Thu thập thông tin B6: Phân tích dữ liệu B7: Báo cáo kết quả nghiên cứu Bước 1: Thực trạng Từ hiện trạng thấy được hạn chế Bước 2: Giải pháp thay thế - Xác định nguyên nhân của hạn chế -
Trang 1NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
A GIỚI THIỆU VỀ NCKHSPƯD
Khung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
GỒM 7 BƯỚC
B1: Hiện trạng
B2: Giải pháp thay thế
B3: Vấn đề nghiên cứu
B4: Thiết kế nghiên cứu
B5: Đo lường Thu thập thông tin
B6: Phân tích dữ liệu
B7: Báo cáo kết quả nghiên cứu
Bước 1: Thực trạng
Từ hiện trạng thấy được hạn chế
Bước 2: Giải pháp thay thế
- Xác định nguyên nhân của hạn chế
- Chọn 1 (hoặc 2) nguyên nhân mà mình muốn tác động để thay đổi
- Chọn giải pháp mới thay thế cho giải pháp cũ
Bước 3: Vấn đề nghiên cứu
- Xác định vấn đề cần nghiên cứu
- Dưới dạng câu hỏi
Bước 4: Thiết kế nghiên cứu
- Chọn thiết kế phù hợp để thu thập thông tin đáng tin cậy và có giá trị
- Các dạng thiết kế thường sử dụng:
Trang 23 Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm ngẫu nhiên
4 Thiết kế kiểm tra sau tác động đối với các nhóm ngẫu nhiên
Bước 5: Đo lường Thu thập thông tin
Nội dung đo:
- Kiến thức
- Hành vi/kỹ năng
- Thái độ
Cách đo
- Kiến thức: qua bài kiểm tra
- Hành vi/ kỹ năng: quan sát
- Thái độ: thang đo thái độ
Bước 6: Phân tích dữ liệu
Để đưa ra các kết luận có giá trị về ảnh hưởng của tác động được thực hiện trong nghiên cứu Các thao tác phân tích:
- Mô tả dữ liệu
- So sánh dữ liệu
Phép kiểm chứng t-test;
Phép kiểm chứng Khi (χ2) bình phương
Mức độ ảnh hưởng
- Liên hệ dữ liệu (Tương quan dữ liệu)
Bước 7: Báo cáo kết quả nghiên cứu
Mẫu báo cáo: trang 109 của tài liệu
Quy trình NCKHSPƯD
Suy nghĩ → Thử nghiệm → Kiểm chứng
Trang 3B CÁCH TIẾN HÀNH NCKHSPƯD
B1: XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
II Đưa ra các giải pháp thay thế Bước 2
III Xác định vấn đề nghiên cứu Bước 3
IV Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
B2: LỰU CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Các dạng thiết kế thường sử dụng:
I Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm duy nhất
II Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương III Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm ngẫu nhiên
IV Thiết kế kiểm tra sau tác động đối với các nhóm ngẫu nhiên
V Thiết kế cơ sở AB hoặc thiết kế đa cơ sở AB
B3: ĐO LƯỜNG – THU THẬP DỮ LIỆU
I Thu thập dữ liệu
1 Đo kiến thức
2 Đo kĩ năng hoặc hành vi
3 Đo thái độ
II Độ tin cậy và độ giá trị
1 Độ tin cậy
2 Độ giá trị
3 Mối quan hệ giữa độ tin cậy và độ giá trị
4 Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu
Trang 4I Mô tả dữ liệu
II So sánh dữ liệu
1 Phép kiểm chứng t-test độc lập
2 Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc
3 Mức độ ảnh hưởng (ES)
4 Phép kiểm chứng Khi (χ2) bình phương
III Liên hệ dữ liệu (tương quan dữ liệu)
B5: BÁO CÁO ĐỀ TÀI NCKHSPƯD
I Mục đích của báo cáo NCKHSPƯD
II Các nội dung cơ bản của báo cáo NCKHSPƯD III Cấu trúc báo cáo
1 Tên đề tài
2 Tên tác giả và tổ chức
3 Tóm tắt
4 Giới thiệu
5 Phương pháp
6 Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả
7 Kết luận và khuyến nghị
8 Tài liệu tham khảo
9 Phụ lục
IV Ngôn ngữ và trình bày báo cáo
C LẬP KẾ HOẠCH NCKHSPƯD
D PHẢN HỒI
Trang 5Thực tập nhóm
Nhóm I
1 Hiện trạng
- Hs điểm thấp môn lịch sử 9
2 Nguyên nhân
- Không phải môn thi lớp 10
- Phụ huynh, học sinh không coi trọng môn học này
- Phương pháp dạy học chưa gây được hứng thú
- Sự kiện – số liệu môn học nhiều khó nhớ
3 Giải pháp
Nguyên nhân 3 không gây hứng thú cho học sinh vì vậy kết quả học tập thấp
4 Xác định đề tài nghiên cứu
“Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan gây hứng thú học tập bộ môn lịch sử 9”
Nhóm II
1 Hiện trạng
- Hs lớp 9 không hứng thú học nghị luận văn học
2 Nguyên nhân
- Hs chưa nắm vững phương pháp làm văn nghị luận
- Bài văn của các em đa số nghiên về kể, tả chưa đưa ra nhận xét, đánh giá
- Kiến thức khá rộng, khá khó so với học sinh
3 Giải pháp
- Giúp Hs chưa nắm vững phương pháp làm văn nghị luận
4 Xác định đề tài nghiên cứu
Trang 61 Hiện trạng
- Đạo đức hs có biểu hiện xuống cấp
- Về tinh thần, thái độ, động cơ học tập chưa tích cực
- Xác định ước mơ, lý thưởng còn chưa rõ ràng
2 Nguyên nhân
- Gia đình: thiếu quan tâm sâu sát
- Xã hội: có nhiều tác động của những môi trường thiếu lành mạnh
- Nhà trường: các hoạt động vui chơi, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh chưa đa dạng, phong phú
3 Giải pháp
- Tổ chức, đa dạng các hoạt động vui chơi, kĩ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động NGLL
4 Xác định đề tài nghiên cứu
“Giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động NGLL”