp đánh giá

1 10% nhóm xuất sắc được miễn thi : 10 điểm thi + 10 điểm tự học + 10 điểm chuy ên cần

2 10% nhóm giỏi : 10 điểm tự học + 10 điểm chuy ên cần

3 20% nhóm khá : 7 điểm tự học + 10 điểm chuy ên cần

4 40% nhóm trung bình : 5 điểm tự học + 5 điểm chuyên cần

5 20% nhóm yếu : 0 điểm tự học + 0 điểm chuy ên cần

Trang 3

Mục đích : Giúp sinh viên “nhìn” và phân tích được cấu tạo các thành phần hệ thống.

Yêu cầu : Nắm vững kiến thức về thiết bị chấp h ành, cảm biến thực tế có trên thị trường về nguyên lý hoạt

động, cách lắp đặt

Bài tập : Hệ thống cắt gạch :

1 Thiết bị điều khiển PLC

2 Màn hình giao tiếp với người dùng (HMI)

3 Động cơ kéo đẩy máy cắt (Actuator)

4 Encoder xác định vòng quay  chiều dài sản phẩm (Sensor)

Bài tập Hệ thống cắt 2 :

(1) Thiết bị điều khiển (PLC)

(2) Động cơ kéo trục cắt (Actuator)

(3) Cảm biến xác định vị trí cắt (Sensor)

(4) Emcoder xác định tốc độ quay của trục lăn (Encorder)

Trang 4

Bài tập Hệ thống đóng thùng nhớt.

(1) Thiết bị điều khiển (PLC)

(2) Encoder dùng kiểm soát tốc độ của dây chuyền (Sensor)

(3) Động cơ servo điều khiển định vị vị trí đổ nhớt v ào thùng (Actuator)

(4) Cảm biến xác định sự có mặt của th ùng nhớt (Sensor)

Trang 5

2010 by Automanvn

Bài tập Hệ thống phân loại hộp

(1) Thiết bị điều khiển (PLC)

(2) Động cơ điều khiển cánh lái phân loại sản phẩm(Act uator)

(3) 3 Cảm biến xác định độ cao của sản phẩm (Sensor)

(4) Động cơ kéo dây chuyền (Actuator)

Bài tập Hệ thống cắt nhãn

(1) Thiết bị điều khiển (PLC)

(2) Encoder xác định số vòng quay  số lần cắt (Sensor)

(3) Động cơ cuốn băng nhãn (Actuator)

(4) Cảm biến xác định sức căng, chùng của băng nhãn, chống rối (Sensor)

Trang 6

Bài tập Hệ thống cuốn cuộn đồng.

(1) Thiết bị điều khiển (PLC)

(2) Thiết bị giao tiếp giữa người dùng và máy (HMI)

(3) Inverter điều khiển tốc độ và chiều quay của động cơ AC, có thể hoạt động độc lập hoặc nh ư mộtthiết bị chấp hành (Actuator)

(4) Động cơ servo (Actuator), góc quay và s ố vòng quay được hồi tiếp về PLC (sensor)

(5) Động cơ AC (Actuator)

Trang 7

2010 by Automanvn

BÀI TẬP VỀ LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VÀ LẬP TRÌNH

Yêu cầu :

1 Với loại PLC đã chọn nghiên cứu, sinh viên thực hiện việc vẽ sơ đồ lắp đặt cho PLC

để thực hiện các yêu cầu bài tập

2 Các kí hiệu sử dụng trong bài tập phải sử dụng thống nhất theo chuẩn IEC 1131 -2.(Tham khảo tài liệu môn học Đo lường và cảm biến, Khí nén và thủy lực, phần mềmFluidsim, phần mềm Automation Studio,….)

Phương pháp :

1 Tham khảo tài liệu kỹ thuật của các thiết bị sử dụng trong từng b ài để biết cách lắpđặt

2 Chú ý đến vấn đề công suất, tần số chuyển mạch của thiết bị,…

Bài tập : Thiết kế 1 công tắc xung d òng bằng PLC Hoạt động và hình vẽ được mô tả như sau

Mô tả : Nhấn S1 lần thứ nhất, đèn sáng Nhấn S1 lần 2, đèn tắt.

Nguyên lý hoạt động : Khi nhấn S1 lần thứ nhất, dòng điện từ L1 qua S1 qua công tắc th ường đóng K2,

K3 cấp nguồn cho cuộn dây của relay K1 l àm cho các công tắc thường đóng của relay K1 th ành hở và cáccông tắc thường hở thành đóng  dòng từ L1 qua công tắc thường đóng K2, công tắc th ường hở K1 cấpnguồn cho cuộn K3 làm cho các công tắc thường đóng của relay K3 th ành hở và các công tắc thường hởthành đóng  dòng qua công tắc thường đóng K2 và công tắc thường hở K3 cấp nguồn duy tr ì cho K3.Khi nhấn S1 lần 2 do cuộn dây K3 đang đ ược tác động nên K1 không đuợc cấp nguồn Dòng qua S1, côngtắc thường đóng K1 và công tắc thường howr K3 cấp nguồn cho cu ộn dây K2  Công tắc K2 bị ngắtkhông cấp nguồn cho relay K3  H0 không được cấp nguồn

Yêu cầu :

Trang 8

 Vẽ sơ đồ kết nối PLC.

 Lập bảng kết nối ngõ vào/ra

 Lập bảng địa chỉ khai báo biến

 Chương trình điều khiển

Bài tập : Mạch khởi động tuần tự.

Mô tả : S1 dùng để tắt toàn bộ đèn, S2 để bật đèn H1, S3 dùng để bật đèn H2 Muốn đèn H2 sáng

thì đèn H1 phải sáng

Nguyên lý hoạt động : Khi nhấn nút S2, dòng đi từ L1 qua S1, qua S2 làm cấp dòng cho cuộn K1

 các công tắc từ thường hở K1 đóng lại giữ cho dòng luôn qua K1 và đèn H1 Tương tự như vậykhi ta đóng S3, chú ý đ èn 2 chỉ sáng khi đèn 1 đã sáng Nhấn S1 thì 2 đèn đều tắt

Yêu cầu :

 Vẽ sơ đồ kết nối PLC

 Lập bảng kết nối ngõ vào/ra

 Lập bảng địa chỉ khai báo biến

 Chương trình điều khiển

Bài tập 5 : Khởi động động cơ xoay chiều 3 pha.

Trang 9

 Lập bảng địa chỉ khai báo biến.

 Chương trình điều khiển

Bài tập : Khởi động trình tự 3 máy bơm 3 pha với từng bơm được đấu như hình dưới :

Mô tả : K1 dùng điều khiển bơm 1, K1’ điều khiển điện trở hạ áp cho bơm 1; K2 dùng điều khiển

bơm 2, K2’ điều khiển điện trở hạ áp cho b ơm 2; K3 dùng điều khiển bơm 3, K3’ điều khiển điệntrở hạ áp cho bơm 3 S1 dùng tắt hệ thống S2 dùng khởi động K1, S3 khởi động K3, S4 khởi độngK3

Nguyên lý hoạt động : Nhấn S2, S3, S4 để khởi động lần l ượt các bơm, sau khoảng thời gian 3s

mỗi lần nhấn, các khóa KX’ t ương ứng sẽ được đóng để bơm chạy với tốc độ cao nhất Nếu nhữngbơm trước chưa chạy với tốc độ cao nhất th ì các thì các bơm sau sẽ không khởi động được

Trang 10

 Chương trình điều khiển.

Cách đấu từng bơm trong hệ thống gồm 3 bơm 3 pha

Bài tập : Khởi động trình tự tự động 3 máy bơm 3 pha với từng bơm được đấu như hình dưới :

Cách đấu từng bơm trong hệ thống gồm 3 bơm 3 pha

Mô tả : K1 dùng điều khiển bơm 1, K1’ điều khiển điện trở hạ áp cho bơm 1; K2 dùng điều khiển

bơm 2, K2’ điều khiển điện trở hạ áp cho b ơm 2; K3 dùng điều khiển bơm 3, K3’ điều khiển điệntrở hạ áp cho bơm 3 S1 dùng tắt hệ thống S2 dùng khởi động K1, S3 khởi động K3, S4 khởi độngK3

Trang 11

2010 by Automanvn

Nguyên lý hoạt động : Nhấn S2 để khởi động b ơm1, sau khoảng thời gian 3s khi đã đạt tốc độ định

mức, hệ thống sẽ điều khiển đóng K1’ t ương ứng để bơm 1 hoạt động với tốc độ cao nhất Sau khiđiều khiển cho bơm 1 hoạt động với tốc độ cao nhất 2s, hệ thống sẽ điều khiển để b ơm 2 hoạt độngvới nguyên tắc như bơm 1 và thực hiện tương tự như với bơm 3 Nếu những bơm trước chưa chạyvới tốc độ cao nhất thì các thì các bơm sau sẽ không khởi động được

Yêu cầu :

 Vẽ sơ đồ kết nối PLC

 Lập bảng kết nối ngõ vào/ra

 Lập bảng địa chỉ khai báo biến

 Chương trình điều khiển

Bài tập : Mạch đổi chiều quay động c ơ xoay chiều 3 pha có định thời.

Mô tả : S1 (NC) là nút Stop, S2 (NO) là nút quay ph ải, S3 (NO) là nút quay trái, F2 là cầu chì, F3

là relay bảo vệ quá dòng, K1 và K2 là contactor đảo chiều, M1 là động cơ 3 pha

Nguyên lý hoạt động : Nhấn S2 để đóng K1 và tự duy trì để động cơ M1 quay phải Nhấn S3, để

đóng K2 và tự duy trì để động cơ quay trái

Để đảo chiều quay, động c ơ phải được nhấn nút dừng S1 Khi nhấn S1, contactor K1 và K2 bị mấtđiện, sau một thời gian định trước (5s), mới cho phép nhấn S2 hoặc S3 để chọn chiều quay

Yêu cầu :

 Vẽ sơ đồ kết nối PLC

Trang 12

 Lập bảng kết nối ngõ vào/ra.

 Lập bảng địa chỉ khai báo biến

 Chương trình điều khiển

Bài tập : Mạch điều khiển động c ơ có hai tốc đô và 2 chiều quay (Dahlander) :

Mô tả : S1 (NC) là nút Stop, S2 (NO) là nút quay ph ải tốc độ thấp, S3 là nút quay trái tốc độ thấp,

S4 (NO) là nút quay phải tốc độ cao, S5 (NO) l à nút quay trái tốc độ cao K1, K2, K3, K4, K5 l àcác contactor; F2, F2 là cầu chì; F4, F5 là relay bảo vệ quá dòng; M là động cơ

Nguyên lý hoạt động : Khi muốn chuyển chiều quay hoặc chuyển từ cấp tốc độ cao sang tốc độ

thấp, phải nhấn S1 để ngắt nguồn cho động c ơ và delay 5s trước khi cho phép chọn lại chiều quayhoặc cấp tốc độ Chú ý : Các chiều quay v à các cấp tốc độ phải khóa chéo nhau

Trang 13

2010 by Automanvn

 Giải thuật điều khiển

 Chương trình điều khiển

 Mô phỏng

Bài tập : Mạch khởi động sao /tam giác cho 2 chiều quay.

Mô tả : S1 (NC) là nút Stop, S2 (NO) là nút quay ph ải chế độ Y, S3 (NO) l à nút quay trái chế độ Y.

K1, K2, K3, K4 là các contactor; F2 là c ầu chì; F3 là relay bảo vệ quá dòng; M là động cơ

Nguyên lý hoạt động : Nhấn S2, động cơ quay phải ở chế độ Y (KT và KY được tích cực), sau một

khoảng thời gian đặt trước (3s), chuyển sang chế độ (KT và KA được tích cực) và tự duy trì

Để đảo chiều quay, nhấn S1 để ngắt nguồn cho động c ơ và delay 5s để động cơ dừng hẳn

Nhấn S3, động cơ quay trái chế độ Y (KN và KY được chọn), sau một khoảng thời gian đặt tr ước(3s), tự chuyển sang chế độ(KN và KA được tích cực) và tự duy trì

Yêu cầu :

 Vẽ sơ đồ kết nối PLC

 Lập bảng kết nối ngõ vào/ra

 Lập bảng địa chỉ khai báo biến

 Giải thuật điều khiển

Trang 14

 Chương trình điều khiển.

 Mô phỏng

Bài tập : Mạch khởi động dùng nhiều cấp điện trở.

Mô tả : K1, K2, K3, K4 là các contactor; F2 là c ầu chì; F3 là relay bảo vệ nhiệt; M là động cơ Nguyên lý hoạt động : Khi nhấn S2, K1 có điện và tự duy trì, động cơ chạy với tốc độ 1 Sau 3s,

K4 đóng để tăng tốc, sau 3s, K3 đóng, K4 mở để tăng tốc, sau 3s, K2 đóng, K3 v à K4 mở để tăngtốc lớn nhất Nhấn S1 để hệ thống dừng

Yêu cầu :

 Vẽ sơ đồ kết nối PLC

 Lập bảng kết nối ngõ vào/ra

 Lập bảng địa chỉ khai báo biến

 Giải thuật điều khiển

 Chương trình điều khiển

Bài tập : Mạch khởi động dùng nhiều cấp điện trở cho 3 động c ơ tự động (dưới đây là hình cho 1 động cơ).

Trang 15

2010 by Automanvn

Mô tả : K1, K1’, K1’’K1’’’;K2, K2’, K2’’, K3’’’; K3, K3’, K3 ’’, K3’’’ là các contactor; F2, F2’,

F2’ là cầu chì; F3, F3’, F3’’ là relay b ảo vệ nhiệt; M là động cơ

Nguyên lý hoạt động : Khi nhấn S2, K1 có điện và tự duy trì, động cơ chạy với tốc độ 1 Sau 3s,

K1’’’ đóng để tăng tốc; sau 3s, K1’’ đóng, K1’’’ mở để t ăng tốc; sau 3s, K1’ đóng, K1’’ và K1’’’

mở để tăng tốc lớn nhất Sau khi động cơ 1 hoạt động với tốc độ nhanh nhất 2s, hệ thống điều khiểncho động cơ 2 hoạt động tương tự và tiếp tục là động cơ 3 Nhấn S1 để hệ thống dừng

Yêu cầu :

 Vẽ sơ đồ kết nối PLC

 Lập bảng kết nối ngõ vào/ra

 Lập bảng địa chỉ khai báo biến

 Giải thuật điều khiển

 Chương trình điều khiển

Trang 16

BÀI TẬP VIẾT CHƯƠNG TRÌNH HỆ TỔ HỢP.

1 Xây dựng bảng sự thật mối li ên hệ giữa ngõ ra và ngõ vào

2 Sử dụng bìa Karnaught hoặc đại số Boolean để rút gọn

100

010

101

000

101

001

111

X=1Y=1Z=1

Bài tập : Thiết kế một hệ thống có theo y êu cầu sau :

Có 2 ngõ vào rỗi và bận Nút thường hở (NO) cycle, và một nút stop thường đóng (NC) Có hai ngõ

ra hiển thị đèn là đèn hoạt động và đèn dừng Một ngõ ra dùng điều khiển một băng chuyền, hoạt động bằng điện áp 120VAC Băng chuyền được chạy khi cảm biến rỗi được tích cực và khi nút cycle được nhấn nhưng cảm biến bận không tích cực Nếu nút nhấn stop được nhấn, băng chuyền sẽ dừng lại Trong khi băng chuyền đang chạy, đèn hoạt động sáng và nếu băng chuyền dừng thì đèn dừng được sáng lên.

Bài tập :

Có 3 nút A, B, C Ngõ ra được bật lên nếu bất kì 2 nút nào được nhấn Nếu C được nhấn, ngõ raluôn luôn được bật

Trang 18

Bài tập : Thiết kế ngõ ra Y hoạt động tùy thuộc vào 5 ngõ vào A, B, C, D,E.

Trang 19

2010 by Automanvn

Bài tập :Hệ thống phân loại

Dây chuyền (1) dùng vận chuyển sản phẩm theo h àng ngang, băng chuy ền (2) vận chuyển sản phẩm theo chiều dọc Cụm cảm biến dùng phân loại cụm sản phẩm.

Sản phẩm được phân loại là các miếng được bắt ốc theo dạng sau Những sản phẩm nào có dạng như hình thì được chấp nhận, những sản phẩm khác đ ược loại bỏ.

Trang 20

BÀI TẬP VỀ VIẾT CHƯƠNG TRÌNH THEO GIẢI THUẬT TRẠNG THÁI.

Yêu cầu :

 Hiểu được các thành phần trong phương pháp phân tích dùng sơ đ ồ trạng thái

 Hiểu được phương pháp viết chương trình khi dùng giải thuật trạng thái

 Vẽ sơ đồ kết nối PLC theo từng ng õ vào/ra của từng bài cụ thể

P, Q, R

Trang 24

Bài tập

Bài tập

Bài tập : Điều khiển đèn giao thông :

Mô tả: Hệ thống đèn giao thông bao gồm các 6 đèn ở hai hướng và 4 đèn giành cho ngư ời đi bộ

được điều khiển hiển thị theo giản đồ thời gian

Nguyên lý hoạt động : Khi nhấn nút Auto, hệ thống hoạt động theo giản đồ thời gian sau.

Ngõ vào : START, LIMIT, RESET, FAULT,

DONE, STOP

Ngõ ra : P, Q, R, X, Y

Ngõ vào : OFFHOOK, ANSWERED, DIALED

Ngõ ra : P, Q, R, X, Y

Trang 25

2010 by Automanvn

Yêu cầu :

 Vẽ sơ đồ kết nối PLC

 Lập bảng kết nối ngõ vào/ra

 Lập bảng địa chỉ khai báo biến

 Giải thuật điều khiển

 Chương trình điều khiển

Trang 26

Bài tập : Điều khiển hệ thống khoan.

Mô tả : Hệ thống gồm các nút nhấn Start (NO) để khởi động động c ơ, Stop (NC) để dừng, bảo vệ

quá tải của động cơ (NC), công tắc hành trình Depth limit (NO), công t ắc hành trình Initial situation(NO), động cơ DC (M) gắn với cơ cấu khoan có thể quay thuận hoặc ng ược, pittong khí nén loại tácđộng một chiều được điều khiển bởi van 5/2 một cuộn coil

Nguyên lý hoạt động : Cấp điện hoặc nút Stop, hệ thống quay về vị trí ban đầu Nhấn Start, động

cơ quay thuận, sau 3s van được tác động để pittong duỗi ra để khoan ăn v ào Khi chạm giới hạn độsâu (depth limit), động cơ quay thuận thêm 1s nữa sau đó đảo chiều quay, kết hợp với không tíchcực van để pitton co về đ ưa khoan về vị trí đầu (Initial limit) v à dừng lại Hệ thống dừng khi bảo vệquá dòng được tác động và chờ cấp điện lại hoặc nhấn nút Stop để trở về vị trí đầu

Yêu cầu :

 Vẽ sơ đồ kết nối PLC

 Lập bảng kết nối ngõ vào/ra

 Lập bảng địa chỉ khai báo biến

 Giải thuật điều khiển

 Chương trình điều khiển

Trang 27

2010 by Automanvn

Bài tập : Cho hệ thống khí nén có hình dạng sau và giản đồ điều khiển sau.

Mô tả : SS1 (NC) là nút dừng, SS2 (NO) là nút khởi động, 1A1, 2A1 là công tắc hành trình ở vị trí

co; 1A2, 2A2 là công tắc hành trình ở vị trí duỗi, SP là cảm biến xác định có sản phẩm Một đ èn Hbáo hiệu

Giản đồ thời gian của hệ thống

Yêu cầu :

 Vẽ sơ đồ kết nối PLC

Trang 28

 Lập bảng kết nối ngõ vào/ra.

 Lập bảng địa chỉ khai báo biến

 Chương trình điều khiển

Bài tập : Hệ thống vận chuyển sản phẩm

Mô tả : SS1 (NC) là nút dừng, SS2 (NO) là nút khởi động, 1A1, 2A1 là công tắc hành trình ở vị trí

co; 1A2, 2A2 là công tắc hành trình ở vị trí duỗi, SP là cảm biến xác định có sản phẩm Một đ èn Hbáo hiệu

Nguyên lý hoạt động :

Nhấn nút Start, nếu có sản phẩm ở đúng vị trí (SP=1), 1A sẽ duỗi ra cho đến khi chạm h ành trình1A2, sau đó 2A sẽ duỗi ra cho đến khi chạm 2A2, sau đó, cả 1A v à 2A sẽ đồng thời quay về vị tríđầu Trong quá trình hoạt động bình thường, đèn sáng; nếu khi hoàn tất một chu trình mà không cósản phẩm để sản xuất tiếp, đ èn sẽ chớp tắt với tần số 5 Hz; Nếu nhấn Stop, đ èn sẽ tắt và hệ thống sẽdừng, khi nhấn Start, hệ thống sẽ hoạt động lại từ đầu

Giản đồ thời gian của hệ thống

Trang 29

2010 by Automanvn

Yêu cầu :

 Vẽ sơ đồ kết nối PLC

 Lập bảng kết nối ngõ vào/ra

 Lập bảng địa chỉ khai báo biến

 Chương trình điều khiển

Bài tập : Điều khiển máy khoan

Hệ thống có thể chọn Manual hay Auto, (mặc nhiên là Auto)

Mô tả : Aut, Man, Forward, Reverse, PBS (NO) , Stop (NC) là các nút nhấn; LS1, LS2 (NC) là các

công tắc hành trình các contactor; Manual, Auto, Autostart là các đèn báo hiệu các yêu cầu điềukhiển tương ứng; M là động cơ AC 3pha (K1 : quay thu ận; K2 : quay nghịch)

Nguyên lý hoạt động : Để lựa chọn Manual hoặc Auto, ta nhấn nút tương ứng Khi hệ thống đang

ở Auto, để chọn Manual phải nhấn Stop v à ngược lại khi muốn chọn Auto khi đang ở Manual tacũng phải nhấn Stop

Manual :

Trang 30

Khi SW1 =1, motor quay thu ận và dừng lại khi chạm (LS2=1)hoặc nhấn nút STOP.Khi SW3 =1, motor quay ngh ịch và dừng lại khi chạm (LS1=1)hoặc nhấn nút STOP.Các nút nhấn khác không có ý nghĩa.

Auto :

Khi PB và LS1 =1, motor quay thu ận cho đến khi LS2=1, timer bắt đầu đến 2s, sau

đó động cơ quay ngược lại cho đến khi chạm LS1=1, m otor quay thuận thêm 2s Sau

đó lặp lại tương tự Ngoại trừ nút Stop, các nút khác không có ý nghĩa

Yêu cầu :

 Vẽ sơ đồ kết nối PLC

 Lập bảng kết nối ngõ vào/ra

 Lập bảng địa chỉ khai báo biến

 Chương trình điều khiển

Bài tập : Hệ thống đóng gói bi

Mô tả : Hệ thống bao gồm nút nhấn SS1 (NC), SS2 (NO) l à các nút nhấn; 1A1, 2A1 (công tắc h ành

trình lúc pitton co); 1A2, 2A2 (công t ắc hành trình lúc duỗi); 1A+, 2A+ là cuộn coil điều khiển vanduỗi; 1A-, 2A- là cuộn coil điều khiển van co Cảm biến SS0 d ùng để xác định vật đủ bi

Nguyên lý hoạt động : Nhấn nút SS2, 2A duỗi tạo ổ chứa để đựng số bi cần thiết Khi cảm biến

SS0 được tích cực (đủ), 1A duỗi ra để chặn, sau đó 2A co lại v à delay một khoảng thời gian 2s để bichạy vào thùng, sau đó lại duỗi ra, 1A lại được điều khiển co về để bi chạy v ào ổ chứa

Yêu cầu :

 Vẽ sơ đồ kết nối PLC

 Lập bảng kết nối ngõ vào/ra

 Lập bảng địa chỉ khai báo biến

 Chương trình điều khiển

Trang 31

2010 by Automanvn

Bài tập : Hệ thống ép các khối nhựa.

Mô tả : Hệ thống bao gồm một nút nhấn SS1 (NC) để dừng hệ thống, SS2 (NO) để khởi động hệ

thống; 1A1, 2A1 giới hạn h ành trình lúc co; 1A2, 2A2 gi ới hạn hành trình lúc duỗi; 1A+, 2A+ cuộncoil điều khiển duỗi

Nguyên lý hoạt động : Hệ thống được thiết lập như hình vẽ ở thời điểm bắt đầu Khi đổ đầy mức

nhựa cần thiết, người điều khiển nhấn nút SS2 l àm cho 1A duỗi ra đến cuối hành trình, 2A duỗi racho đến khi chạm hành trình Hệ thống được delay 3s để khối nhựa đ ược đông lại, sau đó cả 2pitton được co về, người điều khiển rút tấm đế để khối nhựa thoát ra n goài, sau đó hệ thống đượcthiết lập lại để bắt đầu cho một chu tr ình hoạt động mới

Yêu cầu :

 Vẽ sơ đồ kết nối PLC

 Lập bảng kết nối ngõ vào/ra

 Lập bảng địa chỉ khai báo biến

 Chương trình điều khiển

Bài tập : Hệ thống gia công phôi.

Mô tả : Hệ thống gồm một động cơ mài AC quay liên t ục, hai pitton dùng vận chuyển sản phẩm,

các van 1A, 2A; 1A1, 2A1 gi ới hạn hành trình lúc co; 1A2, 2A2 gi ới hạn hành trình lúc duỗi; 1A+,

Trang 32

2A+ cuộn coil điều khiển duỗi; một nút nhấn SS1 (NC) để dừng hệ thống, SS2 (NO) để khởi động

hệ thống;

Nguyên lý hoạt động : Bật nguồn, động cơ AC quay, 2A duỗi, 1A co Nhấn nút SS2, 2A co, 1A

duỗi đến cuối hành trình và dừng lại đó trong 5s để phôi đ ược mài Sau 5s, 2A duỗi, 1A co để trởlại vị trí đầu

Yêu cầu :

 Vẽ sơ đồ kết nối PLC

 Lập bảng kết nối ngõ vào/ra

 Lập bảng địa chỉ khai báo biến

 Chương trình điều khiển

Bài tập : Hệ thống khoan tự động.

Mô tả : Hệ thống gồm 3 pittong 1A, 2A, 3A; 3 van V1, V2, V3; 1A+, 2A+, 3A+ l à cuộn coil điều

khiển duỗi của lần lượt 3 van; 1A-, 2A-, 3A- là cuộn coil điều khiển co của lần l ượt 3 van; cảm biếnhành trình 1A1, 2A1, 3A1 là hành trình khi pittong co; 1A2, 2A2, 3A2 là hành trình khi pittongduỗi; Nút nhấn khởi động SS2 (NO), nút nhấn dừng SS1 (NC); cảm biến nhận diện có sản phẩmSS0; đèn báo H1; động cơ khoan AC Ma

Trang 33

Yêu cầu :

 Vẽ sơ đồ kết nối PLC

 Lập bảng kết nối ngõ vào/ra

 Lập bảng địa chỉ khai báo biến

 Chương trình điều khiển

Trang 34

Bài tập : Hệ thống đóng gói chip

Băng chuyền vận chuyển chip đến

(5) Pitton xoay, được giới hạn hành trình bằng cảm biến P1 và P2

(6) Giác hút chân không đ ể hút, cảm biến chân không P3 để xác định đ ã hút được vật, van chânkhông để điều khiển giác hút chân không

Đế chip được đặt trên băng chuyền

Trang 35

 Dây chuyền, khi không có khay trống ở cuối dây chuyền sẽ hoạt động để vận chuyển các khaychạy lên, cho đến khi có khay ở cuối dây chuyền.

 Phôi (5) được trạm (1) đặt lên khay (10) kết hợp với trạm rung (6) để đ ược gắn khíp, được vậnchuyển bởi dây chuyền (12) qua lần l ượt các trạm (2) để gắn nút đen, trạm (3) để gắn nút trắng,trạm (4) để bốc (13) ra ô chứa th ành phẩm

Trang 36

Cảm biến để xác định có vật thể P1.

Trang 37

2010 by Automanvn

Bài tập :

Mô tả :

Bi được vận chuyển đến trên băng chuyền 2 Khi đến đúng vị t rí, pittong (1) duỗi ra đẩy bi vào khe,

bi trượt xuống đầu pittong (3) v à được pitton (3) đẩy lên cửa (4) vào ụ chứa Cơ cấu cam (5) đượcđiều khiển xoay phải/trái để đ ưa bi vào hộc (6), tay máy (8) được điều khiển để gắp bi đặt v ào ô(12) và sau đó bi trượt vào rãnh (7) để sang một hệ thống khác

Thiết kế để hệ thống hoạt động tuần tự

Thiết kế để hệ thống tối ưu được thời gian vận chuyển bi

Trang 38

Bài tập : Hệ thống dập các phôi dư (ba dớ) của các sản phẩm sau khi đúc.

Các sản phẩm (5) được vận chuyển trên băng chuyền (7) đến gặp cảm biến (8) th ì dừng, băngchuyền chạy khi cảm biến (8) không d ò thấy sản phẩm

Tay máy (9) hạ xuống, gắp sản phẩm (5), xoay sang trái, hạ xuống, đặt v ào khuôn (3) Sau đó, m ởgắp, nhấc lên, và xoay sang phải về vị trí băng tải, chờ sản phẩm (5)

Cơ cấu đột thủy lực (3) được điều khiển đột xuống để đẩy sản phẩm xuống (6), sau đó co l ên để chờđột sản phẩm khác

Trang 39

2010 by Automanvn

Bài tập : Hệ thống vận chuyển bìa cartoon

Các chồng bìa cartoon (1) được vận chuyển trên băng chuyền (2) cho đến khi gặp cảm biến (3) th ìdừng lại Băng chuyền đ ược điều khiển chạy tiếp khi chồng b ìa hết (cảm biến (3) không c òn đượctích cực)

Tay máy (7) trượt trên cơ cấu trượt (8) đến vị trí chồng giấy, duỗi ra Giác hút chân không (9) đ ượcđiều khiển để hút từng tấm giấy Tay máy co l ên và trượt về vị trí tận cùng, hạ xuống để đặt lênbăng chuyền (6), cảm biến (5) xác định đ ược việc có giấy trên băng chuyền và điều khiển băngchuyền (6) hoạt động để vận chuyển sang hệ thống khác

Trang 40

Bài tập : Hệ thống cấp bìa cartoon.

Các chồng bìa cartoon (8) được đưa vào hệ thống nâng (10) do công nhân đặt v ào, cơ cấu vitmeđược điều khiển để nâng chồng giấy cho đến khi lớp giấy tr ên cùng được phát hiện bởi cảm biến(9) Khi hết giấy (cảm biến hành trình + cảm biến (9)), hệ thống vitme tr ượt lại vị trí đầu (cảm biếnhành trình), chờ công nhân đặt chồng b ìa mới và nhấn nút start

Khi có giấy, pitton (6) được điều khiển hạ xuống, đồng thời giác hút chân không (11) đ ược điềukhiển hút để hút tấm cartoon, c ùng thời điểm đó giác hút chân không (1) đ ược điều khiển mở để thảcartoon xuống băng chuyền Sau đó, hệ thống đ ược điều khiển nâng lên, xoay 180 độ để giác hút(11) vận chuyển bìa đến, đồng thời để lấy bìa mới vào giác hút (1)

Băng chuyền (2) được điều khiển hoạt động liên tục để đưa sản phẩm vào hệ thống (3) kế tiếp

Hệ thống gia công

Ngày đăng: 07/03/2015, 20:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w