1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

trắc nghiệm kiểm toán cho các bạn tham khảo đây

30 458 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 157,8 KB

Nội dung

trắc nghiệm kiểm toán cho các bạn tham khảo đây tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

KIỂM TOÁN CHƯƠNG 1 1.1. Kiểm tra Dự án cầu vượt Ngã tư sở, theo hợp đồng kiểm toán đã ký với Chủ đầu tư Dự án, nhằm đánh giá hiệu quả và khả năng hoàn thành tiến độ Dự án … TL : Là loại hình kiểm toán hoạt động do các kiểm toán viên độc lập thực hiện. 1.2. Kiểm toán dùng để đánh giá tính hiệu lực và hiệu quả của dây chuyền sản xuất mới lắp đặt … TL : là kiểm toán hoạt động. 1.3. Trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính của một doanh nghiệp, kiểm toán viên độc lập A phụ trách cuộc kiểm toán đã nhận quà tặng là cuốn lịch của ngân hàng, đồng thời nhận lời mời đi ăn cơm trưa với kế toán trưởng ngân hàng … TL : là vi phạm tính độc lập trong kiểm toán. 1.4. Kiểm toán viên (độc lập) A nắm giữ 2% cổ phiếu trong công ty Z, do đó A không được phép kiểm toán công ty Z do không bảo đảm tính độc lập. TL : đúng. 1.5. Bản chất của kiểm toán TL : là kiểm tra số liệu kế toán. 1.6. Tính độc lập của các kiểm toán viên nội bộ chỉ được bảo đảm … TL : một cách tương đối. 1.7. Tính độc lập của các kiểm toán viên nội bộ hoàn toàn không được bảo đảm do … TL : đây là một bộ phận thuộc đơn vị và chịu sự quản lý của ban lãnh đạo đơn vị. 1.8. Tiêu chuẩn kiểm toán viên theo IFAC, tiêu chuẩn quan trọng mang nét đặc thù nghề kiểm toán… TL : là tính độc lập. CHƯƠNG 3: KIỂM SOÁT HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN 1 3.1. Những câu nào sau đây không phải là 1 trong 5 thành phần của hệ thống KSNB theo COSO a. Đánh giá rủi ro b. Các chính sách kiểm soát nội bộ c. Giám sát, theo dõi d. Thông tin truyền thông 3.2. Những câu nào sau đây là sai a. Kiểm soát phát hiện có trước kiểm soát ngăn ngừa b. Kiểm soát sửa sai có trước kiểm soát ngăn ngừa c. Kiểm soát ngăn ngừa tương đương với kiểm soát phát hiện d. Kiểm soát ngăn ngừa có trước kiểm soát phát hiện 3.3. Những câu nào sau đây về môi trường kiểm soát là sai a. Thái độ của nhà quản lý đối với hệ thống KSNB và hành vi đạo đức có 1 ảnh hưởng không đáng kể đến hành động, suy nghĩ của nhân viên b. Một cấu trúc tổ chức phức tạp, không rõ ràng có thể sẽ đem đến nhiều vấn đề phức tạp c. Việc ghi lại (trên giấy) các chính sách và hướng dẫn thực hiện các thủ tục là một trong những công cụ quan trọng để phân chia quyền hạn và trách nhiệm của tổ chức d. Giám sát là một việc quan trọng trong một tổ chức mà không thể thực hiện báo cáo trách nhiệm hoặc tổ chức đó quá nhỏ để có thể phân chia chức năng, nhiệm vụ đầu đủ 3.4. Những chức năng kế toán nào sau đây phải được tách biệt để đạt được việc phân chia các chức năng hiệu quả: a. Kiểm soát, ghi chép và theo dõi b. Xét duyệt, ghi chép và bảo quản tài sản c. Kiểm soát, bảo quản tài sản và xét duyệt d. Theo dõi, ghi chép và hoạch định 2 3.5. Các hoạt động sau đây là hoạt động kiểm tra độc lập, ngoại trừ: a. Lập bảng đối chiếu với ngân hàng b. Đối chiếu sổ chi tiết và sổ cái c. Lập bảng cân đối số phát sinh d. Đánh trước số thứ tự các hoá đơn 3.6. Những thủ tục kiểm soát nào sau đây liên quan đến hoạt động thiết kế và sử dụng chứng từ sổ sách a. Khoá tủ giữ các phiếu chi tiền b. So sánh số tồn kho thực tế và sổ sách c. Trên mỗi phiếu nhập kho phải có chữ ký của thủ kho d. Kế toán phải thu được quyền xét duyệt xóa nợ khó đòi nhỏ hơn 5 triệu. 3.7. Trình tự nào sau đây là thích hợp cho quá trình đánh giá rủi ro a. Nhận dạng nguy cơ, đánh giá rủi ro và tổn thất, xác định thủ tục kiểm soát, ước tính lợi ích chi phí b. Xác định thủ tục kiểm soát, đánh giá rủi ro và tổn thất, nhận dạng nguy cơ, ước tính lợi ích chi phí c. Đánh giá rủi ro và tổn thất, xác định thủ tục kiểm soát, nhận dạng nguy cơ, ước tính lợi ích chi phí d. Ước tính lợi ích chi phí, nhận dạng nguy cơ, xác định thủ tục kiểm soát, đánh giá rủi ro và tổn thất 3.8. Hệ thống hiện hành có độ tin cậy ước tính là 90%. Nguy cơ chủ yếu trong hệ thống hiện hành nếu xảy ra sẽ làm tổn thất 30.000.000. Có 2 thủ tục kiểm soát để đối phó với rủi ro trên. Thủ tục A với chi phí thiết lập là là 1.000.000 và sẽ giảm rủi ro xuống còn 6%. Thủ tục B chi phí ước tính là 1.400.000 và giảm rủi ro xuống còn 4%. Nếu thiết lập cả 2 thủ tục kiểm soát A và B thì chi phí ước tính là 2.200.000 và rủi ro sẽ giảm còn 2%. Thủ tục nào nên được lựa chọn a. Thủ tục A 3 b. Thủ tục B c. Cả 2 thủ tục A và B d. Không thiết lập thủ tục nào CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 4.1. Theo liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC), hệ thống kiểm soát nội bộ là một hệ thống chính sách và thủ tục được thiết lập nhằm đạt được mục tiêu : a. Bảo vệ tài sản của đơn vị. b. Bảo đảm độ tin cậy của thông tin. c. Bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháp lý. d. Bảo đảm hiệu quả của hoạt động và năng lực quản lý e. Tất cả các mục tiêu trên. 4.2. Loại hình kiểm toán đánh giá thường xuyên về tính hiệu quả của việc thiết kế và vận hành các chính sách …. ?: a. Kiểm toán nội bộ. (nếu là chính sách của doanh nghiệp) b. Kiểm toán độc lập. c. Kiểm toán Nhà nước. (nếu là các chính sách của nhà nước) d. Cả A và B. (nếu ghi chung chung thì chắc là cả 2) 4.3. Bộ phận kiểm toán nội bộ là bộ phận : a. Trực thuộc một cấp cao nhất để không giới hạn phạm vi hoạt động của nó. b. Phải trực thuộc một cấp cao đủ để không giới hạn phạm vi hoạt động của nó. c. Phải được giao một quyền hạn lớn và hoạt động hoàn toàn độc lập với phòng kế toán và các bộ phận hoạt động được kiểm tra. d. Phải được giao một quyền hạn tương đối rộng rãi và hoạt động tương đối độc lập với phòng kế toán và các bộ phận hoạt động 4 được kiểm tra. e. Cả câu B và D 4.4. Thủ tục kiểm soát do các nhà quản lí xây dựng dựa trên các nguyên tắc : a. Nguyên tắc bất kiêm nhiệm, nguyên tắc phân công phân nhiệm và làm việc cá nhân b. Nguyên tắc phân công phân nghiệm và nguyên tắc tự kiểm tra c. Nguyên tắc phân công phân nhiệm, nguyên tắc bất kiêm nhiệm và nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn. d. Không câu nào đúng 4.5. Những người nằm trong ủy ban kiểm soát : a. Thành viên HĐQT. b. Thành viên Ban Giám Đốc. c. Các chuyên gia am hiểu về lĩnh vực kiểm soát. d. Thành viên HĐQT kiêm nhiệm các chức vụ quản lý. 4.6. Việc đánh giá xem liệu các BCTC có thể kiểm toán được hay không nằm trong khâu nào trong trình tự đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ : a. Thu thập hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ và mô tả chi tiết hệ thống kiểm soát nội bộ trên giấy tờ làm việc. b. Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát để lập kế hoạch cho các khoản mục trên BCTC. c. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát. d. Lập bảng đánh giá kiểm soát nội bộ. ĐÁP ÁN : A 4.7. Phương pháp tiếp cận để thu thập hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát bao gồm : a. Tiếp cận theo khoản mục. b. Tiếp cận theo chu trình nghiệp vụ. c. Tiếp cận theo các khoản mục phát sinh. d. Tiếp cận theo kinh nghiệm. 5 e. Câu A, B đúng. 4.8. Trong thử nghiệm kiểm soát, nếu các thủ tục để lại dấu vết trên tài liệu thì nên áp dụng phương pháp : a. Phép thử “Walk through”. b. Phỏng vấn nhân viên đơn vị về các thủ tục kiểm soát. c. Thực hiện lại các thủ tục kiểm soát. d. Tất cả đều sai. 4.9. Mục tiêu của kiểm soát nội bộ trong việc đảm bảo độ tin cậy của các thông tin: a. Thông tin cung cấp kịp thời về thời gian. b. Thông tin đảm bảo độ chính xác và tin cậy của thực trạng hoạt động. c. Thông tin đảm bảo tính khách quan và đầy đủ. d. Cả 3 phương án trên. 4.10. Bộ phận kiểm toán nội bộ cung cấp một sự quan sát, đánh giá thường xuyên về : a. Hoạt động tài chính của doanh nghiệp. b. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. c. Tính hiệu quả và hiệu năng của công tác kiểm soát nội bộ. d. Toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm cả tính hiệu quả của việc thiết kế và vận hành các chính sách thủ tục về kiểm soát nội bộ. 4.11. Trong kiểm toán BCTC, việc đánh giá rủi ro kiểm soát, nếu rủi ro kiểm soát được đánh giá ở mức tối đa thì: a. Kiểm toán viên phải dựa vào kiểm soát nội bộ để giảm bớt các thử nghiệm trên các số dư và nghiệp vụ. b. Phải tăng cường các thử nghiệm cơ bản để phát hiện những hành vi gian lận và sai sót. c. Không phải thực hiện thử nghiệm kiểm soát( Thử nghiệm tuân thủ) 6 d. B và C e. A và C. 4.12.Mục đích của thử nghiệm kiểm soát là : a. Tìm ra gian lận và sai sót của kế toán viên. b. Thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu của các quy chế và thủ tục kiểm soát để giảm bớt các thử nghiệm cơ bản trên số dư và nghiệp vụ. c. Thu thập bằng chứng về kết quả tuân thủ các quy chế và thủ tục kiểm soát nội bộ. d. Phát hiện và bày tỏ ý kiến về sự hữu hiệu của các quy chế và thủ tục kiểm soát. II. Câu hỏi Đúng/ Sai và giải thích 4.13. Bốn mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ (bảo vệ tài sản của đơn vị, bảo đảm độ tin cậy của các thông tin, bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháp lý, bảo đảm hiệu quả của hoạt động và năng lực quản lý) luôn là thể thống nhất và hòa hợp. TL : SAI GT : 4 mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ đôi khi mâu thuẫn với nhau như tính hiệu quả của hoạt động với mục đích bảo vệ tài sản, sổ sách hay cung cấp thông tin đầy đủ và tin cậy. 4.14. Doanh nghiệp TNHH Nhà nước 1 thành viên để đảm bảo tiết kiệm chi phí quản lý đã giảm thiểu tối đa bộ máy quản lý bằng cách kế toán kiêm nhiệm làm thủ quỹ của công ty. TL : SAI GT : vì theo nguyên tắc bất kiêm nhiệm quy định: sự cách li thích hợp về trách nhiệm trong các nhiệm vụ có liên quan nhằm ngăn ngừa các sai phạm và hành vi lạm dụng quyền hành. 4.13. Ủy ban kiểm soát của các công ty chỉ bao gồm các thành viên HĐQT kiêm nhiệm các chức vụ quản lý. 7 TL : SAI GT : vì ủy ban kiểm soát bao gồm những người trong bộ máy lãnh đạo cao nhất của đơn vị bao gồm những thành viên của hội đồng quản trị nhưng không kiêm nhiệm các chức vụ quản lý và những chuyên gia am hiểu về lĩnh vực kiểm soát. 4.14. Khi tiến hành các cuộc kiểm toán của đơn vị kiểm toán độc lập thì kiểm toán viên phải tìm hiểu rõ hệ thống kiểm soát nội bộ của khách thể kiểm toán. TL : ĐÚNG GT : vì phải hiểu rõ hệ thống kiểm soát nội bộ của khách thể kiểm toán thì kiểm toán viên mới ước lượng được rủi ro kiểm toán của cuộc kiểm toán. 4.15. Các đặc thù về quản lý đề cập đến các quan điểm khác nhau trong điều hành hoạt động doanh nghiệp của nhà quản lý. Các quan điểm đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chính sách, chế độ, các quy định và các tổ chức kiểm soát trong doanh nghiệp. TL : ĐÚNG GT : Bởi vì chính các nhà quản lý đặc biệt là các nhà quản lý cấp cao nhất sẽ phê chuẩn các quyết định, chính sách và thủ tục kiểm soát sẽ áp dụng tại doanh nghiệp. 4.16. Cơ cấu tổ chức được xây dựng hợp lý trong doanh nghiệp sẽ góp phần tạo ra môi trường kiểm soát tốt. TL : ĐÚNG GT : Cơ cấu tổ chức hợp lý đảm bảo 1 hệ thống xuyên suốt từ trên xuống dưới trong việc ban hành các quyết định, triển khai các quyết định đó cũng như kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quyết định đó trong toàn bộ doanh nghiệp. Do đó sẽ góp phần tạo môi trường kiểm soát tốt. 4.17. Trong kiểm toán BCTC, kiểm toán viên phải đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và rủi ro kiểm soát chỉ để xác minh 8 tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ. TL : SAI GT : Không chỉ vậy mà còn làm cơ sở cho việc xác minh phạm vi thực hiện các thử nghiệm cơ bản trên số dư và nghiệp vụ của đơn vị. 4.18. Một hệ thống kiểm soát nội bộ được thiết kế hoàn hảo sẽ ngăn ngừa, phát hiện được các sai phạm. TL : SAI GT : Mỗi hệ thống kiểm soát nội bộ dù được thiết kế hoàn hảo đến đâu cũng không thể ngăn ngừa hay phát hiện mọi sai phạm có thể xảy ra. Đó là những hạn chế cố hữu của hệ thống kiểm soát nội bộ. 4.19. Bộ phận kiểm toán nội bộ trực thuộc 1 cấp cao và có quyền hạn tương đối rộng rãi, hoạt động độc lập với phòng kế toán và các bộ phận hoạt động được kiểm tra. TL : ĐÚNG GT : Vì bộ phận kiểm toán nội bộ phải trực thuộc 1 cấp cao để không giới hạn phạm vi hoạt động của nó, đồng thời hoạt động độc lập với phòng kế toán và các bộ phận hoạt động được kiểm tra nhằm đảm bảo tính độc lập và khách quan. 4.20. Bước nhận diện các quá trình kiểm soát đặc thù trong quá trình kiểm toán viên đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát cho từng mục tiêu kiểm soát cần thiết phải xem xét mọi quá trình kiểm soát. TL : SAI GT : Không cần phải xem xét mọi quá trình kiểm soát mà chỉ nhận diện và phân tích các quá trình kiểm soát dự kiến có ảnh hưởng lớn nhất đến việc thỏa mãn mục tiêu kiểm soát. 4.21. Kiểm toán nội bộ là một bộ phận độc lập trong đơn vị. TL : ĐÚNG GT : Kiểm toán nội bộ là một bộ phận độc lập được thiết lập 9 trong đơn vị tiến hành công việc kiểm tra và đánh giá các hoạt động phục vụ yêu cầu quản trị nội bộ đơn vị. 4.22. Kiểm toán nội bộ không có ý nghĩa đối với doanh nghiệp. TL : SAI GT : Bộ phận kiểm toán nội bộ cung cấp một sự quan sát, đánh giá thường xuyên về toàn bộ hoạt độngcủa doanh nghiệp, bao gồm cả tính hiệu quả của việc thiết kế và vận hành các chính sách và thủ tục về kiểm soát nội bộ. Bộ phận này hoạt động hữu hiệu sẽ giúp cho doanh nghiệp có được thông tin kịp thời và xác thực vể các hoạt động của doanh nghiệp, chất lượng của hoạt động kiểm soát nhằm kịp thời điều chỉnh, bổ sung các quy chế kiểm soát thích hợp và hiệu quả. CHƯƠNG 5 – XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN 5.1: Các bước kiểm toán không thích hợp là một nhân tố ảnh hưởng đến: A. RR cố hữu B. RR kiểm soát C. RR phát hiện D. Không phải 3 đáp án trên 5.2: Sai phạm về giá trị tài sản trong bảng cân đối kế toán được quy định là không trọng yếu khi : A. Dưới 1% B. Dưới 5% C. Từ 5-15% D. Từ 15-20% 5.3: Khi nào thì công ty kiểm toán trở thành chủ thể kiểm 10 [...]... lập, kiểm toán nội bộ là: a Phương pháp sử dụng để kiểm toán b Phạm vi hoạt động và mục đích của kiểm toán c Các chuẩn mực kiểm toán được áp dụng 27 d Không có sự khác nhau 9 Lĩnh vực đặc trưng nhất của Kiểm toán Nhà nước là: a Kiểm toán tuân thủ b Kiểm toán hoạt động c Kiểm toán tài chính d Lĩnh vực khác CHƯƠNG VI: TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP Lựa chọn câu trả lời phù hợp: 17 Kiểm toán. .. hoạch kiểm toán là quá trình sử dụng các phương pháp kĩ thuật kiểm toán thích ứng với đối tượng kiểm toán cụ thể để thu thập cơ sở dẫn liệu TL : Sai GT : Thực hiện kế hoạch kiểm toán là quá trình sử dụng các phương pháp kỹ thuật kiểm toán thích ứng với đối tượng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứng kiểm toán 17 6.12/ Quá trình thực hiện kế hoạch kiểm toán thể hiện rõ chức năng xác minh của kiểm toán. . .toán của khách hàng : A Khi công ty kiểm toán có sự liên lạc với khách hàng B Khi công ty kiểm toán lập xong kế hoạch kiểm toán cho khách hàng C Khi công ty kiểm toán kí hợp đồng với khách hàng D Khi công ty kiểm toán bắt đầu tiến hành công việc kiểm toán cho khách hàng 5.4: Thủ tục phân tích ngang được kiểm toán viên sử dụng trong việc lập kế hoạch kiểm toán tổng quát loại trừ:... Lĩnh vực kiểm toán nội bộ quan tâm: a Kiểm toán tuân thủ b Kiểm toán hoạt động c Kiểm toán báo cáo tài chính d Cả ba nội dung trên 19 a b c d Đối tượng phục vụ của kiểm toán NB: Ban Giám đốc Các bộ phận trong đơn vị Gồm a và b Các khách hàng bên ngoài đơn vị 20 Nội dung nào sau đây không là chức năng của kiểm toán nội bộ: a Kiểm tra b Xác nhận c Tư vấn d Xử lý vi phạm 28 21 Trình tự kiểm toán nội bộ... hiện kế hoạch kiểm toán là quá trình sử dụng: a Các phương pháp kĩ thuật thích ứng với đối tượng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứng kiểm toán b Các phương pháp lí luận thích ứng với đối tượng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứng kiểm toán c Các phương pháp kĩ thuật thích ứng để thực hiện công việc kiểm toán khoa học hơn d Cả a và b 15 6.4/ Trong hệ thống kiểm soát nội bộ, thủ tục kiểm tra hệ... thống kiểm soát nội bộ với đánh giá ban đầu là khách thể kiểm toán có hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động có hiệu lực 6.14/ Trong quá trình thực hiện kế hoạch kiểm toán, nếu hệ thống kiểm soát nội bộ được đánh giá cao thì chỉ cần triển khai các trắc nghiệm đạt yêu cầu TL : Sai GT : Vì trong mọi trường hợp cùng với trắc nghiệm đạt yêu cầu đều phải sử dụng các trắc nghiệm độ tin cậy ( độ vững chãi) Trắc nghiệm. .. báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính là số hiệu phát hành báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính của công ty kiểm toán theo từng cuộc kiểm toán TL : Sai GT : Theo từng năm (GT/167) 7.17 Kiểm toán viên có thể đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần trong trường hợp báo cáo tài chính được kiểm toán có những sai sót nhưng đã được kiểm toán viên phát hiện và đơn vị đã điều chỉnh theo ý kiến của kiểm toán viên... năng kiểm toán b Thư hẹn kiểm toán c Kết luận kiểm toán d Câu a và b đúng 14 Khi phạm vi kiểm toán bị giới hạn nghiêm trọng hay số liệu của doanh nghiệp mập mờ (không chắc chắn) ở mức độ lớn, thì kiểm toán viên nên đưa ra loại ý kiến: a Chấp nhận toàn bộ b Loại trừ (chấp nhận từng phần) c Từ chối d Trái ngược CHƯƠNG V: TỔ CHỨC KIỂM TOÁN 8 Dấu hiệu khác nhau cơ bản giữa kiểm toán nhà nước, kiểm toán. .. (do kiểm toán viên sẽ tích lũy được nhiều kinh nghiệm cũng như có được hiểu biết sâu sắc về ngành nghề kinh doanh của khách hàng đang được kiểm toán) 5.17: Việc lập kế hoạch kiểm toán chỉ nhằm chuẩn bị những điều kiện cơ bản trong công tác kiểm toán TL : Sai GT : Vì lập KH kiểm toán ko chỉ xuất phát từ yêu cầu chính của cuộc kiểm toán nhằm chuẩn bị những điều kiện cơ bản trong công tác kiểm toán, cho. .. phép người kiểm tra có được nhận thức trực diện về đối tượng kiểm toán và qua đó có thể thu thập bằng chứng kiểm toán tin cậy TL : Đúng GT : Quan sát cho phép người kiểm tra có được nhận thức trực diện về đối tượng kiểm toán và qua đó có thể thu thập bằng chứng kiểm toán tin cậy khi kiểm toán viên trực tiếp quan sát hiện trường 6.17/ Cách thức tiếp cận hiệu quả nghiệp vụ thường xuyên là trắc nghiệm đạt . khách thể kiểm toán. TL : ĐÚNG GT : vì phải hiểu rõ hệ thống kiểm soát nội bộ của khách thể kiểm toán thì kiểm toán viên mới ước lượng được rủi ro kiểm toán của cuộc kiểm toán. 4.15. Các đặc. Bản chất của kiểm toán TL : là kiểm tra số liệu kế toán. 1.6. Tính độc lập của các kiểm toán viên nội bộ chỉ được bảo đảm … TL : một cách tương đối. 1.7. Tính độc lập của các kiểm toán viên nội. công ty kiểm toán có sự liên lạc với khách hàng B. Khi công ty kiểm toán lập xong kế hoạch kiểm toán cho khách hàng C. Khi công ty kiểm toán kí hợp đồng với khách hàng D. Khi công ty kiểm toán

Ngày đăng: 26/02/2015, 12:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w