1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài tập nguyên phân

19 16,8K 417

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 644 KB

Nội dung

Câu1.Trong hệ sinh dục của 1 cá thể động vật ( có giới tính phân biệt ) người ta quan sát 10 tế bào phân chia liên tục 3 lần, các tế bào thu được đều giảm phân bình thường tạo ra các tế bào đơn bội.Biết rằng trong một tế bào khi kết thúc kì sau của quá trình giảm phân I đếm được 36 crômatit. a. Xác định tổng số NST thu được trong quá trình trên. b. Các giao tử sinh ra khi tham gia thụ tinh với hiệu xuất 10%. Xác định tổng số tế bào thu được sau khi các hợp tử đều phân chia 2 lần. Bài Làm a. Theo đề bài ta có: n = 18 NST ( do có 36 crômatit ). Số tế bào đơn bội sinh ra : 10 × 2 3 × 4 = 320 => Số NST thu được trong quá trình trên là: 320 × 18 =5760 ( NST ) b. • TH 1: Cá thể đực: Số hợp tử tạo thành là: 320 × 10% = 32 ( hợp tử ) Số tếbào thu được sau khi hợp tử phân chia 2 lần là: 32.2 2 = 128 ( tế bào ) • TH 2: Cá thể cái: Số hợp tử tạo thành là: 80 × 10% = 8 ( hợp tử ) Số tế bào thu được sau khi hợp tử phân chia 2 lần là: 8 × 2 2 = 32 ( tế bào ) Câu 2. Một hợp tử của 1 loài nguyên phân cho các tế bào con. Xét 3 tế bào A, B, C trong số đó. Tế bào A nguyên phân liên tiếp một số lần cho các tế bào con, số tế bào con bằng số NST đơn trong bộ NST lưỡng bội của loài. Tế bào B và tế bào C nguyên phân một số lần cho các tế bào con, số lần nguyên phân của tế bào C gấp đôi số lần nguyên phân của tế bào B. Tất cả các tế bào con do 3 tế bào trên sinh ra có tổng cộng 224 NST đơn ở trạng thái chưa nhân đôi. 1. Xác định bộ NST 2n của loài. 2. Xác định số lần nguyên phân của mỗi tế bào A, B, C. Bài làm 1. Gọi m là bộ NST lưỡng bội của loài Theo đề, ta có: Số tế bào con của tế bào A = m Tổng số NST đơn trong các tế bào con của tế bào A là: m × m = m 2 _ Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào B 2 x là số tế bào con của B Tổng số NST đơn của tế bào của các tế bào con của B là 2 x × m => 2x là số lần nguyên phân của tế bào C _ Số tế bào con của tế bào C là 2 x2 _ Tổng số NST đơn trong các tế bào con của C là 2 × x2 m Theo giả thiết ta có pt: m 2 + x 2 × m + x2 2 × = 224 => m 2 + m )22( 2xx +× = 224 Ta có: x 2 x Vì x càng lớn thì m càng nhỏ nên chỉ chọn được 1 nghiệm duy nhất là 8 => Ruồi giấm vì m = 2n = 8 2. Số lần nguyên phân của tế bào A: 3 ( m = 2n = 8 = 2 3 ) Số lần nguyên phân của tế bào B là x = 2 Số lần nguyên phân của tế bào C là 2x = 4 Câu 3. Ở lúa 2n = 24 NST, có 2 tế bào sinh dục đực nguyên phân 4 đợt ở vùng sinh sản và 3 tế bào sinh dục cái nguyên phân 2 đợt ở vùng sinh sản để tạo tế bào sinh hạt phấn và tế bào sinh noãn, sau khi trải qua vùng sinh trưởng, các tế bào sinh dục nói trên đều trải qua giảm phân và sau giảm phân để tạo giao tử. a. Xác định số lượng NST đơn cung cấp cho mỗi loại tế bào nói trên để tạo nên noãn và hạt phấn chín. Bài Làm a. • Số tế bào sinh dục đực: + Giai đoạn sinh sản: 2 × ( 2 4 – 1 ) × 24 = 720 + Giai đoạn chín:2 4 × 2 × 24 = 768 + Giai đoạn sau chín:2 × 4 × 2 4 × ( 3-1 ) × 12 = 3072 => Tổng số NST đơn môi trường cung cấp: 4560 • Số tế bào sinh dục cái: + Giai đoạn sinh sản: 3 × ( 2 2 – 1 ) × 24 = 216 + Giai đoạn chín: 2 2 × 3 × 24 = 288 + Giai đoạn sau chín: 3 × 2 2 × ( 2 3 – 1 ) × 12 = 1008 => Tổng số NST đơn môi trường cung cấp: 1512 Câu 4. Một nhóm tế bào sinh dục sơ khai có tổng số 300 NST đơn phân bào ở vùng sinh sản. Mỗi tế bào đều nguyên phân một số lần bằng số NST trong giao tử của loài. Có 60% số tế bào con sinh ra bước vào giảm phân. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 1,25% đã tạo ra các hợp tử có tổng số 576 NST đơn. Hãy tính: a. Bộ NST 2n của loài. b. Số cromatit và số tâm động có trong các tế bào ở kì sau I. c. Nếu trong quá trình giảm phân có 3 cặp NST trao đổi chéo tại 2 điểm không cùng lúc và 2 cặp NST trao đổi chéo kép thì số loại giao tử tối đa của loài là bao nhiêu? Bài Làm a. Gọi a là số tế bào sinh dục đực, 2n là bộ NST lưỡng bội của loài Theo đề bài, ta có: a . 2n = 300 (1) 60%.a.2^n.4.1,25%.2n = 576 (2) =>2n = 64 = 2^6 => 2n = 12 => a = 25 b. Số cromatit và số tâm động có trong các tế bào ở kì sau I: - Số cromatit: 60%. 25. 64. 24 = 23040 - Số tâm động: 60%. 25. 64. 12 = 11520 c. Tổng số loại giao tử: 2^6-5. 6^3. 8^2 = 2^10. 27 = 27648 Câu 5. a. Một tế bào sinh dục đực 2n và tế bào sinh dục cái 2n đều nguyên phân một số đợt bằng nhau ( các tế bào sinh ra đều tiếp tục nguyên phân ). Giả thiết rằng các tế bào con sinh ra từ đợt nguyên phân cuối cùng đều giảm phân cho tổng số 80 giao tử bình thường. Cho biết số lượng NST đơn trong các giao tử đực nhiều hơn số lượng NST đơn trong các giao tử cái là 192. Loài đó tên gì? b. Ở một loài ong mật 2n = 32 Một ong chúa đẻ một số trứng gồm trứng được thụ tinh và trứng không thụ tinh, trứng được thụ tinh là nở thành ong thợ , trứng không được thụ tinh là nở thành ong đực. Các trứng trở thành ong con đó chứa tổng số 161600NST đơn ở trạng thái chưa nhân đôi, số ong đực con bằng 2% số ong thợ con. Tìm số ong thợ con và số ong đực con. Bài Làm a. Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục đực và của tế bào sinh dục cái Số tế bào sinh dục đực và cái được tạo ra từ lần nguyên phân cuối cùng: 2^x Theo đề bài, ta có: 4 × 2 x + 2 x = 80 n × 4 × 2 x – n. 2 x = 192 => 2n = 8 ( ruồi giấm ) b. Gọi a là số trứng thụ tinh nở thành ong thợ. Gọi b là trứng không thụ tinh trở thành ong đực. Theo đề, bài ta có: a × 32 + b × 16 = 161600 b = 2% × a => a = 5000, b = 100 Câu 6. Một số tế bào sinh dục cái ở chuột ( 2n = 40 ) nguyên phân một số đợt.Các tế bào con đều được chuyển qua vùng chín giảm phân tạo trứng và sau đó đã có tất cả 3840 NST bị tiêu biến cùng với các thể định hướng. Một nửa số trứng tạo ra tham gia quá trình thụ tinh với hiệu suất là 6,25%. Và để tạo được quá trình thụ tinh đó, đã phải sử dụng toàn bộ số tinh trùng tạo ra từ 125 tế bào sinh tinh của 1 chuột đực. a. Xác định số hợp tử tạo thành và hiệu suất thụ tinh của tinh trùng. b. Số hợp tử được tạo thành tiếp tục nguyên phân. Sau lần nguyên phân thứ 3, do có số tế bào đã bị chết trước đó nôn tổng số NST trong các tế bào con chỉ là 320. Xác định số tế bào đã chết và tổng số tế bào con đã xuất hiện trong 3 lần nguyên phân đó. Biết rằng số tế bào bị chết không xảy ra lần nguyên phân thứ 3. Bài làm a. Số thể định hướng đã được tạo ra: 2 40 3840 = 192 thể định hướng Số trứng tạo ra là: 3 192 = 64 + Số trứng tham gia thụ tinh: 64 × 50% = 32 trứng + Số hợp tử tạo thành = số trứng đã thụ tinh = số tinh trùng thụ tinh 32 × 6,25% = 2 ( hợp tử ) Tổng số tinh trùng để sử dụng cho quá trình thụ tinh: 125 × 4 = 500 ( tinh trùng ) Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là: 500 2 = 0,4% b. Số tế bào con thực tế tạo ra sau 3 lần nguyên phân của hợp tử: 40 320 = 80 ( tế bào ) TH 1: Nếu có tế bào chết ở lần nguyên phân thứ nhất: - Số tế bào con xuất hiện ở lần nguyên phân thứ nhất: 2 × 2 1 = 4 ( tế bào ), đã có 2 tế bào bị chết và 2 tế bào còn tiếp tục nguyên phân. - Số tế bào con được tạo ra sau 2 lần nguyên phân:2 × 2 1 = 4 ( tế bào ) - Sau 3 lần nguyên phân: 4 × 2 1 = 8 ( tế bào ) - Tổng số tế bào con đã từng xuất hiện trong 3 lần nguyên phân của hợp tử: 4 + 4 + 8 = 16 ( tế bào ) - Có 2 tế bào chết sau lần phân bào I TH 2: Nếu có tế bào bị chết ở lần nguyên phân thứ hai: - Số tế bào con tạo ra sau lần nguyên phân thứ 1 : 2 × 2 1 = 4 ( tế bào ) - Số tế bào con tạo ra sau lần nguyên phân thứ 2: 2 × 2 2 = 8 ( tế bào ) Số tế bào con xuất hiện ở lần nguyên phân thứ 3 la 8 tế bào. Như vậy sau lần nguyên phân thứ 3 chỉ thu được 4. 2 tế bào, tức là sau lần nguyên phân thứ 2 chỉ có 4 tế bào tham gia nguyên phân tiếp lần 3 -> có 4 tế bào chết sau lần phân bào 2 - Tổng số tế bào con đã từng xuất hiện trong lần nguyên phân của hợp tử: 4 + 8 + 8 = 20 ( tế bào ) - Có 4 tế bào bị chết sau lần phân bào 2. Câu 7. Trong một cơ thể sinh vật, xét sự phân chia của 1 nhóm tế bào sinh dưỡng và 1 nhóm tế bào sinh dục sơ khai thấy tổng số tế bào ban đầu của 2 nhóm bằng số NST đơn trong bộ lưỡng bội của loài. Các tế bào sinh dưỡng đều nguyên phân một số lần bằng nhau và bằng số lượng tế bào sinh dục sơ khai. Các tế bào sinh dục sơ khai cũng nguyên phân 1 số lần bằng nhau và bằng số lượng tế bào sinh dưỡng. Tổng số lượng tế bào con sinh ra từ 2 nhóm là 152. Trong toàn bộ quá trình trên, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 1152 NST đơn. Các tế bào con của các tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp thêm 5 lần nữa rồi tiến hành giửm phân tạo giao tử. ¼ số giao tử tạo thành tham gia thụ tình tạo hợp tử. Biết tổng số NST đơn trong hợp tử ở trạng thái chưa nhân đôi là 8192 NST. Xác định bộ NST 2n của loài, số tế bào của mỗi nhóm ban đầu và giới tính của cá thể trên. Bài Làm Gọi a là số tế bào sinh dưỡng ban đầu b số tế bào sơ khai ban đầu 2n là bộ NST lưỡng bội của loài - Tổng số tế bào con : a × 2b + b × 2a = 152 Số NST đơn môi trường nội bào cung cấp: { } nabba 2)12()12( ×−×+−× = 1152 => 2n = 8 hoặc 2n = 144 Do tổng số NST trong các hợp tử là 8192 → 2n = 8 Theo đề , ta có: a + b = 8 Mà: a 15222 =×+× abb => a = 2 ( hoặc ngược lại ) b = 6 • TH 1: a = 2; b = 6 _ Số hợp tử tạo thành: 8 8192 = 1024 _ Số tế bào con tạo thành từ các tế bào sinh dục sơ khai: b 462 ×=× a = 24 _ Tổng số tế bào con tạo ra sau 5 lần nguyên phân: 24 25× = 768 _ Số giao tử được hình thành: 768 hoặc 3072 _ Số giao tử tham gia thụ tinh: 192 hoặc 768 (loại ) • TH 2: a = 6; b = 2 _ Tổng số tế bào con tạo ra sau 5 lần nguyên phân: b 252 ×× a = 4096 _ Số giao tử được hình thành: 4096 hoặc 16384 _ Số giao tử tham gia thụ tinh: 1024 hoặc 4096 Cá thể đã cho là cá thể cái => a = 6; b = 2 và cá thể đã cho là cá thể cái Câu 8. Trong một cơ thể sinh vật đơn tính, xét 2 nhóm tế bào sinh dục ở vùng sinh sản: nhóm hai hơn nhóm một 4 tế bào. Sau một số lần nguyên phân không bằng nhau, cả 2 nhóm bước vào giảm phân, hình thành giao tử. Môi trường đã cung cấp cho nhóm một 840 NST đơn cho cả 2 đợt phân bào nói trên , môi trường cung cấp cho nhóm hai số NST đơn cho cả 2 đợt phân bào ít hơn nhóm một 96 NST. Hiệu suất thụ tinh của các giao tử được tạo thành từ nhóm một đạt 75%, của nhóm hai là 87,5%. Tổng số NST có nguồn gốc từ bố trong các hợp tử thu được từ nhóm một là 672 NST và bằng với số NST đơn có nguồn gốc từ mẹ trong các hợp tử thu được từ nhóm hai. Hãy xác định: a. Số NST trong bộ NST lưỡng bội của loài. b. Số tế bào của mỗi nhóm. c. Số lần nguyên phân của mỗi nhóm tế bào. d. Cá thể trên thuộc giới tính nào. Bài Làm a. Gọi 2n là số NST đơn trong bộ đơn bội của loài: a,b lần lượt là số tế bào của nhóm 1 và 2: x, y là số lần nguyên phân của các tế bào nhóm 1 và 2. Theo đề bài ta có: b = a – 4 ( a > 4 ) a × x × 2n × (2 1+x - 1 ) b × x × 2n × ( 2 1+y – 1 ) = 840 – 96 = 744 a × x × n × 2 x × d × 75% = 672 b × x × n × 2 y × d × 87,5% = 672 • Nếu sinh vật là giới tính cái thì d = 1 ( không thõa mãn ) • Vậy cơ thể trên là giới tính đực => d = 4  Số NST trong bộ NST lưỡng bội của loài: 2n = 8 b. Số tế bào ở nhóm 1: a = 7 Số tế bào ở nhóm 2: b = 3 c. Số lần nguyên phân của nhóm tế bào 1: 3 lần của nhóm tế bào 2: 4 lần d. Cá thể trên thuộc giới tính đực Câu 9. Trong cùng thời gian là 30 phút, 3 hợp tủ thuộc cùng 1 loài tiến hành nguyên phân liên tiếp và cho kết quả như sau: - Hợp tử I nguyên phân một số đợt và đã nhận của môi trường nội bào nguyên liệu tương đương 210 NST đơn. - Hợp tử II đã tạo ra số tế bào con chứa 84 NST mới hoàn toàn. - Hợp tử III tạo 32 tế bào con. Tổng NST đơn chứa trong các tế bào con tạo ra từ 3 hợp tử trên là 784 1. Xác định bộ NST lưỡng bội của lòai. 2. Xác định số lần nguyên phân của mỗi hợp tử. 3. Tốc độ các lần nguyên phân của hợp tử I nhanh dần đều, tốc độ các lần nguyên phân của hợp tử II giảm dần đều, các lần nguyên phân ở hợp tử III có tốc độ không đổi, thoèi gian cho lần nguyên phân đầu tiên ở hợp tử I là 9,75 phút và hợp tử II là 5,52 phút. Hãy xác định thời gian của mõi lần nguyên phân ở tưng hợp tử. Bài làm 1. Theo đề, ta có: ( n2 210 + 1 ) + ( n2 84 + 2 ) + 32 = n2 784 => Bộ NST của loài 2n = 8 2. Xác định số lần nguyên phân của mỗi hợp tử: - Hợp tử I: số tế bào con tạo ra là: 14 210 + 1 = 16 = 2 4 → Nguyên phân 4 lần - Hợp tử II: số tế bào con tạo ra là: 14 84 + 2 = 8 = 2 3 → Nguyên phân 3 lần - Hợp tử III: số tế bào con tạo ra là: 32 = 2 5 → Nguyên phân 5 lần 2. Thời gian mỗi lần nguyên phân ở từng hợp tử: Gọi x : số lần nguyên phân đầu tiên của mỗi hợp tử S n : thời gian nguyên phân của mỗi hợp tử m: thời gian lần nguyên phân đầu tiên của mỗi hợp tử d: thời gian chênh lệch giữa hai lần nguyên phân liên tiếp Ta có: S n = 2 n [ 2 m + ( n – 1 ) ] d - Hợp tử I: 2 4 [ 2 × 9,75 + ( 4 – 1 ) ] d = 30 => d = - 1,5 - Thời gian lần nguyên phân thứ nhất là: 9,75 phút thứ hai là: 9,75 – 1,5 = 8, 25 phút thứ ba là: 8,25 – 1,5 = 6,75 phút thứ tư là: 6,75 – 1,5 = 5,25 phút - Hợp tử II: 2 3 [ 25,52 × + ( 3 – 1 ) ] d = 30 => d = 4,75 - Thời gian lần nguyên phân thứ 1: 5,25 phút thứ 2 : 5,25 + 4,75 = 10 phút thứ 3 : 10 + 4,75 = 14,75 phút - Hợp tử III: Thời gian của mỗi lần nguyên phân là: 5 30 = 6 phút Câu 10. Một số tế mầm sinh dục của hai cá thể đực và cái của 1 loài đang trải qua quá trình hình thành giao tử. Tại vùng sinh sản, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương 99750 NST đơn.Tại vùng chín, tất cả số tế bào này đã sử dụng của môi trường nguyên liệu tương đương 100320 NST đơn để hình thành trứng và tinh trùng.Biết số lần nguyên phân và số tế bào của cá thể đực đều gấp đôi cá thể cái. a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài (cho biết 2n ≤ 50 ) b. Xác đinh số lần nguyên phân của mỗi cá thể. c. Nếu trong quá trình giảm phân tạo giao tử có sự trao đổi chéo kép tại một cặp NST ở tất cả các tế bào thì số loại giao tử có thể tạo ra là bao nhiêu? Bài làm a. Gọi k là số lần nguyên phân của cá thể cái → 2k là số lần nguyên phân của cá thể đực a là số tế bào tham gia tạo giao tử ở cá thể cái → 2a là số tế bào tạo giao tử ở cá thể đực Ta có: ( 2 k - 1 ) . 2n + 2a . ( 2 k2 - 1 ) . 2n = 99750 (1) (a . 2 k + 2a . 2 k2 ) . 2n = 100320 (2) Từ (1), (2) => 3a . 2n = 570 Vì 2n ≤ 50 → 3a ≥ 11,4 → a = 5 => 2n = 15 570 = 38 b. Thay 2n = 38 và a = 5 vào (2), ta có k = 4 lần Vậy số lần nguyên phân của cá thể cái là 4 lần và của cá thể đực là 8 lần c.Số kiểu giao tử tạo ra là: 2 xn .2+ = 2 1.219+ = 2 21 ( với x là số cặp NST có trao đổi chéo) Câu 11. Ở vùng sinh sản trong tuyến dinh dục của 1 cá thể có 5 tế bào sinh dục sơ khai phân bào liên tiếp nhiều đợt, môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương để tạo 1240 NST đơn, các tế bào con sinh ra đều phát triển và giảm phân hình thành giao tử đòi hỏi môi trường cung cấp thêm 1280 NST đơn, giao tử tạo ra được thụ tinh với hiệu suất 10% tạo 64 hợp tử. - Xác định bộ NST của loài. - Xác định giới tính của loài đó. Bài Làm Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai Ta có: 5.( 2 x - 1 ) . 2n = 1240 => 5.2 x .2n – 5 .2n = 1240 (1) 5 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp x lần tạo ( 2 x .5 ) Mỗi tế bào sinh giao tử có 2n NST, giảm phân cần môi trường cung cấp 2n NST Ta có: 2 x .5. 2n = 1280 (2) Lấy (2) – (1): ta được 2n = 8 ( ruồi giấm ) - Số tế bào sinh giao tử: Từ (2) => 2 x .5 = 8 1280 = 160 tế bào - Có 64 hợp tử thụ tinh → có 64 giao tử được thụ tinh, hiệu suất thụ tinh của giao tử là 10% Vậy số giao tử sinh ra: 10 10064× = 640 giao tử - Có 160 tế bào sinh giao tử giảm phân tạo 640 giao tử Vậy số giao tử do 1 tế bào sinh giao tử tạo ra: 160 640 = 4 giao tử → Tế bào tạo giao tử này là tế bào sinh tinh và cá thể này thuộc giới đực ( ruồi giấm đực) Câu 12. Một nhóm tế bào sinh dục đực chứa 360 NST đơn phân bào tại vùng sinh sản. Mỗi tế bào đều nguyên phân một số lần bằng số NST đơn có chung một nguồn gốc trong một tế bào. Tất cả các tế bào con tạo ra đều trở thành tế bào sinh tinh, giảm phân tạo các tinh trùng. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 12,5%. Số hợp tử được tạo ra có tổng số NST đơn là 2880. Quá trình giảm phân ở cá thể cái tạo ra số tế bào trứng tham gia vào quá trình thụ tinh tạo hợp tử nói trên môi trường cung cấp 5760 NST đơn. Xác định: a. Bộ NST lưỡng bội của loài. b. Hiệu suất thụ tinh của trứng. c. Tổng số NST bị tiêu biến trong quá trình thụ tinh. d. Số loại hợp tử mang tất cả NST từ ông nội. Tỉ lệ số kiểu hợp tử mang 2 NST từ mẹ. Giả sử các cặp NST đều có cấu trúc khác nhau, không có hiện tượng trao đổi chéo và đột biến xảy ra. Bài Làm a. Gọi a: số tế bào sinh dục đực tại vùng sinh sản n: số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục đực tại vùng sinh sản = bộ NST đơn bội - Bộ NST lưỡng bội của loài: Ta có:    = = 2880%)5,12.4.2.(2 360.2 n an an => 2n = 8 , a = 45 b. – Số tế bào trứng được tạo thành: 8 5760 = 720 - Số hợp tử tạo thành: ( a.2 n .4.12,5% ) = 360 => Hiệu suất thụ tinh của trứng : 720 100360× = 50% c. – Số tinh trùng không tham gia thụ tinh: ( 45 × 2 4 × 4 ) – ( 45 × 2 4 × 4 × 12.5% ) = 2520 - Số tinh trứng không tham gia thụ tinh: 720 – 360 = 360 => Tổng số NST bị tiêu biến trong quá trình thụ tinh : 4 × (2520 + 360 ) = 11520 NST d. Số kiểu hợp tử mang tất cả NST từ ông nội: 1 × 2 4 = 16 kiểu - Tỉ lệ số kiểu hợp tử mang 2 NST từ mẹ: 8 2 4 4 2 .2 C = 8 3 Câu 13. Cho 3 tế bào của 3loài sinh vật A, B, C có số NST của loài B hơn loài A và kém hơn loài C là 8 NST. Biết tổng số NST trong 3 tế bào là 48 NST. Tại vùng sinh sản, loài A nguyên phân với số lần bằng một nửa số NST trong bộ lưỡng bội của loài. Tế bào của loài B, C cũng thực hiện nguyên phân với tốc độ như nhau với tổng số lần bằng số NST X trong tất cả các tế bào con của tế bào A. Tất cả các tế bào sinh ra tại vùng sinh sản đều được chuyển đến vùng chín và thực hiện giảm phân tạo giao tử. Giả thiết rằng loài A, B thuộc giới đực, loài C thuộc giới cái; giới đực của 3 loài đều có cặp NST giới tính là XY. a. Xác định bộ NST của 3 loài. b. Xác định số lần nguyên phân, số giao tử được tạo thành và số NST môi trường nội bào cung cấp trong quá trình trên. c. Giả sử loài A có 2 cặp NST trao đổi chéo tại 1 điểm và 1 cặp trao đổi chéo tại 2 điểm không cùng lúc. Tính số loại giao tử tối đa có thể có ở loài trên. Biết các NST trong loài A đều có cấu trúc khác nhau. d. Bao nhiêu giao tử có 2 NST có nguồn gốc từ ông nội của ở loài A. Bài Làm a. Gọi u là số NST của loài A → u + 8, u + 6 lần lượt là số NST của loài B, C Gọi d là số NST hơn kém nhau giữa các loài , S là tổng số NST của các loài → Số NST của các loài nêu trên đã hình thành một cấp số cộng với công sai là 8 Ta có: S = [ ] [ ] 48 2 8)13(2 3 2 )1(2 = ×−+ ×= ×−+ × udnu n → u = 8 Vậy bộ NST của loài A là 8, loài B là 16, loài C là 24 b. Số lần nguyên phân: - Gọi x, y, z lần lượt là số lần nguyên phân của các tế bào của loài A, B, C - Theo đề, ta có: x = 48 2 1 =× → Số tế bào con của tế bào loài A là 2 4 = 16 (tế bào ) → Số NST giới tính X là 16 ( vì loài này thuộc giới đực ) - Số lần nguyên phân của tế bòa loài B và C = nhau - Nên: y = z (1) - Ta có y + z = 16 (2) Từ (1), (2) => y = z = 8 • Số giao tử tạo thành - Tế bào thuộc loài A sau giảm phân tạo: 2 4 4 × = 64 tinh trùng - Tế bào thuộc loài B sau giảm phân tạo: 2 4 8 × = 1024 tinh trùng - Tế bào thuộc loài C sau giảm phân tạo: 2 1 8 × = 256 trứng Tổng các giao tử được tạo thành: 64 + 1024 + 256 = 1344 ( giao tử ) • Nguyên lệu cung cấp cho quá trình trên: Quá trình trên gồm nguyên phân và giảm phân - Số NST cung cấp cho tế bào thuộc loài A là: + Nguyên phân: (2 8)1 4 ×− = 120 ( NST ) + Giảm phân : 2 8 4 × = 128 ( NST ) - Số NST cung cấp cho tế bào thuộc loài B là: + Nguyên phân: (2 16)1 8 ×− = 4080 ( NST ) + Giảm phân : 2 16 8 × = 4096 ( NST ) - Số NST cung cấp cho tế bào thuộc loài C là: + Nguyên phân: (2 24)1 8 ×− = 6102 ( NST ) + Giảm phân: 2 24 8 × = 6144 ( NST ) Tổng số NST cần cung cấp cho quá trình là 120 + 128 + 4080 + 4096 + 6120 + 6144 = 20688 ( NST ) c. Số giao tử có thể có của loài A: 3412 264 − ×× = 192 loại d. Số giao tử có 2 NST có nguồn gốc từ ông nội ở loài A: C 2 4 = 6 ( giao tử ) Câu 14. Một tế bào sinh dục sơ khai đực 2n của 1 loài nguyên phân 5 lần liên tiếp, vào kì giữa của lần nguyên phân cuối cùng trong các tế bào đó người ta đếm được 2496 crômatit. 1. Bộ NST lưỡng bội của loài là bao nhiêu? [...]... biết tế bào sinh dục sơ khai cái nguyên phân 1 số lần giống tế bào sinh dục sơ khai đực và 100% số trứng phục vụ cho sinh sản c Một hợp tử của tế bào trên đi vào đợt nguyên phân thứ 3, người ta đếm thấy có 48 NST đơn trong hợp tử, tìm số tế bào con đã xuất hiện trong toàn bộ quá trình nói trên Bài Làm 1 Tế bào trên đã trải qua quá trình nguyên phân vì: Kết quả của nguyên phân cũng tạo được 3 tế bào con... chín, trước khi giảm phân, các NST trong mỗi tế bào sinh tinh đều được nhân đôi 1 lần, số NST tương đương nguyên liệu môi trường cung cấp bằng số NST trong các tế bào tham gia giảm phân - Tổng số tế bào sinh tinh do 4 tế bào sinh dục sơ khai tạo thành: 39936 = 512 78 - Số tế bào con ( sinh tinh ) do 1 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân tạo thành: 512 = 128 4 - Gọi a là số lần nguyên phân của tế bào sinh... sinh dục cái chưa qua vùng sinh sản k là số lần phân bào của mỗi tế bào Ta có: 2 k ×a = 500 k = 0 => a = 500 k = 1 => a = 250 k = 2 => a = 125  Nếu số lần nguyên phân là 0 thì số tế bào sinh dục sơ khai cái chưa qua vùng sinh sản là 500  Nếu số lần nguyên phân là 1 thì số tế bào sinh dục sơ khai cái chưa qua vùng sinh sản là 250  Nếu số lần nguyên phân là 2 thì số tế bào sinh dục sơ khai cái chưa... sinh sản giảm phân sẽ tạo thành 4 tinh trùng 1000 → Số tế bào sinh dục sơ khai đực đã qua vùng sinh sản là: = 250 4 _ Gọi b là số số tế bào sinh dục đực chưa qua vùng sinh sản y là là số lần nguyên phân của mỗi tế bào trên Ta có: 2 y × b = 250 y = 0 => b = 250 y = 1 => b = 125  Nếu số lần nguyên phân là 0 thì số tế bào sinh dục sơ khai đực chưa qua vùng sinh sản là 250  Nếu số lần nguyên phân là 1 thì... trình phân chia chính thức là 3:1, thời gian của kì trước : kì giữa : kì sau : kì cuối tương đương 1:1,5:1:1,5 Theo dõi quá trình nguyên phân của hợp tử từ đầu giai đoạn chuẩn bị của lần phân bào đầu tiên Tính thời gian của mỗi kì trong quá trình phân bào nói trên Xác định số tế bào, số crômatit, số NST cùng trạng thái của nó trong các tế bào ở 2 giờ 34 phút → 2n = 16 Bài Làm 1 a/ Ở kì đầu lần phân. .. cấp cho tế bào sinh dục sơ khai cái tạo tế bào sinh trứng và tạo trứng? Bài Làm 1 Gọi x là số đợt nhân đôi liên tiếp của ADN Theo đề bài ta có: (2 x −1) × 6,6 = 204,6 => x = 5 ( lần ) Thế hệ tế bào cuối cùng đang ở pha G 2 , lúc đó ADN đã nhân đôi nhưng tế bào chưa phân chia, các tế bào đã qua 4 lần phân chia và đang ở lần nguyên phân thứ 5 Vậy số tế bào con là : 2 4 = 16 ( tế bào ) => Tổng số NST :... tạo hợp tử: 36 × 0,25 =9 9 × 100 - Hiệu suất thụ tinh của trứng: = 56,25% 16 48 c/ Số tế bào chứa 48 NST : = 6 tế bào 8 Qua 3 lần nguyên phân, hợp tử phải tạo ra 8 tế bào => 2 tế bào chết sau khi kết thúc lần nguyên phân thứ 3 Số tế bào con đã từng xuất hiện trong lầ nguyên phân: (2 3+1 − 2) − 2 = 12 tế bào Câu 20 Tại một lò ấp trứng người ta thu được 400 chim cút Biết rằng tỉ lệ nở của trứng đem ấp... lần nguyên phân của mỗi tế bào và giới tính c Có bao nhiêu thoi vô sắc hình thành và bị phá vỡ trong quá trình nguyên phân của 5 tế bào sinh dục sơ khai? d Quy ước bộ NST và viết kí hiệu bộ NST của cơ thể Một tế bào sinh giao tử của cơ thể này giảm phân bình thường thức tế cho mấy loại giao tử? Hãy viết các tổ hợp NST trong mỗi loại giao tử đó e Nếu có 2 tế bào sinh giao tử của cơ thể này đều giảm phân. .. giảm phân bình thường tạo giao tử thì số loại giao tử tối thiểu và tối đa được tạo ra là bao nhiêu? Bài Làm a - Số NST của môi trường cung cấp cho x lần nguyên phân: 5 × 2n × (2 x − 1) = 930 (1) - Số NST môi trường cung cấp cho các tế bào con giảm phân: 5 × 2n × 2 x = 960 (2) => 2n = 6 b Số lần nguyên phân của 5 tế bào sinh dục sơ khai là 5 Hiệu suất thụ tinh là 2,5% và hình thành 16 hợp tử sẽ có 16... côn trùng có 1 số tế bào sinh trứng đang phân chia Ở kì đầu lần phân bào I trong mỗi tế bào có 32 crômatit Kết thúc giảm phân, các tế bào tạo thành đều tham gia thụ tinh với hiệu suất 75% Các hợp tử tạo thnàh đều nguyên phân liên tiếp 4 lần cho tế bào con với tổng số NST đơn là 1536 - a Xác định bộ NST lưỡng bội của loài b Xác định số tế bào sinh trứng đã giảm phân và số NST đã hao phí trong quá trình . → Nguyên phân 5 lần 2. Thời gian mỗi lần nguyên phân ở từng hợp tử: Gọi x : số lần nguyên phân đầu tiên của mỗi hợp tử S n : thời gian nguyên phân của mỗi hợp tử m: thời gian lần nguyên phân. lòai. 2. Xác định số lần nguyên phân của mỗi hợp tử. 3. Tốc độ các lần nguyên phân của hợp tử I nhanh dần đều, tốc độ các lần nguyên phân của hợp tử II giảm dần đều, các lần nguyên phân ở hợp tử III. lần nguyên phân thứ 2: 2 × 2 2 = 8 ( tế bào ) Số tế bào con xuất hiện ở lần nguyên phân thứ 3 la 8 tế bào. Như vậy sau lần nguyên phân thứ 3 chỉ thu được 4. 2 tế bào, tức là sau lần nguyên phân

Ngày đăng: 17/02/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w