thi hki toan 8 chuanktkn

10 99 0
thi hki toan 8 chuanktkn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy : / /2011 Tiết 16 : KIỂM TRA HỌC KỲ I (LỚP 7) I.Mục tiêu đề kiểm tra: - Biết diễn đạt các tính chất thơng qua hình vẽ; Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời; Biết vận dụng các định lý để suy luận, tính tốn số đo các góc; Có thái độ làm bài độc lập II. Hình thức kiểm tra: Tự luận III. Thiết lập ma trận: PHỊNG GD&ĐT PHAN RANG-TC KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2011 - 2012 TRƯỜNG THCS ?????? Mơn kiểm tra: TỐN 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Khơng kể thời gian phát đề) Ma trận đề: Cấp độ Tên chủ đề NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng Tỉng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Số câu: 1 Số điểm 2 Số câu: 1 Số điểm 2 Số câu: 2 4 điểm = 40% 2. Số câu: 1 Số điểm 2 Số câu: 1 2 điểm = 20% 3. Số câu: 1 Số điểm 2 Số câu: 1 Số điểm 2 Số câu: 2 6 điểm = 60% Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ % 1 2 điểm 20% 1 2 điểm 20% 3 6 điểm 40% 5 10 điểm 100% - 1 - KIEÅM TRA TOÁN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012 Bước 1:Mục đích của đề kiểm tra Thu thập thông tin để đánh giá mức độ nắm kiến thức và kĩ năng ở HK I,đặc biệt là kĩ năng vận dụng các kiến thức về số hữu tỉ,số thực;Hai đại lựong tỉ lệ thuận ,tỉ lệ nghịch. Đường thẳng vuông góc,đường thẳng song song.Dấu hiệu nhận biết hai đt song song,hai đt vuông góc Định lí về tổng các góc của một tam gíac,góc ngoài của 1 tam giác.Hai tam giác bằng nhau.Các TH bằng nhau của 2 tam giác vào một bài toán cụ thể. Bước 2: Hình thức đề kiểm tra: Tự luận. Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra Công tác chuẩn bị: Th ứ nh ấ t: Xem lại toàn bộ chương trình môn toán 7(Đại số và hình học) để thấy được các yêu cầu tối thiểu về kiến thức và kỹ năng đối với học sinh sau khi học xong HKI Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chuù 1-Số hữu tỉ,số thực. KT: -Nhận biết được số hữu tỉ và số thực. -Lũy thừa của số hữu tỉ,các công thức nhân và chia 2 lũy thừa cùng cơ số,lũy thừa của 1tích,lũy thừa của thương. -Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ. -Số thập phân hữu hạn .Số tp vô hạn tuần hoàn -Làm tròn số;Tỉ lệ thức; Số vô tỉ. -Biết khái niệm căn bậc hai của một số không âm KN: Vận dụng được các phép tính trong R Cho bài tập: -Các phép tính về số thực. -Tìm x từ một đẳng thức. 2-Hàm số,đồ thị KT: -Biết định nghĩa 2 ĐLTLT,2ĐLTLN KN: -Vận dụng tính chất của TLT, của của dãy tỉ số bằng nhau vào 1 bài toán cụ thể. -Giải bài toán áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau 3-Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. KT:Nhận biết được 2 đt song song,2đt vuông góc, trung trực của đoạn thẳng; 2 góc đối đỉnh,2 góc kề bù,2góc sole trong,đồng vị,2góc trong cùng phía KN: Biết chứng minh 2 đt vuông góc,2 đường thẳng song song 4-Tam giác KT: -Nắm chắc ĐL về tổng 3 góc của 1 tam giác,góc ngoài của 1 tam giác. -ĐN hai tam giác bằng nhau,các TH bằng nhau của hai tam giác(c-c-c;c-g-c;g-c-g) KN: Biết vận dụng các TH bằng nhau của hai tam giác để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau,hai góc bằng nhau,tia phân giác của 1góc Thứ hai: Chọn các nội dung và các chuẩn cần đánh giá 1 -Số hữu tỉ,số thực. KT: -Nhận biết được số hữu tỉ và số thực.Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ. -Tỉ lệ thức.Số vô tỉ,căn bậc hai của 1 số không âm KN: - Biết thực hiện các phép tính về số hữu tỉ và số thực. 2-Hàm số,đồ thị KT: -Biết định nghĩa về:Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.Tỉ lệ thức. KN: -Vận dụng tính chất của TLT, của của dãy tỉ số bằng nhau vào 1 bài toán cụ thể. 3-Đường thẳng vuông góc,đường thẳng song song. KT:Nhận biết được :-Hai đt song song,2đt vuông góc,2góc sole trong,đồng vị,2góc trong cùng phía -Dấu hiệu nhận biết 2đt song song,2đt vuông góc. KN:Biết chứng minh 2 đường thẳng vuông góc,2 đường thẳng song song - 2 - 4-Tam giác KT: Nắm ĐL về tổng 3 góc của 1tam giác.ĐN hai tam giác bằng nhau,các TH bằng nhau của hai tam giác KN: Biết vận dụng các TH bằng nhau của hai tam giác để CM hai đoạn thẳng bằng nhau,hai góc bằng nhau,tia phân giác của 1góc. Thứ ba: Thiết lập ma trận đề kiểm tra theo các bước đã hướng dẫn. PHÒNG GD&ĐT PHAN RANG-TC KIEÅM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THCS ?????? Môn kiểm tra : Toán l ớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian chép đề) MA TRẬN ĐỀ Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp cao 1-Số hữu tỉ,số thực Nhận biết đựợc định nghĩa về: -Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. -Tỉ lệ thức. -Các phép tính về số hữu tỉ và số thực -Biết tìm x từ một đẳng thức. Biết thực hiện các phép tính về số hữu tỉ và số thực: -Lũy thừa của số hữu tỉ -Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ. -Tỉ lệ thức -Số vô tỉ,căn bậc 2 -Biết tìm x từ 1 đẳng thức Số câu Số điểm.Tỉ lệ 1 1 3 1,5 3 1,5 1 0,5 8 4,5 = 45% 2-Hàm số,đồ thị Vận dụng được t/c của dãy tỉ số bằng nhau,t/c của 2 ĐLTLT vào bài toán cụ thể. Số câu Số điểm.Tỉ lệ 1 2 1 2đ = 20% 3-Đường thẳng vuông góc,đường thẳng song song. Nhận biết được 2 đt song song,2đt vuông góc,2góc sole trong, 2 góc đồng vị Biết CM hai đt song song,2đt vuông . Số câu Số điểm.Tỉ lệ 1 1 1 0,5 2 1,5đ = 15% 4-Tam giác Nhận biết được hai đoạn thẳng bằng nhau từ hai tam giác bằng nhau. -Vận dụng được ĐL về tổng 3 góc của 1 tam giác để tính số đo các góc. -Biết tính góc ngoài của 1 tam giác. Số câu Số điểm.Tỉ lệ 1 1 -Vẽ hình, ghi GT-KL 0,5 1 0,5 2 2đ = 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ % 3 3 3 2 7 5 13 10 - 3 - b A a E B O D PHÒNG GD&ĐT PHAN RANG-TC KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2011 - 2012 TRƯỜNG THCS ?????? Môn kiểm tra: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề I: (Đề kiểm tra có 01 trang) I. Lý thuyết: (2 điểm) Câu 1: (1 đ) Định nghĩa tỷ lệ thức? Áp dụng: Các tỷ số sau có lập thành tỷ lệ thức không? a) 0,2 : 0,6 và –4 : 12 b) 2 4 : 4 à :8 5 5 v Câu 2: (1 đ) Nêu tính chất hai đường thẳng song song. Áp dụng: Cho hình vẽ bên, biết a // b So sánh các góc của ∆OAB và ∆OED. II. Bài toán: (8 điểm) Bài 1: (2 đ) Thực hiện phép tính: 1 3 4 ) 3 5 3 a + − 4 1 4 1 ) 7 17 5 4 5 4 b × − × 2 ) 7. 36 5c − + ( ) 3 1 3 ) 0,4 1 : 2 1 2 8 d     − − ×  ÷       Bài 2: (1,5 đ) Tìm x, biết: 2 1 ) 5 15 a x − − = 1 ) 6 2 2 b x + − = − 48 ) 4 3 x c x − = − Bài 3: (2 đ) Số học sinh nam và số học sinh nữ của một lớp tỷ lệ với 3 và 5. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ, biết số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là 10 em. Bài 4: (2,5 đ) Cho ∆AMN có AM = AN. Tia phân giác của góc A cắt MN tại I. Chứng minh: a) IM = IN b) AI ⊥ MN c) Biết · 0 50MAN = . Tính số đo góc M. Hết - 4 - PHÒNG GD&ĐT PHAN RANG-TC KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2011 - 2012 TRƯỜNG THCS ?????? Môn kiểm tra: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 90 phút ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM (Đáp án – hướng dẫn chấm có 02 trang) Bài (câu) Nội dung yêu cầu (cần đạt) Điểm I. LÝ THUYẾT: Câu 1 * Phát biểu định nghĩa đúng 0,5 * AD: a) Giải thích không lập được tỷ lệ thức 0,25 b) Giải thích lập được tỷ lệ thức 0,25 Câu 2 * Phát biểu đúng 0,25 * AD: µ µ A E= (so le trong, a // b) µ µ B D= (so le trong, a // b) · · AOB DOE= (đối đỉnh) 0,75 II. BÀI TOÁN: Bài 1 1 3 4 3 ) 1 3 5 3 5 2 5 a + − = − + − = 0,5 4 1 4 1 4 1 1 ) 7 17 7 17 5 4 5 4 5 4 4 8 b   × − × = + − −  ÷   =− 0,5 2 ) 7. 36 5 7.6 25 17 c − + = − + =− 0,5 ( ) 2 1 3 2 3 11 ) 0,4 1 : 2 1 : 8 2 8 5 2 8 1 10 d         − − × = − − ×  ÷  ÷  ÷           = 0,5 Bài 2 2 1 ) 5 15 1 2 15 5 1 3 a x x x − − = − = + = 0,5 1 ) 6 2 2 1 4 2 1 4 2 b x x x + − = − + = ⇒ + = ± 0,25 - 5 - 1 7 4 2 2 1 9 4 2 2 x x x x   + = =   ⇒ ⇒   −   + = − =     0,25 2 48 ) 4 3 3 192 x c x x − = − ⇒ = 0,25 8x⇒ = ± 0,25 Bài 3 Gọi số học sinh nam và nữ của lớp đó lần lượt là x, y (x, y ∈N*) 0,25 Ta có: à y - x=10 3 5 x y v= 0,5 Theo tính chất dãy tỷ số bằng nhau, ta có: 10 5 3 5 5 3 2 x y y x− = = = = − 0,5 Suy ra: x = 5 . 3 = 15; y = 5 . 5 = 25 0,5 Vậy số học sinh nam và nữ của lớp đó lần lượt là 15 em; 25 em. 0,25 Bài 4 GT ∆AMN (AM = AN) µ µ 1 2 I I= KL a) IM = IN b) AI ⊥ MN c) Biết · 0 50MAN = . Tính số đo góc M. 0,5 a) Xét ∆AMI và ∆ANI, ta có: µ ¶ 1 2 ( ) ( . . ) nh chung AM AN gt A A AMI AN I c g c AI ca =   = ⇒∆ = ∆    0,75 Suy ra: IM = IN (hai cạnh tương ứng) 0,25 b) Vì ∆AMI = ∆ANI (cm trên) ⇒ µ µ 1 2 I I= (hai góc tương ứng) mà µ µ 0 1 2 180I I+ = (kề bù) 0,25 Do đó: µ µ 0 1 2 90I I= = ⇒ AI ⊥ MN 0,25 c) ¶ ¶ · 0 0 1 2 50 ó: A A 25 2 2 MAN Ta c = = = = (vì AI là phân giác · MAN ) ∆AMI có: µ µ ¶ 0 1 1 180I A M+ + = 0,25 90 0 + 25 0 + ¶ M =180 0 ⇒ ¶ M = 65 0 0,25 - 6 - = = 2 2 1 1 A M N I PHÒNG GD&ĐT PHAN RANG-TC KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2011 - 2012 TRƯỜNG THCS ?????? Môn kiểm tra: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề II: (Đề kiểm tra có 01 trang) I. Lý thuyết: (2 điểm) Câu 1: (1 đ) Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ? Áp dụng: Tìm x, biết: a) 1,2x = b) 3x = − Câu 2: (1 đ) Nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc Áp dụng: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: Cho góc nhọn · xOy , lấy điểm Q nằm trong · xOy . Qua Q vẽ đường thẳng d 1 vuông góc với Ox tại C và đường thẳng d 2 vuông góc với Oy tại D. II. Bài toán: (8 điểm) Bài 1: (2 đ) Thực hiện phép tính: 3 1 6 ) 5 10 5 a + − 3 2 3 5 )1 1 4 7 4 7 b × − × ) 4. 49 20c − + − ( ) 3 3 1 1 ) 2 : 0,5 1 2 3 d       − + −  ÷  ÷         Bài 2: (1,5 đ) Tìm x, biết: 1 3 ) 4 8 a x − + = ) 4 1,5 4b x − + = 2 1 )3 81 x c + = Bài 3: (2 đ) Ba lớp 7A, 7B, 7C tham gia lao động trồng cây, biết rằng số cây trồng được của ba lớp tỷ lệ với 3; 2; 4 và số cây trồng được của ba lớp là 54 cây.Hỏi số cây trồng được của mỗi lớp. Bài 4: (2,5 đ) Cho ∆ABC có số đo µ 0 90A = . Trên tia đối tia CA lấy điểm I sao cho CI = CA. Trên tia đối của tia CB lấy điểm K sao cho CK = CB. Chứng minh: a) AB = IK b) AB // IK c) Biết µ 0 55K = , tính số đo · BCI . Hết - 7 - PHÒNG GD&ĐT PHAN RANG-TC KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2011 - 2012 TRƯỜNG THCS ?????? Môn kiểm tra: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 90 phút ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM (Đáp án – hướng dẫn chấm có 03 trang) Bài (câu) Nội dung yêu cầu (cần đạt) Điểm I. LÝ THUYẾT: Câu 1 * Phát biểu định nghĩa đúng 0,5 * AD: a) 1,2 1,2x x= ⇒ =± 0,25 b) 3x = − ⇒ không tìm được giá trị nào của x 0,25 Câu 2 * Phát biểu đúng định nghĩa hai đường thẳng vuông góc 0,25 * AD: Vẽ hình đúng d 2 d 1 x C y O D Q 0,75 II. BÀI TOÁN: Bài 1 3 1 6 3 1 ) 5 10 5 5 10 1 2 a + − = − + − = 0,5 3 2 3 5 3 2 5 )1 1 1 4 7 4 7 4 7 7 3 4 b   × − × = −  ÷   =− 0,5 ) 4. 49 20 4.7 20 8 c − + − = − + =− 0,5 ( ) 3 3 1 1 1 1 4 ) 2 : 0,5 1 8 : 2 3 8 2 3 6 5 d         − + − = − × −  ÷  ÷  ÷           = 0,5 - 8 - 2 1 A B C I K // // Bài 2 1 3 ) 4 8 3 1 8 4 5 8 a x x x − + = − = − − = 0,5 ) 4 1,5 4 4 2,5 4 2,5 b x x x − + = − = ⇒ − = ± 0,25 4 2,5 6,5 4 2,5 1,5 x x x x − = =   ⇒ ⇒   − = − =   0,25 2 1 2 1 4 ) 3 81 3 3 2 1 4 x x c x + + = ⇒ = ⇒ + = 0,25 3 2 x⇒ = 0,25 Bài 3 Gọi số cây trồng được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z (x, y, z ∈ N*) 0,25 Ta có: à x + y + z = 54 3 2 4 x y z v= = 0,5 Theo tính chất dãy tỷ số bằng nhau, ta có: 54 6 3 2 4 3 2 4 9 x y z x y z+ + = = = = = + + 0,5 Suy ra: x = 6 . 3 = 18; y = 6 . 2 = 12; z = 6 . 4 = 24 0,5 Vậy số cây trồng được của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 18; 12; 24 (cây). 0,25 Bài 4 GT ∆ABC ( µ 0 90A = ) CA = CI; CB = CK KL a) AB = IK b) AB // IK c) Biết µ 0 55K = . Tính số đo · BCI 0,5 a) Xét ∆ABC và ∆ICK, ta có: µ ¶ 1 2 ( ) ( ) ( . . ) BC=CK (gt) AC CI gt C C dd ABC IKC c g c =   = ⇒∆ = ∆    0,75 Suy ra: AB = IK (hai cạnh tương ứng) 0,25 b) Vì ∆ABC = ∆IKC (cm trên) ⇒ µ µ B K= (hai góc tương ứng) 0,25 - 9 - mà µ µ ;B K ở vị trí so le trong ⇒ AB // IK 0,25 c) µ 0 ó: A I 90Ta c = = $ (vì ∆ABC = ∆IKC) mà · BCI là góc ngoài của ∆CIK tại đỉnh C 0,25 · µ 0 0 0 BCI 90 55 145I K⇒ = + = + = $ 0,25 - 10 - . 20 8 c − + − = − + =− 0,5 ( ) 3 3 1 1 1 1 4 ) 2 : 0,5 1 8 : 2 3 8 2 3 6 5 d         − + − = − × −  ÷  ÷  ÷           = 0,5 - 8 - 2 1 A B C I K // // Bài 2 1 3 ) 4 8 3. 4 1 4 1 1 ) 7 17 7 17 5 4 5 4 5 4 4 8 b   × − × = + − −  ÷   =− 0,5 2 ) 7. 36 5 7.6 25 17 c − + = − + =− 0,5 ( ) 2 1 3 2 3 11 ) 0,4 1 : 2 1 : 8 2 8 5 2 8 1 10 d         − − × = −. 3 ) 4 8 3 1 8 4 5 8 a x x x − + = − = − − = 0,5 ) 4 1,5 4 4 2,5 4 2,5 b x x x − + = − = ⇒ − = ± 0,25 4 2,5 6,5 4 2,5 1,5 x x x x − = =   ⇒ ⇒   − = − =   0,25 2 1 2 1 4 ) 3 81 3 3 2 1 4 x x c x + + = ⇒

Ngày đăng: 17/02/2015, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan