Tấm thủy tinh có tác dụng gì ???- Bức xạ tử ngoại có khả năng gây ra hiện tượng quang điện ở kẽm, còn ánh sáng nhìn thấy được thì không... ĐỊNH LUẬT VỀ GIỚI HẠN QUANG ĐIỆN* Nội dung định
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING
Thành phố Điện Biên Phủ, Tỉnh Điện Biên
Tháng 12/2013
Trang 2HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
I HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
III THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
BÀI 30
II ĐỊNH LUẬT VỀ GIỚI HẠN QUANG ĐIỆN
IV LƯỠNG TÍNH SÓNG – HẠT CỦA ÁNH SÁNG
CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Trang 3I HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
1 Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện
Hein Rudolf Hertz (22.2.1857– 1.1.1894) là một nhà vật lý người Đức Tên của ông được dùng để đặt tên cho đơn vị đo tần số Hertz (Hz)
Trang 5-Góc lệch của kim tĩnh điện kế giảm chứng tỏ điều gì ???
Trang 7Tấm thủy tinh có tác dụng gì ???
- Bức xạ tử ngoại có khả năng gây ra hiện tượng quang điện ở kẽm, còn ánh sáng nhìn thấy được thì không.
Trang 8SONY
Trang 9Đối với mỗi kim loại, điều kiện để gây ra được hiện tượng quang điện là gì ?
Trang 10II ĐỊNH LUẬT VỀ GIỚI HẠN QUANG ĐIỆN
* Nội dung định luật:
Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước
sóng λ ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện λ0 của kim loại
đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện.
* Bảng 30.1 Giới hạn quang điện của một số chất
Trang 11III THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
1 Giả thuyết Plăng
Mác Plăng (Max Planck,
Năm 1900, Plăng đề ra giả thuyết sau:
nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát
xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng hf; trong đó f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay được phát ra; còn h là một hằng số.
Trang 122 Lượng tử năng lượng
ɛ = hf + h = 6,625.10 34J s gọi là hằng số Plăng
3 Thuyết lượng tử ánh sáng:
An-be Anh-xtanh * Chú ý: Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động
Không có Phôtôn đứng yên
Nội dung thuyết lượng tử ánh sáng:
+ Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn
+ Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng bằng hf
+ Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ dọc theo các tia sáng
+ Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một phôtôn
+ ɛ là lượng tử năng lượng (J)
+ f là tần số của as bị hấp thụ hay được phát ra (H Z)
Trang 134 Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết lượng tử ánh sáng
- Muốn cho hiện tượng quang điện xảy ra thì năng lượng của phôtôn ánh sáng kích thích phải lớn hơn hoặc bằng công thoát:
Trang 14IV LƯỠNG TÍNH SÓNG – HẠT CỦA ÁNH SÁNG
* Chú ý: Dù tính chất nào của ánh sáng thể hiện ra thì
+ Ánh sáng có bước sóng càng dài thì tính chất sóng càng
rõ nét (hiện tượng giao thoa, tán sắc…)
Trang 15Câu 1: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện ?
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục OkOk làm lạilàm lại
A) Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng.
B) Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập
Trang 16Câu 2: Đồng có giới hạn quang điện Hiện tượng quang điện sẽ
không xảy ra nếu chiếu vào tấm đồng ánh sáng có bước sóng sau:
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục OkOk làm lạilàm lại
Trang 17Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng ?
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục OkOk làm lạilàm lại
A) Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển
động.
B) Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định.
C) Năng lượng của phôtôn của ánh sáng tím lớn
hơn năng lượng phôtôn của ánh sáng đỏ.
D) Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng
đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.
Trang 18Câu 4: Khi nói về phôtôn phát biểu nào dưới đây là đúng ?
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục OkOk làm lạilàm lại
A) Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng
ứng với phôtôn càng lớn.
B) Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các
phôtôn đều mang năng lượng như nhau.
C) Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn
năng lượng phôtôn của ánh sáng đỏ.
D) Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.
Trang 19Câu 5: Công thoát electron ra khỏi đồng là Biết hằng số Plăng
là , tốc độ ánh sáng trong chân không là Giới hạn quang điện của đồng là
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục OkOk làm lạilàm lại
19
6,625.10 J 34
Trang 20Câu 6: Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng Mỗi phôtôn của
ánh sáng này mang năng lượng xấp xỉ bằng
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục OkOk làm lạilàm lại
Trang 21Câu 7: Giới hạn quang điện của một kim loại là Công thoát của
êlectron khỏi kim loại này là
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục OkOk làm lạilàm lại
Trang 22KẾT QUẢ CỦA BẠN
Question Feedback/Review Information Will Appear
Here
Question Feedback/Review Information Will Appear
Here
Review Quiz Continue
Trang 23CỦNG CỐ
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN.
THUYẾT LƯỢNG
THUYẾT LƯỢNG
TỬ ÁNH SÁNG
LƯỠNG TÍNH SÓNG – HẠT CỦA ÁNH SÁNG
Trang 24TÀI LIỆU THAM KHẢO