1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

slide bài giảng môn ngữ văn 10 bài giảng về cảm xúc mùa thu

47 1,9K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 20,18 MB

Nội dung

- Xuất thân trong gia đình có truyền thống Nho học và thơ ca lâu đời - Sống trong thời kì loạn lạc, mang chí lớn phò vua giúp nước nhưng không thành - Cuộc đời nghèo khổ, bệnh tật, phiêu

Trang 1

1.Mở đầu CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E – LEARNING

Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hương

tuelam0203@yahoo.com.vn

ĐT: 01686 777 689

Trường THPT Mường Ảng - Mường Ảng – Điện Biên

BÀI GIẢNG

SỞ GD & ĐT ĐIỆN BIÊN QUỸ LAURENCE S’TING

(Chương trình Ngữ văn 10, ban cơ bản)

Tháng 1 / 2014

Trang 2

iới

th

iệu

Trang 3

(THU HỨNG)

ĐỖ PHỦ TIẾT 47

-3.

Trang 4

4.Giới thiệu tác giả

Đọc tiếp xúc văn bản

I

1 Tác giả

CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ) Tiết 47

Trang 5

- Xuất thân trong gia đình có

truyền thống Nho học và thơ

ca lâu đời

- Sống trong thời kì loạn lạc,

mang chí lớn phò vua giúp

nước nhưng không thành

- Cuộc đời nghèo khổ, bệnh

tật, phiêu bạt, tha hương

CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ) Tiết 47

- Tính tình phóng khoáng,

yêu thơ ca, thích ngao du

sơn thủy, kết giao bạn bè

Trang 6

6.Sự nghiệp

SỰ NGHIỆP

Tác phẩm chính:

- Hiện còn khoảng hơn

1400 bài phân thành hai

=> Sở trường về thơ ngũ

ngôn, thơ thất ngôn đạt

đến đỉnh cao, đặc biệt là

thơ luật

"Làm người tính thích câu thơ đẹp

Đọc chẳng kinh người chết chẳng thôi“

(Hí vi lục tuyệt cú).

"Đỗ Tử Mỹ, trên thì làm mờ cả Phong Tao (Thi kinh, Sở từ), dưới thì kiêm cả Thẩm-Tống (Thẩm Thuyên Kỳ, Tống Chi Vấn), lời thơ vượt cả Tô-Lý (Tô Vũ, Lý Lăng), khí thơ nuốt cả Tào-Lưu (Tào Thực, Lưu Côn), che khuất đỉnh cao Nhan-Tạ (Nhan Diên, Tạ Linh Vận), nhuộm cả dòng thắm Dữu-Từ (Dữu Tín, Từ Lăng), có được tất cả thể chế của cổ kim, và hết thảy cái đặc sắc của từng thi sĩ Người làm thơ xưa nay chưa từng có ai như Đỗ Tử Mỹ"

(Đường cố kiểm hiệu Công bộ viên ngoại lang Đỗ quân mộ hệ minh – Nguyên Chẩn)

Trang 7

CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ) Tiết 47

Đặc điểm thơ ca Đỗ Phủ

+ Bức tranh hiện thực sinh động và

chân xác về cuộc đời

-> “thi sử” (lịch sử bằng thơ)

+ Đồng cảm với nhân dân trong khổ

nạn, chứa chan tình yêu nước và tinh

thần nhân đạo

- Giọng thơ trầm uất, nghẹn ngào.

-> Với nhân cách cao thượng, tài

năng nghệ thuật trác việt nên Đỗ Phủ

được gọi là “Thi thánh”

=> Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực,

nhà thơ nhân đạo vĩ đại của Trung

Quốc, một danh nhân văn hóa thế

Trang 8

8.Các nhà thơ nổi tiếng

BỐN NHÀ THƠ NỔI TIẾNG TRUNG QUỐC

Trang 9

9.So sánh Lí Bạch – Đỗ Phủ

LÝ BẠCH (701 - 762) ĐỖ PHỦ (712 - 770)

Trang 11

11.Video Loạn An Lộc Sơn

CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ) Tiết 47

Trang 12

- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ

được sáng tác trong thời gian

Đỗ Phủ đang đưa gia đình đi chạy nạn, ngụ cư ở Quỳ Châu (766)

- Vị trí: Đây là bài thơ thứ nhất

trong chùm thơ Thu hứng gồm 8 bài

=> Bài thơ có vị trí đặc biệt

trong cả chùm thơ “là cương lĩnh sáng tác của chùm thơ” mà

“nỗi lòng quê cũ” là chỗ “vẽ rồng chấm mắt” của cả 8 bài

thơ.

Trang 14

Đọc – cảm nhận Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm, 

Giữa lòng sông, sóng vọt lên tận lưng trời,

Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm. 

Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng,  Tái thượng phong vân tiếp địa âm. 

Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ, 

Cô chu nhất hệ cố viên tâm. 

Núi Vu, kẽm Vu hơi thu hiu hắt

Sương móc trắng xóa làm tiêu điều cả rừng cây phong, Con thuyền lẻ loi buộc mãi tấm lòng nhớ nơi vườn cũ

Khóm cúc nở hoa đã hai lần [làm] tuôn rơi nước mắt ngày trước,

Trên cửa ải, mây sà xuống giáp mặt đất âm u

Về chiều, thành Bạch Đế cao, tiếng chày đập áo nghe càng dồn dập

14.Đọc phần Phiên âm – dịch nghĩa

Trang 15

Cảm Xúc Mùa Thu

Lác đác rừng phong hạt móc sa

Ngàn non hiu hắt khí thu lòa

Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm

Mặt đất mây đùn cửa ải xa

Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ

Con thuyền buộc chặt mối tình nhà

Lạnh lùng giục kẻ tay đao thước

Thành Bạch chày vang bóng ác tà

Bản dịch: Nguyễn Cơng Trứ)

15.Đọc phần dịch thơ

Trang 16

4 câu đầu: Cảnh thu

4 câu sau: Tình thu

Bố cục

a Hoàn cảnh sáng tác

và vị trí

CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ) Tiết 47

1 Bốn câu thơ đầu

Đọc hiểu

II

16.Bố cục

Trang 17

CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ) Tiết 47

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm, 

Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm. 

Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng, Tái thượng phong vân tiếp địa âm. 

Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm, Mặt đất mây đùn cửa ải xa. 

17.Bốn câu đầu

Trang 18

18.So sánh hai câu đầu

Ngàn non

Không gian mở rộng, đường nét mờ nhòe

Trang 19

19.So sánh hai câu thơ tiếp

CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ) Tiết 47

Chuyển động từ thấp -> cao

Chuyển động ở dưới thấp

“tiếp địa âm”

(sà xuống giáp mặt đất âm u)

Trang 20

CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ) Tiết 47

Sương móc

Rừng phong

Trang 21

CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ) Tiết 47

“Phong diệp địch hoa thu sắt sắt”

(Quạnh hơi thu lau lách đìu hiu)

Bạch Cư Dị

-“Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san”

- Nguyễn Du -

21.Mở rộng

Trang 22

“ … Suốt cả vùng Tam Giáp (Vu giáp, Cù Đường giáp, Tây lăng giáp) dài

700 dặm, núi tiếp núi đôi bờ, tuyệt không có một chỗ trống, vách đá điệp trùng che khuất cả bầu trời chẳng thấy ánh sáng mặt trời, mặt trăng…”

(Thủy Kinh Chú)

- Hình ảnh: Núi vu, kẽm vu

-> gợi sự hiểm trở hùng vĩ song cũng âm u, lạnh lẽo.

=> Cảnh thu miền rừng núi trở nên tiêu điều, tang

thương, lạnh lẽo, hiu hắt

Trang 23

CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ) Tiết 47

- Điểm nhìn: gần -> xa, rộng ->

hẹp

- Không gian: chiều dài, chiều

rộng, chiều cao, chiều sâu

> Không gian rộng nhưng có

giới hạn khiến tầm nhìn bị thu

hẹp

nhạc, vừa có chất họa, có màu

sắc, đường nét, âm thanh

Trang 24

(Vọt lên tận lưng trời)

Sự vận động mạnh mẽ, trái chiều của thiên nhiên Không gian nén lại,

ngột ngạt, tối tăm

Lo lắng, bất an

CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ) Tiết 47

Hai câu tiếp

- Nghệ thuật: đối lập

(Quan hệ đối lập)- Quan hệ đồng nhất

=> Cảnh thu miền

quan ải chuyển động dữ

dội, vừa hoành tráng,

vừa kì vĩ

- Quan hệ liên tưởng

=> Con người: tâm

trạng lo lắng, bất an

24.Phân tích hai câu tiếp

Trang 25

25.Tiểu kết

Cảnh sắc thu mang dấu ấn của vùng Quỳ Châu (vừa âm u,

vừa hùng vĩ) vừa mang dấu ấn phong cách thơ Đỗ Phủ (trầm uất, bi tráng), nỗi niềm lo lắng, bất an của nhà thơ về

thế sự, cuộc đời, nỗi lòng đối với quê hương.

Tiểu kết:

Cảnh thu ở miền rừng núi tĩnh lặng, tàn tạ, u

ám , buồn thương

Cảnh thu miền quan ải chuyển động dữ dội, vừa hoành tráng, kì vĩ

CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ) Tiết 47

Trang 26

1 Bốn câu thơ đầu

2 Bốn câu thơ cuối

CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ)

Tiết 47

Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ, 

Cô chu nhất hệ cố viên tâm. 

Hàn y xứ xứ thôi đao xích, Bạch Đế thành cao cấp mộ châm

Khóm cúc nở hoa đã hai lần [làm] tuôn rơi nước mắt ngày trước,

Con thuyền lẻ loi buộc mãi tấm lòng nhớ nơi vườn cũ.Chỗ nào cũng rộn ràng dao thước để may áo rét,

Về chiều, thành Bạch Đế cao, tiếng chày đập áo nghe càng dồn dập

Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ, Con thuyền buộc chặt mối tình nhà. 

Lạnh lùng giục kẻ tay đao thước, Thành Bạch, chày vang bóng ác tà

Trang 27

> mất khoảng thời gian cụ thể

Con thuyền

-> mất ý cô đơn, lẻ loi

CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ)

Tiết 47

Hai câu tiếp:

27.Hai câu tiếp

Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ

Cô chu nhất hệ cố viên tâm

(Khóm cúc nở hoa đã hai lần làm tuôn

rơi nước mắt ngày trước

Con thuyền lẻ loi buộc mãi tấm

lòng nhớ nơi vườn cũ)

Trang 28

CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ) Tiết 47

Hai lần hoa cúc rơi nước mắt Nhìn thấy

hoa cúc nhà thơ rơi nước mắt

Cúc nở

2 lần

* Hình ảnh: Khóm cúc

=> Tình cảm đau thương, sầu

tủi của nhà thơ

Trang 29

CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ) Tiết 47

29.Mở rộng

Trang 30

Con thuyền

Là biểu tượng cho cuộc đời lưu lạc, trôi nổi, tha phương

Là phương tiện để nhà thơ gửi gắm ước nguyện trở về quê hương

Thân phận cô đơn, lẻ loi nơi đất khách quê người.

=> Hình ảnh con thuyền vừa thể

hiện cảnh ngộ bất hạnh và tâm

trạng nhớ quê hương của nhà thơ,

* Hình ảnh:

CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ) Tiết 47

-“Cô chu”: con thuyền lẻ loi ->

biểu tượng cho cuộc đời trôi nổi,

Trang 31

Mối quan hệ Quan hệ

liên tưởng

Quan hệ đồng nhất

Quan hệ đối lập

Th iên nh iên

Co

n n gư ời

Hiện tại Quá khứ

Co n n

gư ời

Sự vậ t

CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ) Tiết 47

- Quan hệ đồng nhất

Cảnh - tình Cánh hoa – giọt lệ

cô quạnh buộc vào trái tim thương nhớ vườn xưa

- Quan hệ liên tưởng

Con thuyền – bản thân nhà thơ

><

><

> Diễn tả chồng chất nỗi xót xa

cay đắng về cuộc đời nghèo khổ

và thân phận tha hương, qua đó

thể hiện nỗi nhớ quê hương da

diết.

31.Phân tích hai câu tiếp

Trang 32

CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ) Tiết 47

- Động từ

+ “Khai” (nở) -> nở ra nước mắt

+ “Hệ” (buộc) -> buộc vào trái tim

- Số từ

+ “Lưỡng” : là 2 (phiếm chỉ số nhiều) nở

rồi lại nở, lần nào cũng nở ra nước mắt, lệ

của người hay của hoa đều không phân

biệt được

+ “Nhất” : Là 1 (chỉ, duy nhất, 1 mực, mãi

mãi) chỉ 1 con thuyền cô quạnh buộc mãi

vào trái tim thương nhớ vườn xưa

- “Cố viên tâm”: nhớ quê hương

 Nhấn mạnh nỗi xót xa, cay đắng khi không thể trở về quê hương tình quê đậm sâu luôn thường trực trong tâm hồn nhà thơ và nỗi lòng đau đáu hướng về quê nhà

32.Khái quát

Trang 33

CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ) Tiết 47

“Thiếu Lăng dã lão thốn thanh khốc”

(Ông già Thiếu Lăng nghẹn ngào khóc)

(Đỗ Phủ, Ai giang đầu)

“Cảm thời hoa tiễn lệ”

(Hoa thương thời nhỏ lệ)

(Đỗ Phủ, Xuân vọng )

33.Mở rộng – so sánh

Trang 34

- Âm thanh: thước

đo vải, dao cắt vải,

“Chiếc áo đêm trường đập bóng trăng”

(Lý Bạch, Bài ca đập áo)

“Thu đến nhớ chồng ai đập lụa Gió trăng não lắm đá chày ơi”

(Bạch Cư Dị, Nghe tiếng chày đêm)

=> Khắc sâu nỗi

nhớ quê tê tái, da

diết, nỗi xót xa cho

* Hai câu cuối:

34.Phân tích hai câu cuối

Trang 35

CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ) Tiết 47

Âm thanh

(cuộc sống ấm áp, đoàn tụ, bình yên)

+ Lo lắng cho người thân

nơi xa, cho đất nước khi

chiến tranh còn chưa

chấm dứt

=> Tấm lòng nhân đạo

cao cả của nhà thơ

><

Tâm trạng lo âu, sầu nhớ

tê tái của nhà thơ

TẤM LÒNG NHÂN ĐẠO CAO CẢ CỦA NHÀ THƠ

35.Tấm lòng nhân đạo của nhà thơ

Trang 36

CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ) Tiết 47

- Lên án chiến tranh phi nghĩa

- Khát khao đất nước hòa bình, an cư, hạnh phúc

36.Lên án chiến tranh

Trang 37

CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ) Tiết 47

Rừng núi, đất trời con thuyền Khóm cúc, Tâm tư

Thời

gian

Tâm trạng vừa hoài cổ, vừa thế sự, chan chứa

tình đời, tình người sâu sắc

37.Cảm nhận chung

Trang 38

1 Bốn câu thơ đầu

2 Bốn câu thơ cuối

1 Nội dung

2 Nghệ thuật

CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ) Tiết 47

- Kết cấu chặt chẽ

- Bút pháp tả cảnh ngụ tình, sử dụng triệt để các mối quan hệ để thể hiện nội dung

- Ngôn ngữ thơ hàm súc, cô đọng, đa nghĩa,

ý tại ngôn ngoại

- Cảnh thu: đẹp nhưng buồn

- Tình thu: nỗi nhớ quê hương, lo âu cho đất nước và ngậm ngùi xót

xa cho thân phận

TỔNG KẾT

Trang 39

39.Vai trị, vị trí của nhà thơ Đỗ

Phủ

CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ) Tiết 47

“ Đầu tiếc đội mòn

khăn Đỗ Phủ

Tay còn lựa cúc hái

Uyên Minh”

(Nguyễn Trãi)

Thiên cổ văn chương thiên cổ sư

Bình sinh bội phục vị thường li

(Nghìn thuở văn chương đúng bậc thầy Trọn đời khâm phục dám đơn sai)

Lăng mộ)

Đọc thơ Đỗ Phủ ngẫm từng trang

Từng chữ, từng câu nghĩa đá vàng

Ngàn áng thơ ca tràn nhựa sống

Một bầu nhiệt huyết tỏa hào quang

Nước, dân hai chữ hằng ôm ấp

Trung, hiếu đi bên vẫn rõ ràng

Nhòa lệ luống thương người thuở

trước

Dòng Tương nuốt hận kiếp lang thang

(Nguyễn Lâm Điền – Đọc thơ

Đỗ Phủ)

"Từ khi cĩ thi nhân đến giờ, khơng cĩ ai

vĩ đại bằng Tử Mỹ!".

(Nguyên Chẩn)

Trang 40

CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ) Tiết 47

TRẢ LỜI TIẾP TỤC

Chưa chính xác - nhấn nút bất kì để làm lại

Đáp án của bạn là:

Trong khi đáp án đúng là:

Không chính xác!Chính xác! Chính xác - nhấn nút

bất kì để tiếp tục

Bạn phải trả lời câu hỏi

trước khi tiếp tục

Trong những nhận xét sau đây, nhận xét

nào đúng với nhà thơ Đỗ Phủ?

A) Là nhà thơ lãng mạn vĩ đại của Trung Quốc

B) Là nhà thơ hiện thực, nhân đạo vĩ đại của Trung

Quốc, danh nhân văn hóa thế giớiC) Là vị thiền sư đức độ

Trang 41

Với nhân cách cao thượng, tài năng nghệ thuật trác việt, Đỗ Phủ được người Trung Quốc tôn vinh là gì?

CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ) Tiết 47

TRẢ LỜI TIẾP TỤC

Chính xác - nhấn nút bất

kì để tiếp tục Chưa chính xác - nhấn nút

bất kì để làm lại

Chính xác! Đáp án của bạn là:

Trong khi đáp án đúng là: Không chính xác!

Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục

A) Thi tiên

B) Thi thánh

C) Thi phật

D) Thi trung

Trang 42

CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ) Tiết 47

Những nội dung sau ứng với những câu thơ nào trong bài thơ Thu hứng của Đỗ Phủ?

Cảnh sắc thu mang dấu ấn của vùng Quỳ Châu

(vừa âm u, vừa hùng vĩ) vừa mang dấu ấn phong

cách thơ Đỗ Phủ (trầm uất, bi tráng) Nỗi niềm

lo lắng, bất an của nhà thơ về thế sự, cuộc đời,

nỗi lòng buồn nhớ quê hương

Cảnh ngộ bất hạnh, nỗi xót xa cay đắng về cuộc đời nghèo khổ và thân phận tha hương, qua đó thể hiện nỗi nhớ quê hương da diết

TRẢ LỜI TIẾP TỤC

Chính xác - nhấn nút bất

kì để tiếp tục

Chưa chính xác - nhấn nút bất kì để làm lại Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục

Chính xác!

Đáp án của bạn là:

Trong khi đáp án đúng là:

Không chính xác!

Trang 43

Your Score {score}

Max Score {max-score}

CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ) Tiết 47

Trang 44

44 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

1 Hãy so sánh hai hình ảnh con thuyền trong hai bài thơ

sau Từ đó rút ra nhận xét ?

BẾN ĐÒ ĐẦU XUÂN TRẠI

Cỏ xanh như khói bến xuân tươi,  Lại có mưa xuân nước vỗ trời  Quạnh quẽ đường đồng thưa vắng khách  Con đò gối bãi suốt ngày ngơi 

(Bản dịch thơ)

TRẠI ĐẦU XUÂN ĐỘ

“Độ đầu xuân thảo lục như yên, Xuân vũ thiêm lai thủy phách thiên

Dã kinh hoang lương hành khách thiểu

Cô chu trấn nhật các sa miên”

(Nguyễn Trãi)

THU HỨNG

“…Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ, 

Cô chu nhất hệ cố viên tâm. 

Con thuyền buộc chặt mối tình nhà. 

Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước, 

Thành Bạch, chầy vang bóng ác tà

(Bản dịch: Nguyễn Công Trứ)

Hướng dẫn tự học

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

Trang 45

2 Từ câu thơ “Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ” (Cảm xúc

mùa thu – Đỗ Phủ) đến câu thơ “Mấy chùm trước dậu hoa năm

ngoái” (Vịnh mùa thu – Nguyễn Khuyến)

3 Có ý kiến cho rằng: “Bài thơ không miêu tả trực tiếp tình

hình xã hội nhưng vẫn có ý nghĩa hiện thực rộng lớn” Ý kiến

của anh (chị)?

4 Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ là một bài thơ buồn Theo anh

(chị) nỗi buồn trong bài thơ có bi lụy không?

5 Phân tích và cảm nhận bức tranh Cảnh và Tình trong bài thơ?

6 Bản dịch của Nguyễn Công Trứ khá hay song có một vài chỗ

chưa thật sát với nguyên bản Hãy đối chiếu bản dịch nghĩa với dịch thơ và rút ra những nhận xét cần thiết?

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

Trang 46

1.Ngữ văn 10, tập I, NXB GD, Hà

Nội 2010

2.SGV Ngữ văn 10, tập I, NXB GD,

Hà Nội 2010

3.Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến

thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 10,

NXB GD,Hà Nội 2010

4 Sử dụng hình ảnh và phim, tư liệu, nhạc nền Trung Quốc trên các webside,

http://.youtube.com, http://.google.com 5.Tham khảo tư liệu của đồng nghiệp trên

http://baigiang.bachkim.vn

6 Phần mềm thiết kế bài giảng e – learning adobe presenter và một số phần mềm khác

TÀI LIỆU THAM KHẢO

46.Tài liệu tham khảo

Ngày đăng: 05/03/2015, 13:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w