Lí thuyết và một số bài tập của Sắt, hợp chất của sắt, hợp kim của sắt Câu 90:Cho 24,2 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe (với tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với CuSO4 một thời gian thấy khối lượng chất rắn tăng 0,6 gam so với khối lượng ban đầu. Khối lượng của Fe đã tham gia phản ứng là A. 11,2 gam. B. 5,6 gam. C. 8,4 gam. D. 4,2 gam. Câu 91: Cho hh A gồm Al, Mg, Fe tác dụng với dd Cu(NO3)2 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dd X chứa 2 muối. Các muối trong X là A. Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2. B. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2. C. Al(NO3)3 và Cu(NO3)2. D. Al(NO3)3 và Mg(NO3)2. Câu 92 Cho hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng với dung dịch B chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 đến khi phản ứng xong thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Chất chắc chắn phản ứng hết là A. Fe, Cu(NO3)2 và AgNO3. B. Mg, Fe và Cu(NO3)2. C. Mg, Cu(NO3)2 và AgNO3. D. Mg, Fe và AgNO3. Dùng cho câu 93,94: Cho 1,58 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng với 125ml dung dịch CuCl2 đến khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 1,92g chất rắn Y. Cho X tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 0,7g chất rắn T gồm 2 oxit kim loại. Câu 93 % khối lượng Mg trong A là A. 88,61%. B.11,39%. C. 24,56%. D. 75,44% Câu 94: CM của dd CuCl2 ban đầu là A. 0,1M. B. 0,5M. C. 1,25M. D. 0,75M. Dùng cho câu 95, 96, 97, 98: Cho 23,0 gam hỗn hợp A gồm Al, Cu, Fe tác dụng với 400 ml dung dịch CuSO4 1M đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và m gam hỗn hợp Y gồm 2 kim loại. Cho NaOH tác dụng với dung dịch X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất là 24,6 gam. Câu 95 Các chất phản ứng hết là A. Al. B. CuSO4. C. Al và CuSO4. D. Al và Fe. Câu 96: Giá trị của m là A. 37,6. B. 27,7. C. 19,8. D. 42,1. Câu 97: Nếu coi thể tích dung dịch không đổi thì tổng nồng độ muối trong X là A. 0,1M. B. 0,25M. C. 0,3M. D. 0,5M. Câu 98 Số mol NaOH đã dùng là A. 0,8. B. 0,4. C. 0,6. D. 0,3. Dùng cho câu 99, 100,101:Cho hỗn hợp A gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 500 ml dung dịch B chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 8,12 g chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu 0,672 lít khí H2(đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Câu 99: Các chất phản ứng hết khi A + B là A. Fe, Al và AgNO3. B. Al, Cu(NO3)2 và AgNO3. C. Al, Fe và Cu(NO3)2. D. Fe, Cu(NO3)2 và AgNO3. Câu 100: Nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch B tương ứng là A. 0,1 và 0,06. B. 0,2 và 0,3. C. 0,2 và 0,02. D. 0,1 và 0,03. Câu 101:Giá trị của m là A. 10,25. B. 3,28. C. 3,81. D. 2,83.
Trang 1CHUYÊN ĐỀ : SẮT VÀ HỢP CHẤT
I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1/ Đại cương và lí tính:
-Sắt thuộc phân nhóm phụ nhóm VIII (VIIIB), chu kì 4, số hiệu 26, d = 7,9g/cm3,
-KL màu trắng hơi xám, dễ rèn, dễ dát mỏng, kéo sợi, t nc = 1540o C, dẫn điện, dân nhiệt tốt, có tính nhiễm từ, Dẫn điện kém hơn nhôm,
*Nhắc lại :
- Độ dẫn điện : Ag > Cu > Au > Al > Fe (to thấp độ dẫn điện tăng)
- Tính dẻo : Au > Ag > Al > Cu > Sn
- D max : Os; D min : Li ( D ≥ 5 g/cm3 : KL nặng, D < 5 g/cm3 KL nhẹ)
-Nhiệt độ n/c : Max : W ( vonfram) Min : Hg
-Độ cứng : Max : Cr Min: Cs
-Cấu hình e: Fe : [Ar]3d64s2
Fe2+ :[Ar]3d6
Fe3+ :[Ar]3d5
- R : Fe > Fe2+ > Fe 3+
-Cấu tạo đơn chất: mạnh tinh thể lập phương tâm khối (Feα) hay lập phuơng tâm diện (Feβ)
-Trạng thái tự nhiên :
+Tự do : mẫu thiên thạch
+Hợp chất : quặng
Các quặng chứa sắt: Manhetit giàu Fe nhất, hiếm (Fe3O4); Hemantit đỏ (Fe2O3); Xiderit (FeCO3); Pirit (FeS2); Hemantit nâu (Fe2O3.nH2O)
+Để sản xuất gang thép thường dùng manhetit và hemantit
+H Chất của Fe còn có trong hồng cầu của máu, làm nhiệm vụ chuyển tải Oxi đến các tế bào cơ thể để duy trì sự sống
Trang 22/ Hóa tính của sắt: tính khử trung bình
a/ Tác dụng với phi kim:
Khi đun nóng sắt tác dụng trực tiếp với nhiều phi kim như O2, Cl2, S tạo thành sắt oxit, sắt clorua, sắt sunfua (Fe3O4, FeCl3, FeS)
b/ Tác dụng với nước:
570 570
o o
C
C
3Fe + 4H O Fe O + 4H
Fe + H O FeO + H
<
>
→
→
c/ Tác dụng với dung dịch axit:
-Với các dung dịch HCl, H2SO4 loãng, chỉ tạo khí H2 và muối của ion Fe2+:
Fe + 2H+→ Fe2+ + H2
-Với các dung dịch axit có tính oxi hóa mạnh như HNO3 và H2SO4 đặc, nóng không tạo H2 mà là sản phẩm khử của gốc axit:
2Fe + 6H2SO4 (đ, to) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Fe + 4 HNO3→ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
- Thụ động hóa trong HNO3 và H2SO4 đặc nguội ( Al, Cr, Fe)
d/ Tác dụng với dung dịch muối:
-Sắt đẩy được các kim loại đứng sau (trong dãy điện hóa) khỏi dung dịch muối (tương tự như phần điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện): Fe + CuSO4→ Cu + FeSO4
3/ Hợp chất của sắt:
Trang 3a/ Hợp chất của sắt (II):
-Tính chất hóa học chung của hợp chất Fe2+ là tính khử : Fe2+ → Fe3+ + 1e-
4Fe(OH)2↓ + 2H2O + O2→ 4Fe(OH)3↓
(lục nhạt) (đỏ nâu)
-Muối Fe2+ làm phai màu thuốc tím trong môi trường axit:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4→ 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + H2O
2FeCl2 + Cl2→ 2FeCl3
(lục nhạt) (vàng nâu)
3FeO + 10HNO3→ 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O
-Tuy nhiên khi gặp chất có tính khử mạnh hơn thì Fe2+ thể hiện tính oxi hóa:
Zn + Fe2+→ Fe + Zn2+
-Tính bazo của oxit & hidroxit: td với axit
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
-Điều chế :
* FeO : • Fe(OH)2↓ → FeO + H2O (k có oxi, to )
•
570 570
o o
C
C
3Fe + 4H O Fe O + 4H
Fe + H O FeO + H
<
>→
→
•Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2 (500-600 0C)
*Fe(OH)2: Fe2+ 2OH- → Fe(OH)2
*Điều chế muối sắt (II) : •Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
•Fe + dd HCl , H2SO4loãng
•Fe2+ dd HCl , H2SO4loãng
-Ứng dụng : làm chất diệt sâu bọ có hại cho thực vật, pha chế sơn, mực, dùng trong kĩ nghệ nhuộm vải b/ Hợp chất của sắt (III):
Trang 4-Fe3+ có cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d5, ion Fe3+ có mức oxi hóa cao nhất nên trong các phản ứng hóa
học, chỉ thể hiện tính oxi hóa:
2 FeCl3 + KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2
Cu + 2FeCl3→ CuCl2 + 2FeCl2 Fe + Fe2(SO4)3→ 3FeSO4
-Điều chế : * Fe2O3 : nhiệt phân Fe(OH)3, nhiệt phân Fe(OH)2 có oxi
* Fe(OH)3 : 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2
*muối sắt (III) : Fe / Fe2+ + chất OXH mạnh : Cl2, KMnO4….Fe 3+ + H+
-Ứng dụng : muối Fe2(SO4)3 làm chất xúc tác, có trong phèn sắt-amoni, muối kép sắt (III) amoni sunfat
(NH4)2SO4∙Fe2(SO4)3∙24H2O , Fe2O3: pha chế sơn chống gỉ
c/ Các hợp chất của sắt với oxi:
Gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 (FeO.Fe2O3) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
4/ Hợp kim của sắt :
Khái niệm: - là hợp kim của Fe và C chứa từ 2 – 4%
cacbon về khối lượng Trong gang còn có 1
số tạp chất: Si, P, Mn, S…
- là hợp kim của Fe với C và một số nguyên tố khác (Si,
Mn, Cr, Ni…), trong đó cacbon chiếm 0,01 →2% Phân loại : Gang trắng:
-Chứa ít C, rất ít
Si, chứa nhiều xementic (Fe3C) -Rất cứng, rất giòn -Dùng để luyện thép
Gang xám : -chứa nhiều C và Si hơn gang trắng -kém cứng và kém giòn hơn gang trắng -nchay thành chất lỏng linh động, hóa rắn tăng thể tích
-đúc các bộ phận của máy
Thép thường:thép C -chứa it C, Si,
Mn, rất ít P, S -độ cứng ϵ hàm lượng C (≤0,1
% mềm, ≥0,9%
cứng) -sd xây nhà cửa, chế tạo các vật dụng
Thép đặc biệt:
-là thép có chứa thêm các nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni, W, V, ), có những đặc tính cơ học, vật lí rất quí + thép Cr-Ni : rất cứng dùng chế tạo vòng bi, vỏ xe bọc thép
+ thép k gỉ : 74%Fe, 18%Cr, 8%Ni chế tạo dụng cụ y tế, dụng cụ nhà bếp…
+ thép W-Mo-Cr rất cứng dù ở to cao chế tạo lưỡi cắt gọt KL cho máy tiện, máy phay,…
+Thép Silic: có tính đàn hồi tốt, chế tạo lò xo, nhíp ô tô,…
+Thép Mangan: rất bền, chịu đc va đập mạnh, chế tạo đường ray xe lửa, mày nghiền đá,…
Nguyên tắc
SX:
Dùng chất khử CO để khử oxit sắt (các quặng cacbonat hay pirit khi nung nóng (có mặt O2) đều biến thành oxit)
Dùng O2 để OXH phi kim (C, S, P), cách lấy ra khỏi gang phần lớn C, Si, Mn/ làm giảm hàm lượng các nguyên tố đó
Nguyên liệu: -Quặng giàu sắt ( hematit, manhetit)
-Than cốc : cc nhiệt, điều chế chất khử CO
-Gang trắng / gang xám, sắt thép phế liệu -Chất chảy : CaO
Trang 5-Chất chảy CaCO3: tạo xỉ silicat (CaSiCO3) -Nhiên liệu : dầu ma zút, khí đốt
-Khí O2
Những
PƯHH: -Tạo chất khử CO :
•Nhiệt độ lên tới trên 1800oC, pứ tỏa t
C + O2→ CO2 + Q
•Nhiệt độ vào khoảng 1300oC, pứ thu t
CO2 + C → 2CO – Q -Khử oxit sắt:
•3Fe2O3 + CO → 2Fe3O4 + CO2 (400oC) •Fe3O4 + CO → 3FeO + CO2 (500-600)
•FeO + CO → Fe + CO2 (700-800oC) -Tạo Xỉ : khoảng 1000oC
• CaCO3 → CaO + CO2 ( to )
• CaO + SiO2→ CaSiO3 (canxi silicat)
-Tách CO2, SO2 ra khỏi gang : •C + O2 → CO2
•S + O2 → SO2
-Si , P bị OXH thành oxit khó bay hơi •Si + O2 → SiO2
•4P + 5O2 → 2P2O5
-Tạo xỉ (canxi photphat, canxi silicat) nổi trên bề mặt thép lỏng:
•3CaO + P2O5 → Ca3(PO4)2 •CaO + SiO2 → CaSiO3
Sự tạo
thành:
-Ở bụng lò (1500oC) Fe nóng chảy có hòa tan 1 phần C, 1 ít Si, Mn,…đó là gang → tích tụ ở nồi lò→sau 1 tg tháo gang và xỉ ra khỏi lò cao
III/ BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Câu 1/ Cấu hình e của Fe2+ và Fe3+ (theo thứ tự)
A [Ar]3d6, [Ar]3d34s2 B [Ar]3d44s2, [Ar]3d5 C [Ar]3d5, [Ar]3d64s2 D [Ar]3d6, [Ar]3d5
Câu 2/ Xét về lí tính, so với nhôm, thì sắt
A có tính nhiễm từ B dẫn điện tốt hơn C dễ bị gỉ hơn D độ nóng chảy thấp hơn
Câu 3/ Sắt có cấu tạo mạng tinh thể
A lập phương tâm diện B lăng trụ lục giác đều hoặc lục phương
C lập phương tâm khối D lập phương tâm diện hoặc tâm khối
Câu 4/ Trong các hợp chất sau, chất nào vừa có thể là chất oxi hóa vừa có thể là chất khử:
1) FeCl3 2) FeO 3) FeSO4 4) Fe2O3 5) Fe3O4 6) Fe(NO3)3
D 1, 5, 6
Câu 5/ a mol Fe bị oxi hóa trong không khí được 5,04g oxit sắt, hòa tan hết trong dung dịch HNO3 thu
được 0,07 mol NO2 Giá trị của a là
Trang 6A 0,07 mol B 0,035 mol C 0,08 mol D 0,075 mol
Câu 6/ Trong các phản ứng oxi hóa – khử, hợp chất sắt (III) là
A chất khử B chất oxi hóa C chất oxi hóa hoặc khử D chất tự oxi hóa khử
Câu 7/ Hòa tan 6,72g kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 0,18mol SO2 Kim loại M là
D Al
Câu 8/ 4,35g FexOy tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,15 mol HCl Công thức phân tử của oxit là
D FeO hoặc Fe2O3
Câu 9/ Oxi hóa hoàn toàn 21g bột sắt thu được 30g một oxit duy nhất Công thức phân tử oxit là
D FeO hoặc Fe2O3
Câu 10/ Có thể điều chế Fe(NO3)2 từ phản ứng
A FeCl2 và AgNO3 B FeO và HNO3 C Fe và Fe(NO3)3 D Cu và Fe(NO3)3
Câu 11/ Một oxit sắt hoàn tan trong dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch A Biết A vừa tác dụng được với dung dịch KMnO4, vừa có thể hòa tan Cu Công thức oxit sắt là
D FeO hoặc Fe2O3
Câu 12/ m gam hỗn hợp FeO và Fe3O4 hòa tan vừa đủ trong dung dịch chứa 1,2 mol HCl, cô cạn được 70,6g muối khan Giá trị m là A 37,6g B 32,8g
C 30,4g D 26,8g
Câu 13/ 4,06g một oxit sắt bị khử hoàn toàn bởi CO thì thu được m gam Fe và khí tạo thành tác dụng với
Ca(OH)2 dư được 7g kết tủa Khối lượng m là A 2,8g B 3,36g C 2,94g D 2,24g
Câu 14/ 4,06g một oxit sắt bị khử hoàn toàn bởi CO thì thu được m gam Fe và khí tạo thành tác dụng với Ca(OH)2 dư được 7g kết tủa Công thức của oxit sắt là
Trang 7A FeO B Fe2O3 C Fe3O4
D FeO hoặc Fe3O4
Câu 15/ Phản ứng nào sau đây xảy ra sự thay đổi số oxi hóa của sắt
A FeO và HCl B FeSO4 và Ba(OH)2 C FeCl2 và AgNO3 D FeS2 và H2SO4 loãng
Câu 16/ Cho Fe3O4 vào dung dịch HI
A tạo muối FeI2 B tạo muối FeI3 C tạo FeI2 và FeI3 D không phản ứng
Câu 17/ Cho phản ứng FeS2 + HNO3→ muối X + H2SO4 + NO2 + H2O Muối X là
A Fe(NO3)3 B Fe2(SO4)3 C FeSO4
D Fe(NO3)3 hoặc Fe2(SO4)3
Câu 18/ Nung a gam hỗn hợp Al2O3 và Fe3O4 với H2 dư, thu được b gam H2O và c gam rắn A Hoà tan hết
A trong dd HCl dư được 0,045 mol H2 Giá trị b là A 0,18g B 0,54g C 1,08g
D 0,36g
Câu 19/ Nung 6,54g hh Al2O3 và Fe3O4 với H2 dư, thu được b gam H2O và c gam rắn A Hoà tan hết A trong dung dịch HCl dư được 0,045 mol H2 Giá trị c là A 6,32g B 5,58g C 7,84g
D 5,84g
Câu 20/ Cho m gam Fe vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO3, đun nóng đến khi kết thúc phản ứng còn lại 0,75m gam rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO2 thoát ra Khối lượng Fe ban đầu là
D 112g
Câu 21/ Khử hoàn toàn 4,8g một oxit kim loại cần 2,016 lít H2 (đktc) Công thức của oxit là
D CuO
Câu 22/ Tách riêng (không thay đổi khối lượng) Fe2O3 khỏi hỗn hợp Al2O3 và SiO2 bằng cách dùng một dung dịch chứa một hóa chất A NaOH B HCl C HNO3
D H2SO4 loãng
Câu 23/ Cho m gam bột FexOy hoà tan bằng dung dịch HCl, sau đó thêm NaOH dư, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam rắn Công thức FexOy là
D FeO hoặc Fe2O3
Trang 8Câu 24/ Cho 14g bột sắt tác dụng với 1 lít dung dịch FeCl3 0,1M và CuCl2 0,15M Kết thúc phản ứng, thu được rắn A có khối lượng A 9,6g B 11,2g C 6,4g
D 12,4g
Câu 25/ Trộn 2 dung dịch FeCl3 và Na2CO3 với nhau
A có kết tủa Fe(OH)3 và sủi bọt khí B có kết tủa Fe2(CO3)3
C có kết tủa Fe(OH)3, không có khí thoát ra D không xảy ra phản ứng
Câu 26/ Chọn quặng sắt có hàm lượng Fe cao nhất
A pirit FeS2 B hemantit Fe2O3 C xiderit FeCO3 D oxit sắt từ Fe3O4
Câu 27/ 6,72g Fe tác dụng với O2 tạo thành một oxit sắt duy nhất có khối lượng lớn hơn 9,4g Công thức oxit sắt là A FeO B Fe2O3 C Fe3O4
D FeO hoặc Fe3O4
Câu 28/ Cho m gam hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với CO dư thu được 3,92g Fe Sản phẩm khí tạo thành cho qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 7g kết tủa Khối lượng m là
D 5,04g
Câu 29/ Khử 5,08g hh 2oxit sắt Fe2O3 và Fe3O4 cần 0,09 mol CO Lượng Fe thu được, tác dụng với H2SO4
loãng được số mol khí H2 là A 0,04 mol B 0,045 mol C 0,065 mol D 0,06 mol
Câu 30/ Người ta thường thêm đinh sắt vào dung dịch muối Fe2+ để
A Fe2+ không bị thủy phân tạo Fe(OH)2 B Fe2+ không bị khử thành Fe
C Fe2+ không bị chuyển thành Fe3+ D giảm bớt sự bay hơi của muối
Câu 31/ Cho x mol Fe tác dụng với y mol HNO3 thu được khí NO và dung dịch chứa Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 Liên hệ giữa x và y là A y < 4x B 8x/3 < y < 4x C 4x/3 < y < 4x D y ≤ 4x
Câu 32/ Đốt Fe trong không khí thu được rắn A (oxit sắt) Hòa tan A trong dung dịch H2SO4 loãng tạo thành muối A FeSO4 B Fe2(SO4)3 C FeSO4 và Fe2(SO4)3
D Fe(HSO4)2
Câu 33/ Cho bột Fe vào dung dịch HNO3, kết thúc phản ứng, được dung dịch A và còn lại phần rắn không tan dd A chứa A Fe(NO3)2 B Fe(NO3)3 C Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 D Fe(NO3)3, HNO3
Câu 34/ Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4 và Fe2(SO4)3 Để loại bỏ được tạp chất có thể dùng
D Fe
Trang 9Câu 35/ Điều nào sau đây sai với Fe3O4?
A Chất rắn màu đen, tan được trong axit B Thành phần chính trong quặng manhetit
C Tạo thành khi sắt tác dụng với hơi nước < 570oC D Tác dụng với dd HNO3 không tạo khí
Câu 36/ Chọn phát biểu đúng về Fe(OH)3
A Màu lục nhạt B Dễ bị nhiệt phân C Khó tan trong axit D Dễ tan trong bazơ
Câu 37/ Điều chế Fe từ hợp chất X theo sơ đồ sau: X →O 2 Y →CO, to Fe
X là hợp chất nào sau
D Fe(OH)3
Câu 38/ Cho bột Fe vào dung dịch chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,01 mol Cu(NO3)2 Phản ứng kết thúc, được rắn A khối lượng 3g Trong A có A Ag, Fe B Ag, Cu C Cu và Fe
D Ag, Cu và Fe
Câu 39/ Nung a gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO với CO được 57,6g rắn B, khí tạo thành dẫn qua Ca(OH)2 dư được 40g kết tủa Giá trị a là A 64g B 80g C 56g
D 72g
Câu 40/ Cho 0,24 mol Fe và 0,03 mol Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng Kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và còn 3,36g kim loại dư Khối lượng muối trong dung dịch Y là
D 58,08g
Câu 41/ Nhiệt phân hoàn toàn muối Fe(NO3)2, sản phẩm rắn thu được
D Fe(NO2)2
Câu 42/ Cho 0,2 mol FeO và 0,1 mol Fe3O4 vào dd HCl dư, sau khi thêm tiếp NaOH dư, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được A 21,6g B 38,67g C 40g
D 48g
Câu 43/ Nung hỗn hợp bột Fe và S được hỗn hợp rắn A Cho A vào dung dịch HCl dư, khí thoát ra có tỉ
khối so với H2 là 9, và còn lại chất rắn B không tan Trong A có
A FeS, S, Fe2S3 B Fe2S3, S, Fe C FeS, Fe, S D Fe, FeS
Câu 44/ Hòa tan hết Fe trong dd H2SO4 loãng dư thu được dd X, sục khí Cl2 qua dd X, thu được muối
A FeCl3 B FeSO4 C FeSO4 và Fe2(SO4)3
D Fe2(SO4)3
Trang 10Câu 45/ 2,11g hỗn hợp Fe, Cu, Al hòa tan hết bởi dung dịch HNO3 tạo thành 0,02 mol NO và 0,04 mol
NO2 Khối lượng muối khan thu được là A 8,31g B 9,62g C 7,86g
D 5,18g
Câu 46/ Trong công nghiệp, sản xuất Fe bằng phương pháp
A nhiệt luyện B thủy luyện C điện phân dung dịch D điện phân nóng chảy
Câu 47/ Hòa tan m gam A (FeO, Fe2O3) bằng dung dịch HNO3 thu được 0,01 mol NO Nung m gam A với a mol CO được n gam rắn B rồi hòa tan trong HNO3 thì được 0,034 mol NO Giá trị a là
A 0,024 mol B 0,03 mol C 0,036 mol D 0,04 mol
Câu 48/ Hòa tan m gam A (FeO, Fe2O3) bằng dung dịch HNO3 thu được 0,01 mol NO Nung m gam A với a mol CO được 4,784 gam rắn B rồi hòa tan trong HNO3 thì được 0,034 mol NO Giá trị m là
A 5,36g B 7,32g C 5,52g D 7,58g
Câu 49/ Gang là hợp kim của sắt với nhiều nguyên tố, trong đó cacbon chiếm
A 0,15% đến < 2% B 2% đến 5% C 8% đến 10% D 0,01% đến 1%
Câu 50/ % khối lượng C trong thép là
A 0,01% đến < 2% B 2% đến 5% C 8% đến 10% D 5% đến 6%
KHỐI A-08
Câu 51: X là kim loại phản ứng được với dd H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch
Fe(NO3)3 Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+đứng trước Ag+/Ag)
D Mg, Ag.
Câu 52: Cho V lít hh khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hh rắn gồm CuO và Fe3O4
nung nóng Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hh rắn giảm 0,32 gam Giá trị của V là
D 0,448.
Câu 53: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M Giá trị của V là