LLNN PL tratr-ng 16 * ĐN: Nhà nớc là 1 tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, 1 bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cỡng chế và thực hiện chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự XH thự
Trang 1Câu 1: Đồng chí hãy trình bày 1 vài quan điểm về nguồn
gốc nhà nớc? Nhận xét của đồng chí về quan điểm đó (LL
NN-PL trang 5-6)
Trong lịch sử đã có nhiều cách giải thích khác nhau về nhà
n-ớc
- Theo thuyết thần học: Nhà nớc là do thợng đế sáng tạo ra để
bảo vệ trật tự chung Do vậy nhà nớc là lực lợng siêu nhiên và
nh vậy quyền lực nhà nớc là vĩnh viễn Sự phục tùng quyền lực
là cần thiết và tất yếu
- Theo thuyết Giã tởng: Nhà nớc là kết quả sự phát triển của
gia đình, là hình thức tổ chức tự nhiên của cuộc sống cộng
đồng Vì vậy nhà nớc có trong mọi XH, về bản chất quyền lực
nhà nớc cũng giống nh quyền gia trởng của ngời đúng đầu gia
đình
- Thuyết khế ớc XH: Nhà nớc ra đời là SP của 1 khế ớc đợc
ký kết trớc hết là giữa con ngời sống trong trạng thái tự nhiên
không có nhà nớc Vì vậy nhà nớc phải phản ánh lợi ích của
các thành viên trong XH và mỗi thành viên đều có quyền yêu
cầu nhà nớc phục vụ cho họ, bảo vệ lợi ích của họ Điều này
cũng có nghĩa là chủ quyền trong nhà nớc thuộc về nhân dân
Nhận xét học thuyế này có hạn chế căn bản vi giải thích
nguồn gốc nhà nớc trên cơ sở chủ nghĩa duy tâm, coi nhà nớc
đợc lập ra do ý muốn , nguyện vọng chủ quan của các bên
tham gia khế ớc không giải thích đợc cội nguồn vật chất và bản
chất giai cấp của nhà nớc
- Học thuyết Mác Lênin: Trên cơ sở duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử đã chứng minh 1 cách khoa học rằng: Nhà nớc
xuất hiện khi XH loài ngời đã phát triển đến một mức độ nhất
định, khi XH có sự phân chia thành giai cấp Nhà nớc luôn
luôn vận động, phát triển và sẽ tiêu vong khi những điều kiện
khách quan cho sự tồn tại và phát triển của chúng không còn
nữa
Để có cơ sở khoa học xác định nguồn gốc và sự ra đời của
nhà nớc trớc hệt cần nghiên cứu nguồn gốc kinh tế và XH.
XH CSNT là XH cha có giai cấp, cha có nhà nớc PL
Cơ sở kinh tế là yếu trố cơ bản quyết định KTTT và đời sống
XH nói chung Cơ sở kinh té XH CSNT đợc đặc trng bằng chế
độ sở hữ chung về TLSX và SP lao động với trình độ thấp.
Không ai có tàI sản riêng, không có tình trạng ngời này chiếm
đoạt tài sản ngời kia Cách thức tổ chức đời sống XH CSNT dới
hình thức thị tộc Tổ chức thị tộc ra đời là 1 bớc tiến trong lịch
sử phát triển nhân loại
Trong XH CSNT tuy đã có hệ thống quản lý và quyền lực
nh-ng đó là quyền lực XH đựoc tổ chức và thực hiện dự trên cơ sở nhỹng ngtắc dân chủ thực sự, quyền lực ở dây xut phát từ XH
và phục vụ cho lợi ích XH của cả cộng đồng
XH CSNT trĩa qua 3 lần phân công lao động XH lớn, mà sau mỗi lần phân công XH lại có những bớc tiến mới đẩy nhanh hơn quá trình tan rã của chế độn Công sản NT:
- Phân công lao động XH lần thức nhất: chăn nuôI tách khỏi trồng trọt và là xuúat hiện t hữu Nhờ lao động bản thân con ngời đợc phát triển hoàn thiệ Việc thuần dỡng động vật đã làm xuất hiện 1 nghề mới, nghề thuần dỡng và chăn nuôi động vật
- Phân công lao động XH lần thứ hai: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp: Việc tìm ra kim loại, đbiêt là sắt và chế tạo
ra các công cụ bằng sắt tạo ra khả năng Ptriển
- Phân công lao động XH lần thứ ba: Xuất hiện tầng lớp thng nhân và nghề thơng mại Nề SX hàng hoá xuất hiện đánh dấu quá trình Phân công lao động XH lần thứ ba trong quá trình phát triển XH, sự phân công này làm nảy sinh 1 tầng lớp không tham gia vào SX nữa mà chỉ làm công việc tra đổi sản phẩm,
đó là tầng lớp thơng nhân.
Câu 2: Đồng chí hãy trình bày bản chất và những đặc
tr-ng cơ bản của nhà nớc (LLNN PL tratr-ng 16)
* ĐN: Nhà nớc là 1 tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị,
1 bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cỡng chế và thực hiện chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự XH thực hiện mục
đích và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong XH
* Bản Chất của Nhà nớc:
- Mang tính giai cấp: Nhà nớc chỉ sinh ra và tồn tại trng
XH có giai cấp và chính vì thế nhà nớc luôn luôn mang bản chất giai cấp Bản chất đó thể hiện trớc hết ở chổ Nhà nớc là 1
bộ máy cỡng chế đặc biệt nằm trong tay của giai cấp cầm quyền, là công cụ để duy trì sự thống trị giai cấp và bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền
- Trong XH có giai cấp , sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác đợc thực hiện thông qua quyền lực chính trị, quyền lực kinh tế và quyền lực trong lĩnh vực t tởng Trong đó quyền lực kinh tế giữ vai trò quyết định, là cơ sở để đảm bảo sự thống trị giai cấp
* Những đặc trng cơ bản của Nhà nớc:
Đăng Lĩnh - Lớp B 33 Đăng Lĩnh - Lớp B 33
Trang 2- Nhà nớc thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt: khi
xuất hiện nhà nớc, quyền lực công công đặc biệt đợc thiết lập,
chủ thể của quyền lực này là giai cấp thống trị về kinh tế và
chính trị Để thực hiện quyền này và để quản lý XH, nhà nớc
có 1 lớp ngời đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lý Họ tham
gia vào các cơ quan nhà nớc và hình thành 1 bộ máy cỡng chế
để duy trì địa vị và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị
- Nhà nớc quản lý dân c theo lãnh thổ: Khi nhà nớc ra
đời đã thực hiện việc phân chia dân c theo lãnh thổ không phụ
thuộc vào chính kiến, huyết thống, giới tính Việc phân chia
này bảo đảm cho hoạt động quản lý của nhà nớc tập trung
- Nhà nớc có chủ quyền quốc gia: Khi nhà nớc ra đời,
phân chia dân c theo lãnh thổ, hình thành các quốc gia riêng
biệt thì nhà nớc có chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia
mang nội dung chính trị pháp lý, nó thể hiện quyền độc lập tự
quyết của nhà nớc về những chính sách đối nội và đối ngoại,
không phụ thuộc vào các lực lợng bên ngoài chủ quyền quốc
gia là thuộc tính gắn với nhà nớc
- Nhà nớc ban hành pháp luật và quản lý XH bằng PL:
nhà nớc là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật và áp
dụng pháp luật để quản lý XH Pháp luật do nhà nớc ban hành
nên có tính chất bắt buộc chung, mọi thành viên trong XH đều
phải tôn trọng pháp luật
- Nhà nớc quy định thuế và thực hiện việc thu các loại
thuế dới các hình thức bắt buộc Nhà nứoc phải đặt ra các loại
thuế vì nhu cầu nuôi dỡng bộ máy nhà nớc Chỉ có nhà nớc mới
đợc độc quyền quy định các loại thuế và thu thuế Vì nhà nớc
là tổ chức duy nhất có t cách đại biểu chính thức của toàn XH
để thực hiện sự quản lý XH
Câu 3: Chức năng của nhà nớc là gì? những chức năng cơ bản của NN XHCN (LLNNPL trang 20, trang 36 )
* Chức năng Nhà nớc: Chức năng cơ bản của nhà nớc đợc thể hiện thông qua những phơng diện hoạt động chủ yếu của nhà nớc, phản ánh bản chất của nhà nớc Chức năng của nhà nớc
đ-ợc xác định xuất phát từ bản chất của nhà nớc, do cơ sở kinh tế
và cơ cấu giai cấp của XH quyết định
Trong khoa học lý luận chung về nhà nớc và PL, Thông th-ờng chức năng cơ bản của nhà nớc đợc xác định căn cứ vào phạm vi hoạt động của nhà nớc Theo tiêu chí này thì chức năng của Nhà nứoc đợc chia thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
- Chức năng đối nội: Là những phơng diện hoạt động chủ yếu của nhà nớc trong nội bộ đất nớc nh : bảo đảm trật tự XH, trấn
áp nhũng phần tử chống đối chế độ, bảo vệ và phát triển chế độ kinh tế , văn hoá…
- Chức năng đối ngoại thể hiện vai trò của nhà nớc trong quan
hệ với các nhà nớc và dân tộc khác nh: Phòng thủ đất nớc, chống sự xâm lợc từ bên ngoài, thiết lập mối quan hệ với các quốc gia khác
Chức năng đối nội và đối ngoại có quan hệ mật thiết với nhau, tác động ảnh hởng lẫn nhâu Việc thực hiện tốt các chức năng đối nội tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các chức năng đối ngoại và ngợc lại, việc thực hiện các chức năng đối ngoại phải phục vụ cho việc thực hiện các chức năng đối nội
Để thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại nhà nớc sử dụng nhiều hình thức, phơng pháp hoạt động khác nhau, trong
đó có ba hình thức hoạt động chính là: xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật
* Những chức năng cơ bản của Nhà nớc XHCN + Chức năng đối nội: Nhà nớc XHCN phát huy quyền lực chính trị của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực:
- Bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn XH: Nhà nớc tạo ra nhiều cơ sở pháp lý vững chắc để quy
định các quyền tự do dân chủ trong lĩnh vực chính trị, xác lập
và thực hiện cơ chế dân chủ đại diện cũng nh không ngừng cũng cố đại diện cũng nh không ngừng cũng cố con đờng thực hiện dân chủ 1 cách trực tiếp
- Tổ chức và quản lý kinh tế: Thực hiện chức năng này đòi hỏi nhà nớc XHCN phảI nhận thức đúng quy luật k/q của nền
SX XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH Đối với nớc ta sự
Đăng Lĩnh - Lớp B 33 Đăng Lĩnh - Lớp B 33
Trang 3nghiệp xd CNXH bắt đầu từ 1 nền kinh tế phổ biến là SX nhỏ
thì chức năng tổ chức QL kinh tế của NN đặc biệt quan trọng
- Trong lĩnh vực t tởng văn hoá XH: Xây dựng và phát triển
sự nghiệp văn hoá VN, bảo tồn phát huy truyền thống văn hoá
tốt đẹp của các dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại,
thự hiện lối sống cần kiệm văn minh
+ Chức năng đối ngọai Nhà nớc thực hiện chức năng đối
ngoại nhằm tranh thủ sự đồng tình ủng hộ và giúp đở của các
nớc và nhân dân trên thế giới, tạo điều kiện thuận lợi cho sự
nghiệp XD và bảo vệ tổ quốc
- Chức năng bảo vệ Tổ quốc: Bảo vê tổ quốc là chức năng cần
thiết có tính chất sống còn của NN XHCN, là vấn đề có tính
quy luật trong suốt thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH
- Chức năng cũng cố và tăng cờng tình hữu nghị, hợp tác
truyền thống với các nớc XHCN, đồng thời mở rộng quan hệ
với các nớc khác theo nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền,
toàn vẹn lãnh thổ của nhau, bình đẳng cùng có lợi, cùg tồn tại
hoà bình, không can thiệp vào công vịec nội bộ của nhau
- ủng hộ phong trào đấu tranh giảI phóng dân tộc, phong trào
CM của giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở các nớc
TBCN
Câu 4 Thế nào là hình thức nhà nớc? Các hình thức nhà
nớc XHCN ( LLNNPL trang 53)
+ ĐN: Hình thức Nhà nớc là những cách thức tổ chức và
ph-ơng pháp thực hiện quyền lực nhà nớc của giai cấp thống trị,
trên 3 phơng diện đó là: hình thức chính thể, hình thức cấu trúc
nhà nớc và chế độ chính trị
+ Các hình thức của nhà nớc XHCN
- Hình thức chính thể của nhà nớc XHCN: là cách thức tổ
chức cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất bao gồm trình tự
thành lập, cơ cấu và thành phần cơ quan quyền lực, quan hệ
của chúng với nhân dân Hình thức chính thể của Nhà nớc
XHCN đợc hình thành trên nguyên tắc mọi quyền lực nhà nớc
đều thuộc về nhân dân, nhân dân thực hiện quyền lực thông
qua các cơ quan quyền lực dại diện cho mình Vì vậy hình thức
chính thể của nhà nớc XHCN là Chính thể cộng hoà trong đó
quyền lực nhà nớc cao nhất đợc giao cho 1 cơ quan do nhân
dân trực tiếp bầu ra
- Hình thức cấu trúc nhà nớc: là cách thức phân chia các
đơn vị hành chính lãnh thổ trong nớc, đặc điểm quan hệ giữa
chính quyền Trung ơng và các đơn vị hành chính lãnh thổ,
quan hệ giữa các đơn vị hành chính lãnh thổ với nhau
Nhà nớc XHCN có 2 hình thức cấu trúc cơ bản là hình thức nhà nớc đơn nhất và hình thức nhà nớc liên bang Nhà nớc
đơn nhất là nhà nớc đợc phân chia thành các cấp chính quyền theo đơn vị hành chính lãnh thor nhng nó chỉ có 1 cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất ( quốc hội) và 1 cơ quan quản lý nhà nớc cao nhất ( HĐBT hoặc Chính phủ) Nhà nớc liên bang
là nhà nớc có 2 hoặc nhiều nớc thành viên hợp lại vì vậy Nhà nớc liên bang có cơ quan quyền lực và cơ quan quản lý cao nhất chung cho toàn liên bang, đồng thời mỗi nhà nớc thành viên còn có cơ quan quyền lực và cơ quan quản lý nhà nớc cao nhất của mình Nhà nớc liên bang XHCN là nhà nớc thống nhất của các dân tộc anh em trên nguyên tắc bảo đảm quyền tự quyết, quyền tự nguyện gia nhập và rút khỏi liên bang của các dân tộc
- Chế độ chính trị: là các phơng thức và biện pháp thực hiện quyền lực nhà nớc Nhà nớc XHCN là nhà nớc của dân, do dân và vì dân Do đó, chế độ chính trị trong nhà nớc XHCN là chế độ dân chủ, phơng thức biện pháp thực hiện quyền lực nhà nớc chủ yếu là giáo dục, thuyết phục, lôi cuốn và tổ chức cho nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình, tham gia quản lý nhà nớc
Câu 5: Đồng chí hãy trình bày nguồn gốc và bản chất của nhà nớc XHCN
( Luật học trang 75, LLNNPL trang 27)
* Nguồn gốc của Nhà nớc XHCN:
Đăng Lĩnh - Lớp B 33 Đăng Lĩnh - Lớp B 33
Trang 4Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nớc vô sản, Nhà nớc
XHCN là xuất phát từ 3 tiền đề phát sinh ngay trong lòng XH
TBCN
- Tiền đề về kinh tế: đó là mâu thuẫn ở lực lợng SX phát triển
ở trình độ XH hoá ngày càng cao với QHSX chiếm hữ t nhân
TBCN về TLSX và bóc lôt giá trị thặng d
- Tiền đề về XH: đó là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản đại
diện diện cho LLSX tiến bộ với giai cấp t sản đại diện cho
QHSX lỗi thời lạc hậu
- Tiền đề về t tởng chính trị: Trong cuộc đấu tranh của giai
cấp vô sản, G/c VS thành lập đợc ĐCS để lãnh đạo phong trào
CM đồng thời giai cấp vô sản còn có CN MLN là thứ vũ khí lý
luận sắc bén để nhận biết quy luật vận động và phát triển của
XH để tiến hành đấu tranh CM và xây dựng chính quyền khi
CM thành công
* Bản chất của nhà nớc XHCN: ( LLNNPL trang 29)
Nhà nớc XHCN là nhà nớc kiểu mới, do đó có bản chất khác
hẳn với bản chất của các nhà nớc bóc lột Bản chất đó do cơ sở
kinh tế và chế độ chính trị XH của CNXH quy định
Bản chất của Nhà nứoc XHCN thể hiện trên cả phơng diện
giai cấp, dân chủ và vai trò sáng tạo xây dựng XH mới
Theo quan điểm của CNMLN, nhà nớc nào cũng là nền
chuyên chính của giai cấp thống trị về chính trị, song điều đó
không có nghĩa nhà nớc XHCN là tổ chức riêng của giai cấp
công nhân mà là tổ chức của toàn thể nhân dân lao động thực
hiện quyền làm chủ của mình Dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân
dân lao động trực tiếp XD nhà nớc tham gia quản lý nhà nớc
Dan chủ là bản chất của nhà nớc XHCN, NN XHCN là tổ
chức của Nhân dân lao động nhằm thực hiện quyền làm chủ
của mình trong việc bảo vrệ thành quả CM và tổ chức XD XH
Mới Vì vậy nhà nớc phảI có cơ chế hợp lý bảo đảm cho nhân
dân thực sự tham gia quản lý nhà nớc thực sự có quyền lựa
chọn những đại biểu xứng đáng của mình bầu vào các cơ quan
quyền lực nhà nớc
Bản chất NN XHCN còn đợc xem xét dới góc độ nó là công
cụ tổ chức và xây dựng XH mới Khi đã trở thành giai cấp
thống trị về chính trị, giai cấp công nhân không có mục đích
dùng nhà nớc để duy trì địa vị thống trị của mình mà xây dựng
nhà nớc đó trở thành công cụ của chính nhân dân lao động để
cảI tạo XH cũ, XD XH mới, xoá bỏ áp bức bóc lột và mọ bất
công của XH
- Cơ sở kinh tế: đó là nhà nớc công hữu về TLSX chủ yếu đã
đợc xác lập và không ngừng đợc cũng cố
- Cơ sở XH: bao gồm quần chúng nhân dân lao động mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân và nhân dân lao
động Nhà nớc XHCN là nhà nớc của dân, do dân và vì dân tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân, nhà nớc là công cụ thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân
Nhà nớc XHCN chịu sự lãnh đạo của ĐCS Nhà nớc XHCN là nhà nớc chuyên chính vô sản Đó là chuyên chính của đa số nhân dân lao động đối với thiểu số giai cấp bóc lột đã bị lật đổ và những phần tử chống đối chế
độ chiếm hữu thiểu số trong XH Nhà nớc XHCN là nhà nớc kiểu mới, chuyên chính theo lối mới ( XH bình đẳng, công bằng, văn minh)
Nhà nớc XHCN thống nhất giữa bản chất gc công nhân với tính nh-dân và tính d-tộc.
Câu 6: Đồng chí hãy trình bày bản chất nhà nớc XHCN
VN theo hiến pháp 1992 ( sủa đổi bổ sung 2001) ( Luật học
trang 189) Nhà nớc XHCN ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh CM của giai cấp vô sản và nhân dân lao động dới sự lãnh đạo của ĐCS Nhà nớc XHCN là nhà nớc kiểu mới, do đó bản chất nhà nớc XHCN khác hẳn với bản chất nhà nớc bóc lột Bản chất đó thể hiện trên cả phơng diện bản chất giai cấp, bản chất dân chủ và vai trò sáng tạo xây dựng XH
Nhà nớc XHCN mang bản chất giai cấp, đó là giai cấp công nhân và chịu sự lãnh đạo Là ĐCS
Theo Điều 2 Hiến pháp 1992 ( sủa đổi bổ sung 2001) “ Nhà nớc Cộng hoà XHCN VN là nhà nớc pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức Quyền lực nhà nớc thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa cơ quan nhà nớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và t pháp”
Hiến pháp 1992 đã thể chế hoá quan điểm của Đảng CS VN
về bản chất nhà nớc XHCN VN, đó là
* Nhà nớc CH XHCN VN là nhà nớc của nhân dân , do nhân dân, vì nhân dân: Ba yếu tố:
+ Của nhân dân + Do nhân dân: dới sự lãnh đạo của đảng, Nhân dân là ngời lập ra nhà nớc và trong mọi hoạt động của nhà nớc đều có sự tham gia của nhân dân
Đăng Lĩnh - Lớp B 33 Đăng Lĩnh - Lớp B 33
Trang 5+ Vì nhân dân: Vì mọi chủ trơng, chính sách pháp luật của
nhà nớc đều lấy lợi ích của nhân dân làm mục tiêu phục vụ
Ba yếu tố: nhân dân , do nhân dân, vì nhân dân: là 1 thể
thống nhất trong đó yếu tố của nhân dân là quyết định
* Nhà nớc CH XHCN VN là nhà nớc do Đảng CSVN lãnh
đạo: Từ khi lãnh đạo nhân dân giành quyền lực chính trị, XD
nhà nớc XHCN thì Đảng CSVN trở thành đảng cầm quyền,
lãnh đạo Nhà nớc và qua nhà nớc mà lãnh đạo XH Đó là quá
trình hợp quy luật đấu tranh giai cấp
Điều 4 Hiến pháp 1992 quy định” Đảng CSVN … là lực lợng
lẫnh đạo NN và XH”
* Nhà nớc CH XHCN VN thống nhất bản chất giai cấp với
tính nhân dân và tính dân tộc: NN CHXNCN VN là nhà nớc
của nhân dân do ĐCS VN lãnh dạo> Đó là nhà nớc chuyên
chính vô sản, đó là bản chất gia cấp của NN CH XHCN VN
Điều HP 1992 quy định: “ ĐCSVN đại biểu trung thành
quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao đong và của cả
dân tộc…” Điều đó cũng có nghĩa là đờng lối chính trị của
Đảng thể hiện sự thống nhất về lợi ích giữa gai cấp công nhân
nhân dân lao động và dân tộc Chính sự thống nhất lợi ích đó
quyết định sự thốnhg nhất giữa bản chất giai cấp với tính nhân
dân và tính dân tộc
ở CNXH sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN không
chỉ là sự nghiệp của giai cấp công nhân mà còn là sự nghiệp
của nhân dân lao động mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp
công hân, nhân dân lao động, tầng lớp trí thức do ĐCS lãnh
đạo, Vì vậy, về lợi ích CM XHCN không chỉ nhằm lợi ích của
giai cấp công nhân mà nó còn là lợi ích của nhân dân lao
động và của toàn dân tộc Do đó phù hợp với ý chí và nguyện
vọng nhân đan lao động mang tính chất nhân dân thực sự rộng
rãi điều đó khẳng định rằng không chỉ mang bản chất giai cấp
công nhân mà còn mang bản chất XH đem lại lợi ích và dân
chủ cho tất cả dân tộc với sự công hữu về TLSX chủ yếu.
Và ngay từ khi giành chính quyền 08/1985 mà Đảng và nhà
nớc ta đã xác định và 1 lần nữa Hiến pháp 1992 lại tiếp tục
khẳng định mang bản chất hiến định.
Câu 7: Trình bày bộ máy nhà nớc Cộng hoà XHCN VN
theo Hiến pháp 1992 (Sửa đổi bổ sung 2001) ( LLNNPL
trang 81, Luật học trang 208)
* Bộ máy nhà nớc Cộng hoà XHCN VN là hệ thống bao gồm
nhiều cơ quan nhà nớc có tính chất, vị trí, chức năng, nhiệm vụ
giới hạn khác nhau tạo thành 1 thể thống nhất vì đợc tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung nhất định
Hiến pháp nớc Cộng hòa XHCN VN quy định bộ máy nhà
n-ớc gồm bốn phân hệ cơ quan: Cơ quan quyền lực nhà nn-ớc; Cơ quan hành chính nhà nớc; Cơ quan kiểm soat việc tuân thủ pháp luật; Cơ quan xét xử
- Cơ quan quyền lực nhà nớc: bao gồm Quốc hội va hội đồng nhân dân các cấp Trong đó Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất, hội đồng nhân dân các cấp là cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng UBTV QH là cơ quan của QH
Các cơ quan quyền lực NN thì đại diện cho cho ý chí, nguyện vọng và quyền lực của nhân dân, do nhân dân bầu ra theo ngtắc phổ thông đầu phiếu, trực tiếp và bỏ phiếu kín
Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập pháp, làm và sửa dổi Hiến pháp, làm Luật và sửa đổi Luật; quyết
định các vấn đề quan trọng về chính trị, kinh tế, VH, XH, ANQP, đối ngoại của đất nớc.
HĐND các cấp căn cứ vào hiến pháp, Luật văn bản của cơ quan quản lý nhà nớc cấp trên để ra NQ về các biện pháp bảo
đảm thi hành nghiêm chỉnh hiến pháp và pháp luật pháp luật ở
địa phơng.
Sửa đổi bổ sung 2001: Đối với Q hội: chỉ quyết định phân bổ
NS TW chứ không phân bổ NSNN nói chung nh trớc đây; Có quyền bỏ phiếu tín nhiệm đối với những ngời giữ chức vụ quốc hội bầu hoặc phê chuẩn
Đối với UBTVQH : không có quyền phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức phó thủ tớng, bộ trởng, các thành viên khác của Chính phủ; Trong trờng hợp quốc hội không thể họp đợc thìUBTVQH mới có quyền quyết định việc tuyên bố tình trạnh chiến tranh khi nhà nớc bị xâm lợc
- Cơ quan hành chính nhà nớc: Hay còn gọi là các cơ quan quản lý nhà nớc, bao gồm chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang
bộ, cơ quan khác thuộc chính phủ, uỷ ban nhân dân các cấp và các cơ quan trực thuộc Trong các cơ quan đó Chính phủ là cơ quan chấp hành của quốc hội, đồng thời là cơ quan hành chính nhà nớc cao nhất của nớc CH XHCN VN
UBND các cấp do HĐND cùng cấp bầu ra, là cơ quan chấp hành, cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng, chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp, luật, các văn bản của các cơ quan nhà nớc cấp trên và NQ của HĐND cùng cấp
Sửa đổi bổ sung 2001:
Đăng Lĩnh - Lớp B 33 Đăng Lĩnh - Lớp B 33
Trang 6Từ nay, Thủ trởng các cơ quan khác thuộc chính phủ không
không có quyền ban hành các văn bản quy phạm PL nh trớc
đây.
- Cơ quan kiểm sát việc tuân thủ pháp luật: Là hệ thống các
Viện kiểm sát nhân dân, VKS quân sự, có chức năng kiểm sát
việc chấp hành PL và nhân danh nhà nớc thực hành quyền công
tố
Theo Hiến pháp 1992 và Luật tổ chức VKS nhân dân năm
2002, hệ thống VKS nhân dân gồm có: VKS nhân dân tối cao,
các VKS Nhân dân dịa phơng và VKS quân sự
VKS nhân dân tối cao thực hành quyền công tố và kiểm sát
các hoạt động t pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật đợc
tiến hành nghiêm chỉnh, thống nhất Các VKS nhân dân địa
phơng, VKS quân sự thực hành quyền công tố và kiểm sát các
hoạt động t pháp trong phạm vi trách nhiệm do luật định
Sửa đổi bổ sung 2001
Bỏ quy định chức năng kiểm sát chung của VKS nhân dân
các cấp; Quy định VKS nhân dân chỉ thực hành quyền công tố
và kiểm sát hoạt động t pháp bảo đảm pháp luật đợc chấp
hành nghiêm chỉnh và thống nhất
- Cơ quan xét xử: Theo Điều 127 HP 1992 và Điều 1, Điều 2
Luật tổ chức toà án nhân dân 2002, hệ thống cơ quan xét xử
của nhà nớc ta bao gồm: Toà án nhân dân tối cao, các toà án
nhân dân tỉnh, TP trực thuộc TW, các toà án nhân dân huyện,
thị xã, TP thuộc tỉnh, Các toà ánquân sự và các toà án khác do
Luật định Trong tình hình đặc biệt, QH có thể quyết định
thành lập toà án đặc biệt
- Chủ tịch Nớc: là ngời đứng đầu Nhà nớc, thay mặt Nhà nớc
CH XHCN VN về đối nội và dối ngoại, do QH bầu ra trong
tổng số các đại biểu QH Sửa đổi bổ sung 2001 ( Đ 103) Bổ
sung quyền ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nớc hoặc ở
từng ĐP trong trờng hợp UBTVQH không thể họp đợc; Đề
nghị UBTVQH xem xét Pháp lệnh
Câu 8: Trình bày ngtắc tổ chức và hoạt động của bộ máy
Nhà nớc CH XHCN Việt Nam theo Hiến pháp 1992 ( sửa
đổi, bổ sung 2001)
( Sách LLNNPL trang 87, Luật học trang 197)
* Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nớc
cộng hòa XHXN Việt Nam là những phơng hớng mang tính
chỉ đạo trong quá trình tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà
n-ớc cộng hòa XHCN Việt Nam đợc xác định trong hiến pháp và
trong luật tổ chức Quốc Hội, luật tổ chức chính phủ, luật tổ chức Tòa án nhân dân…
* Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc : 1/ Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân : Nguyên tắc này thể hiện ở Điều 2 Hiến pháp 1992 : “ … Tất cả quyền lực Nhà nớc thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp công nhân và tầng lớp trí thức”
Do Nhà nớc cộng hòa XHCN Việt Nam đợc hình thành trên cơ sở bầu cử theo 4 nguyên tắc: phổ thông, bình đẳng, trực tiếp
và bỏ phiếu kín Nhân dân cả nớc bầu ra Quốc Hội, nhân dân
địa phơng bầu Hội đồng nhân dân Quốc hội và Hội đồng nhân dân sẽ thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nớc Quốc hội sẽ bầu ra chính phủ và trao quyền lập pháp Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân đợc giao quyền t pháp
Hội đồng nhân dân là cơ quan đại diện nhân dân ở địa phơng Vì vậy, nguyên tắc tất cả các quyền lực Nhà nớc thuộc về nhân dân chỉ có ý nghĩa thực sự khi Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp có “ thực chất” và “ thực quyền”
2/ Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nớc :
Nguyên tắc này mang tính lịch sử, khẳng định qua thành công của Cách mạng tháng 8, từ đó đến nay, Nhà nớc ta luôn
đặt dới sự lãnh đạo của Đảng- đội tiên phong của giai cấp công nhân và nhân dân lao động của cả dân tộc ( điều 4 Hiến pháp 1992)
3/ Nguyên tắc tập trung – dân chủ :
Điều 6 Hiến pháp 1992: “ … Quốc hội, Hội đồng nhân dân
và các cơ quan khác của nhà nớc đều tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ”
Nguyên tắc này vừa bắt nguồn từ yêu cầu quản lý xã hội của Nhà nớc vừa bắt nguồn từ bản chất giai cấp của nhà nớc ta Trong quá trình quản lý Nhà nớc, quản lý xã hội đòi hỏi phảI
có sự tập trung quyền lực , có tập trung quyền lực mới điều khiển đợc xã hội, thiết lập đợc trật tự xã hội nhất định
4/ Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ giữa các dân tộc :
Điều 5 Hiến pháp 1992: “ Nhà nớc cộng hòa XHCN Việt Nam là nhà nớc thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên
đất nớc Việt Nam Nhà nớc thực hiện chính sách bình đẳng,
đoàn kết, tơng trợ giữa các dân tộc Nghiêm cấm mọi hành vi
kỳ thị, chia rẽ dân tộc Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói
Đăng Lĩnh - Lớp B 33 Đăng Lĩnh - Lớp B 33
Trang 7chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy những phong tục
tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình Nhà nớc
thực hiện chính sách phát triển về mọi mặt, từng bớc nâng cao
đời sống vật chất và tinh thân của đồng bào các dân tộc thiểu
số”
5/ Nguyên tắc pháp chế XHCN :
Điều 12 Hiến pháp 1992: “ Nhà nớc quản lý xã hội bằng
pháp luật, không ngừng tăng cờng pháp chế XHCN”
Câu 9 : Đồng chí hãy trình bày vị trí và vai trò của nhà
n-ớc XHCN trong hệ thống chính trị XHCN.
Nhà nớc có vai trò và vị trí hết sức quan trọng trong hệ thống
chính trị Bởi vì quyền lực chính trị bao giờ cũng thể hiện tập
trung ở quyền lực nhà nớc, tổ chức và hoạt động của hệ thống
chính trị về căn bản luôn phải dựa trên cơ sở của pháp luật do
Nhà nớc ban hành, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị
phụ thuộc rất nhiều vào sức mạnh và hiệu lực quản lý nhà nớc
Nhà nớc là một bộ phận hợp thành của hệ thống chính trị
nh-ng nó luôn đứnh-ng ở vị trí trunh-ng tâm của hệ thốnh-ng chính trị và giữ
vai trò quan trọng, là công cụ để thực hiện quyền lực nhân dân,
giữ gìn trật tự kỷ cơng và bảo đảm công bằng xã hội
Và các điều kiện để đảm bảo cho Nhà nớc giữ vị trí trung tâm
:
+ Nhà nớc là đại diện chính thức của toàn bộ dân c, là tổ chức
rộng lớn trong XH
+ Nhà nớc có chủ quyền tối cao trong lĩnh vực đối nội cũng
nh đối ngoại
+ NN có PL- công cụ có hiệu lực nhất để thiết lập trật tự kỷ
cơng, qủan lý mọi mặt đời sống XH
+ Nhà nớc là chủ sở hữa lớn nhất trong xã hội
Và qua thực tiễn xây dựng và phát triển đất nớc Nhà nớc ta
luôn giữ vị trí trung tâm của hệ thống chính trị, phát huy vai trò
to lớn trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nớc, là công cụ
chủ yếu để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình
Câu 10 : Trình bày điều kiện cho sự ra đời, tồn tại, phát
triển của pháp luật.
Nói chung, những nguyên nhân làm phát sinh nhà nứoc đồng
thời cũng là những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của páhp
luật
Khi xã hội đã phân chia thành giai cấp đối kháng Nhà nớc xuất hiện các QPXH thời CSNT không còn phù hợp GC thống trị đã dùng quyền lực nhà nớc để giữ lại những tập quán có lợi, vận dụng và làm thay đổi nội dung các tập quán sao cho thể hiện đợc ý chí của giai cấp mình Nhũng tập quán đó đợc nhà nớc thừa nhận là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung và đợc đảm bảo bằng sức mạnh cỡng chế của nhà nớc
Đây cũng là 1 nguồn gốc quan trọng hình thành nên hệ thống các quy phạm PL trong buổi đầu xuất hiện nhà nớc và PL
Đồng thời, trên thực tế các quan hệ XH mới phát sinh đòi hỏi
có những QP mới để điều chỉnh Vì thế nhà nớc đã dặt ra các QPPL mới đó chíunh là sự tồn tại và phát triển của PL, Các QPPL chỉ thể hiện ý chí của giai cấp thống trị QPPL là sản phẩm của quyền lực nhà nớc Ban hành pháp luật, giám sát và cỡng chế thi hành pháp luật là những hoạt động chủ yếu của nhà nớc
Ngay từ trong nguồn gốc ra đời, nhà nớc và PL là những hiện tợng không thể tách rời nhau Nhà nớc và PL chỉ là sản phẩm của XH có giai cấp vô sản
Câu 11: Phân biệt QPPL với quy phạm XH
Quy phạm pháp luật
- Khái niệm: Là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nớc ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ XH
- Cá thể ban hành: do nhà
n-ớc thừa nhận hợac ban hành
- Đợc nhà nớc bảo đảm thực hiện
- Mang tính bắt buộc chung
- Cơ cấu gồm 3 phần: giả
định, quy định và chế tài
- mang tính giai cấp
Quy phạm Xã hội
- Khai niêm: là những quy tắc xử sự hình thành trong quá trình hoạt động xã hội nhằm
điều chỉnh mối quan hệ giữa ngời với ngời
- Tự hình thành trong quá trình hoạt động xã hội
- Không có cơ chế bảo đảm thực hiện
- Không mang tính bắt buộc chung
- Không xác định cơ cấu do
tự hình tành trong các mối quan hệ xã hội
- Mang giá trị xã hội ( tính XH)
Câu 12 : Trình bày vai trò và các mối liên hệ của pháp luật.
* Vai trò của pháp luật đối với kinh tế : pháp luật tạo hành lang pháp lý : để các chủ thể tham gia quan hệ kinh tế hoạt
động có hiệu quả và trong vòng trật tự
Đăng Lĩnh - Lớp B 33 Đăng Lĩnh - Lớp B 33
Trang 8Pháp luật là phơng tiện cơ bản chủ yếu để xây dựng địa vị,
chủ yếu bình đẳng các chủ thể kinh tế hoạt động
Bằng pháp luật và thông qua pháp luật nhà nớc tạo ra môi
tr-ờng thuận lợi, tin cậy và chính thức cho sản xuất kinh doanh
hoạt động có hiệu quả
Pháp luật xác định rõ quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia
hoạt động kinh tế
PL củng cố và bảo vệ những nguyên tắc vốn có của nền kinh
tế thị trờng nh: quy định lợi ích, bảo đảm tôn trọng sự cạnh
tranh, tính trách nhiệm của ngời SXKD
Pháp luật còn là phơng tiện bảo vệ lợi ích kinh tế tốt nhất đối
với các bên tham gia hoạt động kinh tế trong trờng hợp xảy ra
tranh chấp, vi phạm hợp đồng kinh tế
* Vai trò của pháp luật đối với xã hội: pháp luật là phơng tiện
để điều chỉnh các quan hệ xã hội; do đó pháp luật là một trong
những yếu tố bảo vệ, ổn định trật tự của xã hội
Pháp luật ghi nhận và thể chế hoá quyền con ngời, quyền
công dân và bảo đảm về mặt pháp luật cho các quyền đó đợc
thực hiện
PL là phơng tiện để mọi ngời trong XH có đkiện bảo vệ lợi
ích hợp pháp của mình
PL là cơ sở để các tổ chức XH tham gia quản lý NN, ktra
giám sát hoạt động của NN
* Vai trò của pháp luật đối với hệ thống chính trị cầm quyền :
Pháp luật là phơng tiện thể chế hoá đờng lối, chủ trơng chính
sách của Đảng
Pháp luật là phơng tiện để Đảng kiểm tra đờng lối của mình
trong thực tiễn
Pháp luật là phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với nhà nớc và
xã hội
Pháp luật còn là sự phân rõ chức năng lãnh đạo của Đảng
bằng đờng lối chính trị với chức năng của nhà nớc bằng tổ chức
quản lý, điều hành mọi hoạt động xã hội
Pháp luật còn là phơng tiện để nhà nớc quản lý kinh tế, xã
hội
Để quản lý toàn xã hội, nhà nớc dùng nhiều phơng tiện, biện
pháp nhng pháp luật là phơng tiện quan trọng nhất Đó là :
+ Pháp luật có khả năng triển khai những chủ trơng, chính
sách của nhà nớc một cách nhanh nhất, đồng bộ và hiệu quả
trên quy mô rộng nhất
+ Nhà nớc dựa vào pháp luật để phát huy quyền lực và kiểm
tra, kiểm soát các hoạt động của các cơ quan tổ chức, cán bộ
cấp cao, viên chức nhà nớc và mọi công dân
Pháp luật là phơng tiện bảo đảm ngời dân tham gia vào quản
lý NN, quản lý XH thông qua các tổ chức chính trị - XH, PL là yếu tố thể chế và phát triển nền dân chủ
Pháp luật là thớc đo về tính hợp pháp, hợp chính trị, hợp đạo
lý của các yếu tố tạo nên hệ thống và tất cả các thành viên hoạt
động trong hệ thống chính trị
* Vai trò của pháp luật đối với đạo đức và t tởng : pháp luật
và đạo đức có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau trong việc điều chỉnh các QHXH ở các nớc XHCN các nguyên tắc cơ bản của nền tảng đạo đức đợc thể chế hoá thành các quy phạm pháp luật Pháp luật XHCN là phơng tiện bảo vệ và phát triển đạo đức XHCN, bảo vệ tính công bằng, chủ nghĩa nhân đạo, cải thiện … của con ngời Mặt khác pháp luật là phơng tiện củng cố các nghĩa vụ đạo đức trớc xã hội, chống lại mọi biểu hiện suy đồi đạo đức, xây dựng và phát triển mối quan hệ
Ngoài chức năng là công cụ và phơng tiện điều chỉnh các QHXH điều chỉnh hành vi con ngời, pháp luật còn là phơng tiện ghi nhận và đăng tảI TQQKH, các t tởng và các giá trị của loàI ngời tiến bộ và có khả năng tác động đến sự hình thành, phát triển và biến đổi t tởng ( mê tín dị đoan)
Ngoài ra KH pháp lý còn nghiên cứu vai trò của pháp luật dới nhiều khía cạnh khác nhau nh : vai trò pháp luật góp phần tạo dựng quan hệ mới, vai trò pháp luật trong việc tạo lập môI tr-ờng ổn định trong quan hệ ban giao giữa các quốc gia
* Vai trò của pháp luật : pháp luật có vai trò rất lớn trong đời sống xã hội
Là cơ sở củng cố và tăng cờng quản lý Nhà nứơc, tổ chức bộ máy nhà nớc hoạt động trên cơ sở pháp luật
Là phơng tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân trong tổ chức giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp Pháp luật tạo ra những quan hệ mới Pháp luật tạo ra môi tr-ờng ổn định cho việc thiết lập các mối quan hệ ban giao giữa các quốc gia
Câu 13 : Phân tích bản chất giai cấp của pháp luật.
Nói bản chất của pháp luật trớc hết phảI nói đến bản chất giai cấp của nó : Vì Nhà nớc và pháp luật chỉ tồn tại trong xã hội có giai cấp
Giải đáp đợc câu hỏi pháp luật là của ai, do ai, vì lợi ích của
ai thì về cơ bản làm sáng tỏ đợc vấn đề bản chất giai cấp của pháp luật Bản chất giai cấp của pháp luật thể hiện trên hai
ph-ơng tiện chủ yếu :
Đăng Lĩnh - Lớp B 33 Đăng Lĩnh - Lớp B 33
Trang 9- Pháp luật phản ánh ý chí nhà nớc của giai cấp thống trị
trong xã hội
- Pháp luật là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội vì lợi ích
của giai cấp thống trị
NgoàI ra pháp luật còn mang bản chất xã hội bởi vì pháp luật
do nhà nớc đại diện cho xã hội ban hành đẩ điều chỉnh các
quan hệ xã hội vì lợi ích chung của cộng đồng ( ở chừng mực
nhất định)
Nghĩa là pháp luật ít nhiều phản ánh ý chí và lợi ích của giai
cấp và tầng lớp khác trong xã hội, nói cách khác :
- Pháp luật phản ánh những lợi ích chung phổ biến của xã hội
của dân tộc
- Bản chất giai cấp của pháp luật đợc thể hiện thông qua sự
bộc lộ bản chất xã hội của pháp luật Vì thế thêm vào đó là sự
che đậy, sự giả hiệu nên nhiều khi khó nhận ra bản chất thật
của hệ thống pháp luật cụ thể nào đó
Để làm rõ hơn bản chất của pháp luật cần nhận thức đợc mối
liên hệ giữa pháp luật với kinh tế chính trị và đạo đức
Câu 14 : Trình bày cấu trúc của quy phạm pháp luật ?
* Định nghĩa : quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự
mang tính bắt buộc chung do Nhà nớc ban hành hoặc thừa
nhận và đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã
hội
* Quy phạm pháp luật gồm 3 phần : giả định, quy định và chế
tài
- Giả định là một bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên
phạm vi tác động của puay phạm pháp luật
Thông thờng ở bộ phận giả định nêu lên chủ thể, hoàn cảnh
điều kiện, Vai trò nhằm xác định trong trờng hợp nào, khi nào
và quan hệ XH nào sẽ bị quy phạm pháp luật tác động Hoàn
cảnh, điều kiện nêu trong phần giả định phải rõ ràng chính xác,
sát thực tế
- Quy định : là một bộ phận của quy phạm pháp luật trong đó
nêu lên cách xử sự mà cá nhân hay tổ chức ở vào hoàn cảnh,
điều kiện đã nêu trong bộ phận giả định đợc phép hoặc buộc
phải thực hiện
Vai trò nhằm xác định sự tác động nh thế nào của quy phạm
pháp luật đối với hành vi của con ngời và hoạt động của tổ
chức Quy định phải chính xác, rõ ràng, chặt chẽ là một trong
những điều kiện bảo đảm nguyên tắc pháp chế
- Chế tài: là một bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên
biện pháp tác động mà nhà nớc dự kiến áp dụng đối với cá
nhân, tổ chức nào không thực hiện đúng mệnh lệnh của nhà
n-ớc đã nêu ở bộ phận quy định của quy phạm pháp luật
Vai trò : đảm bảo cho pháp luật đợc thực hiện nghiêm chỉnh Chế tài phải rõ ràng, biện pháp tác động phảI tơng xứng đối với mức độ của hành vi và hoạt động của tổ chức
Câu 15: Trình bày đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật (LLNNPL trg 203)
* Khái niệm : văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có các quy tắc xử sự chung đợc nhà nớc bảo
đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hớng XHCN
* Đặc điểm :
- Văn bản quy phạm pháp luật phải là văn bản do các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền ban hành VD : Hiến pháp và các luật
do Quốc hội làm ra
- Văn bản đợc ban hành theo trình tự, thủ tục do luật định , văn bản pháp luật phảI đợc soạn thảo, ban hành theo đầy đủ các giai đoạn, các bớc của việc soạn thảo, ban hành văn bản pháp luật
- Văn bản pháp luật có chứa đựng các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung Văn bản pháp luật tạo ra những khuôn mẫu, chuẩn mực mà các cá nhân, tổ chức phải tuân theo khi tham gia vào quan hệ xã hội đợc văn bản điều chỉnh
Văn bản quy phạm pháp luật áp dụng nhiều lần trong thực tiễn, có giới hạn về mặt thời gian, không gian và đối tợng thi hành
- Văn bản pháp luật đợc nhà nớc đảm bảo thực hiện bằng việc
đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, giảI thích, giáo dục pháp luật để giúp mọi ngời hiểu và thi hành pháp luật tốt hơn
- Văn bản pháp luật đợc ban hành nhằm điều chỉnh các QHXH theo định hớng XHCN phù hợp với ý chí NN, ý chí nguyện vọng của quần chúng nhân dân lao động
Câu 16 : Trình bày hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
ở nớc ta ( Luật học trang 115, LLNNPL trang 206)
Đăng Lĩnh - Lớp B 33 Đăng Lĩnh - Lớp B 33
Trang 10- Hệ thống pháp luật là cơ cấu bên trong của pháp luật đợc
quy định một cách khách quan bởi các điều kiện kinh tế … xã
hội, biểu hiện ở sự phân chia hệ thống đó thành các bộ phận
cấu thành khác nhau phù hợp với đặc điểm tính chất của các
quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh đợc thể hiện trong các văn
bản quy phạm pháp luật do nhà nớc ban hành theo những
trình tự, thủ tục và hình thức nhất định Những bộ phận khác
nhau đó có mối quan hệ qua lại chặt chẽ, thống nhất với nhau.
- Hệ thống pháp luật XHCN là kinh nghiệm vừa phản ánh cơ
cấu bên trong vừa phản ánh hình thức biểu hiện bên ngoài hệ
thống với quy phạm của luật và thể hiện sự thống nhất hữu cơ
của các quy phạm pháp luật cấu thành hệ thống đó, vừa thể
hiện sự phân chia các quy phạm ấy thành các chế định pháp
luật, các ngành luật vùng với sự biểu hiện của … trong các
văn bản quy phạm pháp luật.
- Về nội dung : hệ thống pháp luật XHCN thể hiện ý chí của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động, phù hợp với các
quan hệ kinh tế xã hội khách quan có sự thống nhất hàI hòa
bên trong không mâu thuẫn, chồng chéo và phủ định lẫn nhau,
trên cơ sở phản ánh lợi ích giai cấp công nhân và nhân dân
lao động.
- Về mặt kết cấu : hệ thống pháp luật đợc phân chia ra thành
các ngành luật, mỗi ngành luật điều chỉnh một lĩnh vực các
quan hệ xã hội cùng tính chất Mỗi ngành luật lại đợc chia ra
các chế định pháp luật, mỗi chế định pháp luật điều chỉnh một
nhóm các quan hệ xã hội cùng loại Mỗ chế định lại bao gồm
nhiều quy phạm pháp luật.
- Các loại văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống văn
bản pháp luật ở Việt Nam:
+ Quốc hội ban hành hiến pháp,, luật, nghị quyết
+ UBTVQH ban hành pháp lệnh, nghị quyết
+ Chủ Tịch nuớc ban hành lệnh, quyết định
+ Chính Phủ ban hành nghị quyết, nghị định
+ Thủ Tớng ban hành quyết định, chỉ thị
( Xem vở hoặc sách )
Câu 17: Phân tích các tiêu chí để xây dựng và hoàn thiện
hệ thống PL
* Hệ thống hoá hệ thống PL: Là công tác có ý nghĩa rất quan
trọng, nó tạo điều kiện chó các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền
nhìn nhận đánh giá tổng quát đối với PL hiện hành, phát hiện
những điểm không phù hợp, mâu thuẫn, chồng chéo và những
lổ hổng của sự điều chỉnh PL, từ đó có các biện pháp khắc phục hoàn thiện
Hệ thống hoá PL là nhằm sắp xếp có trình tự hệ thống những quy phạm PL cho phép các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền dễ dàng tìm kiếm những QP cần thiết để áp dụng phơng pháp đợc
đúng đắn Có 2 hình thức hệ thống hoá PL đó là:
- Tập hợp hoá: là sắp xếp các văn bản QPPL hoặc các QPPL riêng biệt theo 1 trình tự nhất định Tập hợp hoá không làm thay đổi nội dung các văn bản, không bổ sung các quy định mới mà chỉ loại bỏ những QP đã hết hiệu lực hoặc mâu thuẫn với văn bản cấp trên
- Pháp điển hoá: là hình thức cao hơn tập hợp hoá, nó chế
định thêm những QP mớithay thế những QP loại bỏ, khắc phục chổ trống, sủa chữa các QPPL hiện hành , nâng caohiệu lực pháp lý văn bản… kết quả là sự ra đời các văn bản QPPL mới
có hiệu lực pháp luật cao hơn, rộng hơn về phạm vi điều chỉnh hơn về kỹ thuật lập pháp
* Những nhu cầu đổi mới để hoàn thiện hệ thống PL Muốn hệ thống PL hoàn chỉnh phảI hoàn chỉnh cả 3 mặt: Nội dung, hình thức và cơ cấu hệ thống pháp luật
- Về nội dung: PL phảI thể hiện đợc đừng lối, chính sách của
Đảng , thể hiện ý chí nguyện vọng, lợi ích của nhân dân lao
động và phù hợp với yêu cầi công cuộc đổi mới, chủ yếu là hoàn thiện nền dân chủ XHCN và phát triển nền Ktế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà n-ớc
- Về hình thức Phải bảo đảm việc ban hành văn bản QPPL
đúng thẩm quyền và đúng thể thức
- Về cơ cấu: Trên cơ sở Luật hiến pháp phảI từng bớc bổ sung
và hoàn thiện các ngành dân sự, thơng mại, quốc tế…để mọi lĩnh vực QHXH đều có pháp luật điều chỉnh
- Về công tác xây dựng pháp luật: Xây dựng PL là nhằm tạo nên một ối hệ thống pháp luật ngày càng hoàn chỉnh, làm cơ sở pháp lý để nhà nớc quản lý mọi mặt về đời sống XH Hiện nay công tác xây dựng phảI đảm bảo các yêu cầu sau
+ Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng ( xây dựng 1 nhà nớc là “ tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân” kết hợp với tính thống nhất không phân chia quyền lực nhà nớc với việc phân định rành mạch các chức năng lập pháp, hành pháp,
t pháp Nhà nớc quản lý XH bằng pháp luật và kiên trì tực hiện nguyên tắc làm đợc tất cả nững gì mà PL không cấm)
Đăng Lĩnh - Lớp B 33 Đăng Lĩnh - Lớp B 33