1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết minh ( điều khiển van cắt nhiên liệu của bơm cao áp chia phàn cơ cấu chấp hành)

39 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ Ô TÔ ĐỀ TÀI :THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LƯỢNG CẤP NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIEZEL DÙNG BƠM CAO ÁP CHIA : PHẦN CƠ CẤU CHẤP HÀNH GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TRẦN VĂN THOAN SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHẠM MINH TUẤN   Mục lục Contents NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN 4 LỜI NÓI ĐẦU 5 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU DIEZEL TRÊN BƠM CAO ÁP CHIA 6 1.1 LịCH Sử PHÁT TRIểN CủA Hệ THốNG CUNG CấP NHIÊN LIệU DIEZEL VÀ DIEZEL ĐIệN Tử 6 1.2 NHIệM Vụ, YÊU CầU 9 1.2.1. Nhiệm vụ 9 1.2.2. Yêu cầu 9 1.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIềU KHIểN 9 1.4 Ý NGHĨA 10 1.5. GIớI HạN Đề TÀI 10 CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN LỰA CHỌN LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG MẠCH ĐIỀU KHIỂN VAN CẮT NHIÊN LIỆU 11 2.1. CÁC LINH KIệN Sử DụNG TRONG MạCH. 11 2. 2. NGUYÊN LÝ MộT Số LINH KIệN CHÍNH. 11 2.2.1 giới thiệu tổng quan về họ vi điều khiển 8051 11 2. 2.2 Sơ đồ khối và sơ đồ chân của AT89C51 12 2. 2.3. Chức năng các chân của AT89C51 13 2. 2.4. transistor 16 2. 2.5. LCD 16x2 18 2.2.6. Biến trở vi chỉnh: 19 2.2.7. ic 7805 20 CHƯƠNG III. THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MẠCH 21 3.1. SƠ Đồ KHốI MạCH ĐIềU KHIểN VAN CắT NHIÊN LIệU. 21 3.2 CÁC KHốI CHứC NĂNG 22 3.2.1 Khối chung ổn định điện áp cung cấp cho toàn mạch điều khiển 22 3.2.2 Khối tín hiệu đầu vào 23 3.2.3. Khối xử lý trung tâm 24 3.2.4. Khối hiển thị 25 3.2.5. Khối điều khiển van 25 3. 2.6 Mô phỏng mạch 26 3.2.7. lưu đồ thuật toán chương trình chính 27 3.2.8 nguyên lý hoạt động của mạch 27 3.2.9 hình ảnh mạch in 3D, thực tế quá trình thực nhiệm trên động cơ 28 KẾT LUẬN 32 PHỤ LỤC 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34

Trang 1

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ Ô TÔ

ĐỀ TÀI :THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LƯỢNG CẤP NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIEZEL DÙNG BƠM CAO ÁP CHIA : PHẦN CƠ CẤU

CHẤP HÀNH GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TRẦN VĂN THOAN SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHẠM MINH TUẤN

Mục lụcY

Trang 2

YNHẬN XÉT CỦA GIÁO

VIÊN LỜI NÓI ĐẦU 5

-CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU DIEZEL TRÊN BƠM CAO ÁP CHIA 6

-1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU DIEZEL VÀ DIEZEL ĐIỆN TỬ 6

-1.2 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU 9

1.2.1 Nhiệm vụ 9

1.2.2 Yêu cầu 9

-1.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN 9

-1.4 Ý NGHĨA 10

-1.5 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 10

-CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN LỰA CHỌN LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG MẠCH ĐIỀU KHIỂN VAN CẮT NHIÊN LIỆU 11

-2.1 CÁC LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG MẠCH 11

-2 -2 NGUYÊN LÝ MỘT SỐ LINH KIỆN CHÍNH 11

2.2.1 giới thiệu tổng quan về họ vi điều khiển 8051 11

2 2.2 Sơ đồ khối và sơ đồ chân của AT89C51 12

2 2.3 Chức năng các chân của AT89C51 13

2 2.4 transistor 16

2 2.5 LCD 16x2 18

2.2.6 Biến trở vi chỉnh: 19

2.2.7 ic 7805 20

CHƯƠNG III THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MẠCH 21

-3.1 SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH ĐIỀU KHIỂN VAN CẮT NHIÊN LIỆU 21

-3.2 CÁC KHỐI CHỨC NĂNG 22

3.2.1 Khối chung ổn định điện áp cung cấp cho toàn mạch điều khiển 22 3.2.2 Khối tín hiệu đầu vào 23

Trang 3

3.2.4 Khối hiển thị 25

3.2.5 Khối điều khiển van 25

3 2.6 Mô phỏng mạch 26

3.2.7 lưu đồ thuật toán chương trình chính 27

3.2.8 nguyên lý hoạt động của mạch 27

-3.2.9 hình ảnh mạch in & 3D, thực tế quá trình thực nhiệm trên động cơ 28 KẾT LUẬN 32

PHỤ LỤC 33

TÀI LIỆU THAM KHẢO 34

Trang 4

-NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Hưng yên, ngày … tháng … năm 2014

Chữ ký của giáo viên

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Trong giai đoạn hiện nay ngành ôtô có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tếquốc dân, ôtô được sử dụng trong nhiều ngành kinh tế như: Vận tải, xây dựng, du lịch;lĩnh vực quốc phòng an ninh Cùng với sự phát trển vượt bậc của mình ngành côngnghệ ôtô ngày càng khẳng định vai trò quan trọng không thể thiếu trong sự phát triểncủa một quốc gia

Nhờ sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật và công nghệ, ngành ôtô

đã không ngừng tự làm mới mình để đáp ứng được những yêu cầu bức thiết trong vấn

đề sử dụng Ngành ôtô đã có những bước tiến bộ vượt bậc về thành tựu kỹ thuật mớinhư: Điều khiển điện tử và kỹ thuật bán dẫn cũng như các phương pháp tính toán hiệnđại đều được áp dụng trên ôtô Khả năng cải tiến, hoàn thiện và nâng cao để đáp ứngmục tiêu chủ yếu về năng suất, vận tốc, tải trọng có ích, tăng tính kinh tế, giảm cường

độ cho người lái, tính tiện nghi sử dụng cho khách hàng và giảm tối ưu lượng nhiênliệu

Việc giảm tối ưu lượng nhiên liệu mà công suất của động cơ vẫn đảm bảo đang

là vấn đề bức thiết và là nhu cầu hàng đầu trong mục đích sử dụng của khách hàng.Công nghệ phun xăng điện tử, công nghệ phun Diesel điện tử cũng đã được nghiêncứu và ứng dụng trong ngành ôtô

Trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường em đã được khoa giao cho Đồ

án Hệ thống cơ điện tử ô tô với để tài: “Thiết kế hệ thống điều khiển lượng cấp

nhiên liệu động cơ Diesel dùng bơm cao áp chia : Phần thiết kế mạch” Với sự cố

gắng của bản thân và dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy ThS Trần Văn Thoan cùng

với sự giúp đỡ của các thầy cô trong Khoa Cơ khí Động lực, các bạn trong lớpCĐTOK9, em đã hoàn thành đề tài đáp ứng được yêu cầu đưa ra Tuy nhiên trong quátrình làm đồ án, với khả năng và trình độ còn hạn chế nên không thể tránh khỏi thiếusót Vì vậy em rất mong sự góp ý của các thầy cô trong khoa và các bạn trong lớp cũngnhư các bạn có sự đam mê về đề tài này để đề tài được hoàn thiện hơn nữa

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa, đặc biệt là thầy ThS Trần

Văn Thoan đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn emđể đề tài được hoàn thành.

Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên thực hiện:

PHẠM MINH TUẤN

Trang 6

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNGCUNG CẤP NHIÊN LIỆU DIEZEL TRÊN BƠM CAO ÁP CHIA

1.1 lịch sử phát triển của hệ thống cung cấp nhiên liệu diezel và diezel điện tử

Ra đời sớm nhưng động cơ Diesel không phát triển như động cơ xăng do gây ranhiều tiếng ồn, khí thải bẩn Tuy nhiên cùng với sự phát triển của kỹ thuật công nghệ,các vấn đề được giải quyết và Diesel ngày càng trở nên phổ biến và hữu dụng hơn

Khí thải động cơ Diesel là một trong những thủ phạm gây ô nhiễm môi trường.Động cơ Diesel với tính hiệu quả kinh tế hơn là động cơ xăng, tuy nhiên vấn đề vềtiếng ồn và khí thải vẫn là những hạn chế trong sử dụng động cơ Diesel

Động cơ Diesel được phát minh vào năm 1892 nhờ Rudolf Diesel hoạt độngtheo nguyên lý tự cháy Ở gần cuối quá trình nén, nhiên liệu được phun vào buồngcháy động cơ để hình thành hòa khí rồi tự bốc cháy Đến năm 1927 Robert Bosh mới

phát triển bơm cao áp ( bơm phun Bosh lắp cho động cơ Diesel trên ôtô thương mại và

ô tô khách vào năm 1936).

Hệ thống nhiên liệu Diesel không ngừng được cải tiến với các giải pháp kỹthuật tối ưu nhắm làm giảm mức độ phát sinh ô nhiễm và suất tiêu hao nhiên liệu Cácnhà động cơ Diesel đã đề ra nhiều biện pháp khác nhau về kỹ thuật phun và tổ chứcquá trình cháy nhằm hạn chế các chất ô nhiễm Các biện pháp chủ yếu tập chung vàogiải quyết các vấn đề:

-Tăng tốc độ phun để giảm nồng độ bồ hóng do tăng tốc hòa trộn nhiên liệu khôngkhí

- Tăng áp suất phun, đặc biệt là đối với động cơ phun trực tiếp

- Điều chỉnh dạng quy luật phun theo khuynh hướng kết thúc nhanh quá trình phun

để làm giảm HC

- Biện pháp hồi lưu một bộ phận khí xả

Hiện nay các nhược điểm đó đã được khắc phục bằng cách cải tiến một số bộ phậncủa hệ thống nhiên liệu Diesel điện tử như:

- Bơm cao áp điều khiển điện tử

- Vòi phun điện tử

- Ống tích trữ nhiên liệu áp suất cao ( ống Rail)

Trang 7

khiển điện tử cho hệ thống cung cấp nhiên liệu Diesel được gọi là hệ thống nhiên liệuCommon Rail Diesel Cho đến ngày nay hệ thống cung cấp nhiên liệu Common RailDiesel đã được hoàn thiện Trong động cơ Diesel hiện đại áp suất phun được thực hiệncho mỗi vòi phun một cách riêng rẽ, nhiên liệu áp suất cao được chứa trong ống chứa(Rail) và được phân phối đến từng vòi phun theo yêu cầu So với các hệ thống cungcấp nhiên liệu Diesel thông thường thì Common Rail Diesel đã đáp ứng và giải quyếtđược những vấn đề:

- Giảm tối đa mức độ tiếng ồn

- Nhiên liệu được phun ra với áp suất rất cao nhờ kết hợp điều khiển điện tử, ápsuất phun có thể đạt tới 184 MPa Thời gian phun cực ngắn và tốc độ phun cực nhanh(khoảng 1,1 ms)

- Có thể thay đổi áp suất phun và thời điểm phun tùy theo chế độ làm việc củađộng cơ

Do đó làm tăng hiệu suất động cơ và tính kinh tế nhiên liệu được nâng cao hơn

Trang 8

Hệ thống cung cấp nhiên liệu Diesel sử dụng bơm cao áp loại bơm phân phối.

10

Hình 1.1 : Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu sử dụng bơm cao áp loại bơm chia.

1-Thùng chứa nhiên liệu

Trang 9

1.2 nhiệm vụ, yêu cầu

1.2.1 Nhiệm vụ

- Dự trữ nhiên liệu:

Đảm bảo cho động cơ có thể làm việc liên tục trong một thời gian nhất định màkhông cần cấp thêm nhiên liệu vào, lọc sạch nước, tạp chất cơ học lẫn trong nhiên liệu,giúp nhiên liệu luân chuyển dễ dàng trong hệ thống

- Cung cấp nhiên liệu cho động cơ : Đảm bảo tốt các yêu cầu sau

+ Lượng nhiên liệu cấp cho mỗi chu trình phải phù hợp với chế độ làm việc củađộng cơ

+ Phun nhiên liệu vào đúng xy lanh thời điểm, đúng quy luật

+ Đối với động cơ nhiều xylanh thì lượng nhiên liêu phun vào các xylanh phảiđồng đều trong một chu trình công tác

- Các tia nhiên liệu phun vào xylanh động cơ phải đảm bảo kết hợp tốt giữa sốlượng, phương hướng, hình dạng, kích thước của các tia phun với hình dạng buồngcháy, cường độ và phương hướng chuyển động của mỗi chất trong buồng cháy để hoàkhí được hình thành nhanh và đều

1.2.2 Yêu cầu

Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ Diesel phải thoả mãn các yêu cầu sau

- Hoạt động ổn định, có độ tin cậy và tuổi thọ cao

- Dễ dàng và thuận tiện trong sử dụng, bảo dưỡng và sữa chữa

1.3phương pháp điều khiển

- Theo hệ thống cơ điện tử trên bơm cao áp chia thì ta có thể điều khiển lượng cung cấp nhiên liệu bằng cách điều khiển van cắt nhiên liệu

-Trong phương pháp điều khiển van cắt nhiên liệu này ta có thể dùng 3 loại chip

xử lý khác nhau đó là :

Chip 8051 (89c51,89C52,89s51,89s52 )

Chip pic (pic 16f877a)

Chip avr (atmega)

- Để thuận tiện trong quá trình làm mạch e sử dụng chip AT89C51 để điều khiển van cắt nhiên liệu

Trang 10

1.4ý nghĩa

Thấy được tính khoa học và ứng dụng thực tế của đề tài.

Có thể sử dụng đề tài trong thực tế trên một số xe dùng động cơ diezel sử dụng bơm cao áp chia

AT89C51 là họ Vi điều khiển mới có nhiều tính năng, khả năng xử lí nhanh.

1.5 giới hạn đề tài

Do tài liệu tham khảo bằngTiếng Việt còn hạn chế, trình độ có hạn và kinh nghiệm trong thực tế còn nonkém, nên đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót Vì vậy rất mong nhận đượcnhững ý kiến đóng góp, giúp đỡ chân thành của các thầy

cô cũng như của cácbạn sinh viên.

Trang 11

CHƯƠNGII:TÍNH TOÁN LỰA CHỌN LINH KIỆN SỬ

DỤNG TRONG MẠCH ĐIỀU KHIỂN VAN CẮT NHIÊN

LIỆU

2.1 Các linh kiện sử dụng trong mạch.

- Sử dụng vi điều khiển AT89C51 là phần điều khiển chính, ngoài ra còn có 1 sốlinh kiện phụ như màn hình hiển thị lcd, biến trở vi chỉnh, transistor thuận,nghịch, điện trở, tụ hóa, tụ gốm, lm 7850, thạch anh

2 2 Nguyên lý một số linh kiện chính.

2.2.1- giới thiệu tổng quan về họ vi điều khiển 8051

AT89C51 là một vi điều khiển 8 bit, chế tạo theo công nghệ CMOS chất lượng cao,công suất thấp với 4 KB PEROM (Flash Programeable and erasable read onlymemory)

Các đặc điểm của 8951 được tóm tắt như sau:

- 4KB bộ nhớ, có thể lập trình lại nhanh, có khả năng ghi xóa tới 1000 chu kỳ

- Tần số hoat động từ 0 Hz đến 24 MHz

- 3 mức khóa bộ nhớ lập trình

- 2 bộ Timer/Counter 16 bit

- 128 Byte RAM nội

- 4 Port xuất/nhập (I/O) 8 bit

- Giao tiếp nối tiếp

Trang 12

OTHER REGISTER 128 byte RAM

128 byte RAM 8032\8052 ROM

0K:

8031\8032 4K:8951 8K:8052

TEMER2 8032\8052

Cất kết quả vào RAM (hàng đơn vị cất vào ô nhớ 30H, hàng chục cất vào ô nhớ 31H)

Chia tiếp kết quả cho 10 được số hàng chục

Gán A=P2Cất kết quả vào RAM (hàng đơn vị cất vào ô nhớ 30H, hàng chục cất vào ô nhớ 31H)

Chia tiếp kết quả cho 10 được số hàng chụcChia cho 10 được số dư là hàng đơn vị

Gán A=P2TEMER1

2 2.2 Sơ đồ khối và sơ đồ chân của AT89C51

Hình 2.1 : Sơ đồ khối của AT89C51

Trang 13

Hình 2.2 : Sơ đồ chân của AT89C51

2 2.3 Chức năng các chân của AT89C51

+ Port 0 (P0.0 – P0.7 hay chân 32 – 39): Ngoài chức năng xuất nhập ra, port 0 còn là

bus đa hợp dữ liệu và địa chỉ (AD0 – AD7), chức năng này sẽ được sử dụng khiAT89C51 giao tiếp với thiết bị ngoài có kiến trúc bus

Hình 2.3 : Port 0

+ Port 1 (P1.0 – P1.7 hay chân 1 – 8): có chức năng xuất nhập theo bit và byte.

Ngoài ra, 3 chân P1.5, P1.6, P1.7 được dùng để nạp ROM theo chuẩn ISP, 2 chân P1.0

và P1.1 được dùng cho bộ Timer 2

Trang 14

Hình 2.4 : Port 1

+ Port 2 (P2.0 – P2.7 hay chân 21 – 28): là một port có công dụng kép Là đường

xuất nhập hoặc là byte cao của bus địa chỉ đối với các thiết kế dùng bộ nhớ mở rộng

Hình 2.5 : Port 2

+ Port 3 (P3.0 – P3.7 hay chân 10 – 17): mỗi chân trên port 3 ngoài chức năng xuất

nhập ra còn có một số chức năng đặc biệt sau:

Bit Tên Chức năng chuyển đổi

P3.0 RXD Dữ liệu nhận cho port nối tiếp

P3.1 TXD Dữ liệu truyền cho port nối tiếp

P3.2 INT0 Ngắt bên ngoài 0

P3.3 INT1 Ngắt bên ngoài 1

P3.4 T0 Ngõ vào của Timer/Counter 0

P3.5 T1 Ngõ vào của Timer/Counter 1

P3.6 WR Xung ghi bộ nhớ dữ liệu ngoài

P3.7 RD Xung đọc bộ nhớ dữ liệu ngoài

Trang 15

Hình 2.6: Port 3

+ RST (Reset – chân 9): mức tích cực của chân này là mức 1, để reset ta phải đưa

mức 1 (5V) đến chân này với thời gian tối thiểu 2 chu kỳ máy (tương đương 2µs đốivới thạch anh 12MHz

+ XTAL 1, XTAL 2: AT89S52 có một bộ dao động trên chip, nó thường được nối với

một bộ dao động thạch anh có tần số lớn nhất là 33MHz, thôn thường là 12MHz

+ EA (External Access): EA thường được mắc lên mức cao (+5V) hoặc mức thấp

(GND) Nếu ở mức cao, bộ vi điều khiển thi hành chương trình từ ROM nội Nếu ởmức thấp, chương trình chỉ được thi hành từ bộ nhớ mở rộng

+ ALE (Address Latch Enable): ALE là tín hiệu để chốt địa chỉ vào một thanh ghi

bên ngoài trong nửa đầu của chu kỳ bộ nhớ Sau đó các đường port 0 dùng để xuấthoặc nhập dữ liệu trong nửa chu kỳ sau của bộ nhớ

+ PSEN (Program Store Enable): PSEN là điều khiển để cho phép bộ nhớ chương

trình mở rộng và thường được nối với đến chân /OE (Output Enable) của một EPROM

để cho phép đọc các bytes mã lệnh PSEN sẽ ở mức thấp trong thời gian đọc lệnh Các

mã nhị phân của chương trình được đọc từ EPROM qua Bus và được chốt vào thanhghi lệnh của bộ vi điều khiển để giải mã lệnh Khi thi hành chương trình trong ROMnội, PSEN sẽ ở mức thụ động (mức cao)

+ Vcc, GND: AT89S52 dùng nguồn một chiều có dải điện áp từ 4V – 5.5V được cấp

qua chân 40 (Vcc) và chân 20 (GND)

Trang 16

2 2.4 Transistor

Cấu tạo transistor

Transistor gồm ba lớp bán dẫn ghép với nhau hình thành hai mối tiếp giáp P-N,nếu ghép theo thứ tự PNP ta được transistor thuận, nếu ghép theo thứ tự NPN ta được transistor nghịch Về phương diện cấu tạo transistor tương đương với hai diode đấu ngược chiều nhau

Ba lớp bán dẫn được nối với nhau thành ba cực, lớp giữa gọi là cực gốc ký hiệu là B (base), lớp bán dẫn B rất mỏng và có nồng độ tạp chất thấp

Hai lớp bán dẫn bên ngoài được nối ra thành cực phát (emitter) viết tắt là E, và cực thuhay cực góp (collector) viết tắt là C, vùng bán dẫn E và C có cùng loại bán dẫn ( loại Nhay P ) nhưng có kích thước và nồng độ tạp chất khác nhau nên không hoán vị cho nhau được

Hình 2.7a: sơ đồ chân transistor nghịch c828

Trang 17

Hình 2.7b:sơ đồ chân transistor tip 42c

Hình 2.8 :hình ảnh transistor

Trang 18

2 2.5 LCD 16x2

Hình 2.9 : lcd 16x2

2.2.5.1 chức năng các chân lcd

Trang 20

2.2.7.ic 7805

IC 7805 để ổn áp từ điện áp DC 8v-35V xuống 5V.

Hình 2.11: hình ảnh 7805

Trang 21

CHƯƠNG III THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MẠCH 3.1 sơ đồ khối mạch điều khiển van cắt nhiên liệu.

KHỐI XỬ LÝ TRUNGTÂM: AT89C51

KHỐI TÍN

HIỆU ĐẦU

VÀO

KHỐI HIỂNTHỊ LCD

KHỐI ĐIỀU KHIỂNVAN CẮT NHIÊNLIỆUKHỐI NGUỒN

Trang 22

3.2 các khối chức năng

3.2.1 Khốichung ổn định điện áp cung cấp cho toàn mạch điều khiển

Hình 3.1 : 7805 ổn định điện áp cho mạch điều khiển

Trong mạch điều khiển sử dụng IC 7805 để cấp nguồn nuôi vi điều khiển AT89C51

Trang 23

3.2.2 Khối tín hiệu đầu vào

Hình 3.1 : khối tín hiệu điều khiển

Khối tín hiệu điều khiển dùng để gửi tín hiệu đến vi điều khiển theo mong muốn của người điều khiển muốn điều khiển van cắt nhiên liệu với tần số đóng mở tùy ý.

Trang 24

3.2.3 Khối xử lý trung tâm

Hình 3.3 : chip xử lý

Khối này là AT89C51 mọi quá trình xử lí dữ liệu đều được thực hiện ở đây Từ nhậntín hiệu điều khiển xử lí rồi xuất ra lcd hiển thị đồng thời điều khiển van cắt nhiện liệuthông qua transistor

Trang 25

3.2.4 Khối hiển thị

Hình 3.4: hình ảnh lcd

Khối này có chức năng hiển thị tín hiệu tấn số muốn điều khiển

3.2.5 Khối điều khiển van

Hình 3.4: hình ảnh khối điều khiển van

Trang 26

3 2.6 Mô phỏng mạch

Hình3.5 : hình ảnh mô phỏng

Trang 27

Tính toán đưa ra tín hiệuNạp giá trị điều khiển

Điều khiển van

Xuất ra LCD

Bắt đầu

3.2.7 Lưu đồ thuật toán chương trình chính

3.2.8 Nguyên lý hoạt động của mạch

Mạch gồm 3 khối chính là khối tín hiệu đầu vào, khối xử lý trung tâm, khối cơ cấuchấp hành

Khối tín hiệu đầu vào là 2 nút bấm kết nối tới 2 chân 12, 13 trong cổng P3 của vi điềukhiển (thay cho tín hiệu đầu vào)trong 2 nút bấm này nút bấm kết nối tới chân thứ 12

sẽ làm tăng độ rộng xung on đồng thời giảm độ rộng xung off dùng để tăng thời gian

mở van và giảm thời gian van đóng ngắt nhiên liệu, nút bấm kết nối tới chân 13 sẽ làmgiảm độ rộng xung on và tăng độ rộng xung off để giảm thời gian mở van và tăng thờigian van ngắt nhiên liệu

Khối xử lý trung tâm là vi điều khiển 89c52 gồm 40 chân trong đó 2 chân 12, 13 sẽ kếtnối tới khối tín hiệu đầu vào là 2 nút bấm, 7 chân kết nối tới khối điều khiển là chân số

3, 4, 5, 6, 7, 8, 16 trong đó chân số 3, 4, 5, 6, 7, 8 sẽ kết nối tới màn hình lcd 16x2 cònchân 16 sẽ điều khiển transistor để điều khiển van.vi điều khiển tiếp nhận tín hiệu đầuvào và căn cứ theo tín hiệu đầu vào để điều khiển cơ cấu chấp hành theo code lập trìnhsẵn

Khối cơ cấu chấp hành gồm 2 phần là hiển thị thông số lên lcd 16x2 được kết nối tớicổng P1 của vi điều khiển là chân số 3, 4, 5, 6, 7, 8 và điều khiển van cắt nhiên liệu on,off là 2 transistor được kết nối tới chân 16 của vi điều khiển

Nguyên lý chung : đối với van cắt nhiên liệu trên động cơ thì ta chỉ điều khiển nguồndương +12V DC, vì phần âm đã được kết nối trực tiếp trên động cơ

Ngày đăng: 06/03/2015, 12:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w