Định nghĩa về sự phản xạ của sóng ٭ Phản xạ sóng là hiện tượng sóng bị đổi phương truyền khi gặp một vật cản... Phân loại٭Sự phản xạ của sóng được phân ra thành 2 loại: - Phản xạ của són
Trang 1CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING
ĐƠN VỊ THAM GIA DỰ THI: TRƯỜNG THPT BÚNG LAO
BÀI 9: Sóng Dừng
Năm học 2013-2014
MÔN HỌC: VẬT LÝ LỚP 12
CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING
ĐƠN VỊ THAM GIA DỰ THI: TRƯỜNG THPT BÚNG LAO
MÔN HỌC: VẬT LÝ LỚP 12
BÀI 9: Sóng Dừng
CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING
ĐƠN VỊ THAM GIA DỰ THI: TRƯỜNG THPT BÚNG LAO
MÔN HỌC: VẬT LÝ LỚP 12
Nhóm tác giả: Linh Thị Hạnh Lường Văn Đại Nguyễn Văn Lợi
BÀI 9: Sóng Dừng
CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING ĐƠN VỊ THAM GIA DỰ THI: TRƯỜNG THPT BÚNG LAO
MÔN HỌC: VẬT LÝ LỚP 12
Trang 2Một số hiện tượng thường gặp
Trang 3Bài 9: Sóng Dừng
Trang 4Nội dung bài học
I Sự phản xạ của sóng
II Sóng dừng
Trang 5I Sự phản xạ của sóng:
1 Định nghĩa về sự phản xạ của sóng
٭ Phản xạ sóng là hiện tượng sóng bị đổi phương truyền khi gặp một vật cản
Trang 62 Phân loại
٭Sự phản xạ của sóng được phân ra thành 2 loại:
- Phản xạ của sóng trên vật cản cố định (hay phản xạ
có đổi dấu – phương trình của sóng phản xạ trái dấu với phương trình của sóng tới)
- Phản xạ của sóng trên vật cản tự do (hay phản xạ không đổi dấu – phương trình của sóng phản xạ
cùng dấu với phương trình của sóng tới)
I Sự phản xạ của sóng:
Trang 7a Thí nghiệm
I Sự phản xạ của sóng:
2 Phân loại
Trang 8b Đặc điểm của sự phản xạ của sóng trên vật cản
Trang 9- Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ
- Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ
b Đặc điểm của sự phản xạ của sóng trên vật cản
cố định và trên vật cản tự do
I Sự phản xạ của sóng:
2 Phân loại
Trang 10Sau khi chúng ta cùng nhau nghiên cứu xong nội dung của mục I), em nào có thể giải thích được hiện tượng trong video tiếng vọng rừng sâu mà chúng ta đã theo dõi?
Và những hiện tượng ấy các
em đã gặp bao giờ chưa?
Trang 11Hiện tượng thứ nhất là do sóng âm trên đường truyền,
đã gặp phải vật cản là vách núi đá, nên nó không truyền đi tiếp được và bị phản xạ trở lại Do đó mà em nhỏ trong câu truyện trên đã nghe thấy một âm thanh giống hệt tiếng em vừa phát ra.
cô hi vọng rằng, sau bài học này các em sẽ có thể giải thích được một cách chính xác một số hiện tượng mà chúng ta gặp phải
Tượng tự, chúng ta cũng có thể giải thích được hiện tượng sóng biển
Trang 13- Tiến hành thí nghiệm:
+ Gắn ròng rọc vào mép dưới của trụ, sau đó ta gắn trụ đứng vào giá
+ Gắn thanh ngang vào đầu trên của trụ
+ Treo lực kế vào thanh ngang, sau đó vắt sợi dây
qua ròng rọc và một dầu dây còn lại được móc vào
lực kế
+ Gắn loa điện động vào trụ
+ Chỉnh lại cân bằng cho hệ thống và độ căng của sợi dây vừa phải
+ Cắm dây dẫn vào loa điện động, hai đầu còn lại cắm vào đầu ra của máy phát tần số, chọn tần số ở dãy tần từ 10
HZ đến 100 HZ, chọn biên độ có giá trị khoảng bằng 6
+ Cấp điện cho hệ thống, sau đó bật máy phát tần
+ Quan sát hiện tượng thu được
Trang 14II Sóng dừng
1 Thí nghiệm
- Thiết bị thí nghiệm
- Tiến hành thí nghiệm:
Trang 15Em có nhận xét gì về hiện tượng quan sát được?
Trang 16- Hiện tượng quan sát được:
Trên dây có hiện tượng đặc biệt xảy ra:
+ Xuất hiện những điểm dao động với biên độ cực đại (gọi là bụng sóng) và có những điểm xen kẽ với nó không hề dao động (gọi là nút sóng)
+ Lúc này ta không phân biệt được dây đang ở vị trí nào, mà
Trang 17Sóng dừng là gì ? Và giải thích hiện tượng này như thế nào?
Chúng ta cùng nhau nhớ lại kiến thức về giao thoa sóng đã được học ở bài số 8
Trang 18Khi ta kích thích cho điểm A dao động thì sợi dây sẽ truyền dao động đi, từ A tới B (sóng tới)
Trang 19→Điểm M sẽ nhận được 2 sóng: Sóng tới vẫn tiếp tục truyền đến, sóng phản xạ vẫn tiếp tục quay về
Em có nhận xét gì về sóng tới và sóng phản xạ này?
Trang 20Sóng phản xạ chỉ đổi phương truyền, tần số vẫn giữ nguyên, biên độ không đổi
Vậy sóng tới và sóng phản xạ cùng tần số, cùng biên
độ và có độ lệch pha không đổi theo thời gian đó chính là đặc điểm của hai sóng kết hợp
Hai sóng kết hợp khi gặp nhau
sẽ xảy ra hiện tượng gì?
Trang 21Hai sóng kết hợp khi gặp nhau sẽ xảy ra hiện tượng giao thoa sóng
Hai sóng khi gặp nhau có những chỗ biên độ được tăng cường, có những chỗ biên độ triệt tiêu
Những chỗ biên độ được tăng cường thì tạo thành bụng sóng Những chỗ biên độ bị triệt tiêu thì tạo thành nút sóng
Vậy ta có thể định nghĩa hiện tượng sóng dừng
như thế nào?
Trang 22II Sóng dừng
- Sóng dừng là giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ, tạo ra các nút sóng và các bụng sóng cố định trong không gian
- Sóng dừng là sóng truyền trên sợi dây trong trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng sóng
+ Nút sóng là những điểm đứng yên không dao
Trang 23II Sóng dừng
-Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng liên tiếp bằng
-Khoảng cách giữa nút sóng và bụng sóng liền kề bằng
- Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng bất kỳ bằng
Trang 24II Sóng dừng
- Gọi l là chiều dài của sợi dâyl
(Là khoảng cách từ nguồn sóng đến điểm phản xạ)
Vậy để có sóng dừng thì chiều dài của sợi dây
hay khoảng cách từ nguồn sóng đến điểm
phản xạ phải thỏa mãn điều kiện gì?
4 Điều kiện để có sóng dừng
II Sóng dừng
4 Điều kiện để có sóng dừng
Trang 25II Sóng dừng
4 Điều kiện để có sóng dừng
a Nếu cả 2 đầu đều là nút sóng (hai đầu cố định)
2
Trang 27Củng cố
+ Phản xạ sóng là gì?đặc điểm của sự phản xạ sóng trên vật cản cố định và trên vật cản tự do?
+ Định nghĩa sóng dừng?nguyên nhân tạo ra sóng dừng?Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có 2 đầu cố định và sợi dây có một đầu cố định một đầu tự do?
Trang 28kì để tiếp tục Sai- Click vào phím bất kì để tiếp tục
Sai- Click vào phím bất kì
để tiếp tụcĐáp án của bạn chính xác!
Câu trả lời của bạn là:
Đáp án chính xác là:
Bạn không hoàn thành
câu hỏi này!
Bạn không hoàn thành
câu hỏi này!
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục
Cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định
Vận dụng
Trang 29Câu 2 Chọn câu đúng
Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa
2 nút hoặc 2 bụng liên tiếp bằng:
Đúng- Click vào phím bất kì để
tiếp tục
Đúng- Click vào phím bất kì để
tiếp tục Sai- Click vào phím bất kì để tiếp tục
Sai- Click vào phím bất kì để tiếp
Trang 30Câu 3 Chọn câu đúng
Một sợi dây AB dài 1m, được cố định ở hai đầu, dao
động với tần số 50 HZ Vận tốc truyền sóng trên dây là 5 m/s Số bụng sóng và số nút sóng là:
Đúng- Click vào phím bất kì để
tiếp tục
Đúng- Click vào phím bất kì để
tiếp tục Sai- Click vào phím bất kì để tiếp tục
Sai- Click vào phím bất kì để tiếp
tục
Đáp án của bạn chính xác!
Câu trả lời của bạn là:
Đáp án chính xác là:Bạn không hoàn thành câu hỏi này!
Bạn không hoàn thành câu hỏi
Trang 31Tài liệu tham khảo