ÔN TẬP HK I_HOA HOC 11

4 102 0
ÔN TẬP HK I_HOA HOC 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I LỚP 11 A. KIẾN THỨC 1) Thế nào là axit, bazo, muối, hidroxit lưỡng tính(Theo thuyết Areniut). Cho ví dụ. 2) Muối axit là gì, muối trung hòa là gì? Cho ví dụ. 3) Điều kiện để phản ứng trao đổi ion trong dung dịch xảy ra? Viết các phản ứng minh họa. Công thức cấu tạo, tính chất vật lý, sự hoạt động hóa học của nito, tính chất hóa học cơ bản của nito 4) Công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học cơ bản của amoniac 5) Công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học cơ bản của, ứng dụng, phương pháp sản xuất axit nitric 6) tính chất vật lý, sự hoạt động hóa học của photpho, tính chất hóa học cơ bản của photpho, ứng dụng chủ yếu của photpho 7) Thành phần nguyên tố dinh dưỡng, tác dụng đối với cây trồng, cách đánh giá độ dinh dưỡng của phân đạm, phân lân, phân kali 8) Đặc điểm cấu tạo và tính chất vật lý, một số ứng dụng của kim cương, than chì và cacbon vô định hình? 9) So sánh tính chất hóa học của cacbon và silic. 10) Tính chất vật lý, hóa học và ứng dụng của Silic đioxit? 11) Tính chất hóa học dặc trưng của CO. Những oxit kim loại nào tác dụng được với CO? Viết pthh minh họa. 12) Nội dung thuyết cấu tạo hóa học các hợp chất hữu cơ? B. BÀI TẬP Dạng 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng: Al(OH) 3 NaAlO 2 Al(OH) 3 AlCl 3 Al(NO 3 ) 3 Al 2 O 3 Ca(OH) 2 CaCO 3 CaCl 2 Ca(NO 3 ) 2 Ca(NO 2 ) 2 CaCl 2 NaOHNa 2 CO 3 NaOHNaHCO 3 NaClNaNO 3 NaNO 2 CuCu(NO 3 ) 2 CuOCuSO 4 CuCl 2 Cu(NO 3 ) 2 Cu(OH) 2 CuOCu NH 4 NO 3  N 2 NH 3  (NH 4 ) 2 SO 4 NH 3 NH 3  NO  NO 2 HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 NO 2 HNO 3  NH 4 NO 3  NaNO 3 NH 4 Cl  NH 3  N 2 NO  NO 2  HNO 3  NaNO 3  NaNO 2 Ca 3 (PO 4 ) 2  P  P 2 O 5  H 3 PO 4  NaH 2 PO 4  Na 2 HPO 4  Na 3 PO 4 NH 4 Cl → NH 4 NO 3 → N 2 → NH 3 → NH 4 NO 3 →NaNO 3 → NH 3 → Al(OH) 3 → KAlO 2 P 2 O 3 → P 2 O 5 → H 3 PO 4 → Na 3 PO 4 → Ag 3 PO 4 P H 3 PO 4 → Ca 3 (PO 4 ) 2 → Ca(H 2 PO 4 ) 2 → CaHPO 4 → Ca 3 (PO 4 ) 2 CCO 2 COCO 2 CaCO 3 CO 2 Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3 Na 2 SiO 3 H 2 SiO 3 SiSiO 2 SiF 4 Dạng 2: Hoàn thành các phản ứng hóa học( cân bằng) 1) NH 4 NO 2 o t → 2) ? + OH - → NH 3 + ? 3) (NH 4 ) 3 PO 4 o t → NH 3 + ? 4) NH 4 Cl + NaNO 2 o t → ? + ? + ? 5) ? o t → N 2 O + H 2 O 6) (NH 4 ) 2 SO 4 + ? o t → ? + Na 2 SO 4 +H 2 O 7) ? o t → NH 3 + CO 2 + H 2 O 8) Fe + HNO 3 đặc o t → 9) Fe + HNO 3 loãng o t → 10) FeO + HNO 3 loãng o t → 1 11) Fe 2 O 3 + HNO 3 loãng o t → 12) Ag + HNO 3 (đặc) → ? + ? + ? 13) Ag + HNO 3 (loãng) → NO + ? + ? 14) Al + HNO 3 → N 2 O + ? + ? 15) Zn + HNO 3 → NH 4 NO 3 + ? + ? 16) Fe 3 O 4 + HNO 3 → NO + ? + ? 17) FeS 2 + HNO 3 → ? + H 2 SO 4 + NO + H 2 O Dạng 3: Nhận biết . 1)Ca(HCO 3 ) 2 , Na 2 CO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 2) HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 3) HCl, HNO 3 , H 3 PO 4 4) HCl, HNO 3 , dd Ca(OH) 2 , dd NaOH, dd NH 3 5) NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , NaNO 3 , MgCl 2 6) N 2 , H 2 S, NH 3 , O 2 7) N 2 , HCl, NH 3 , CO 2 8) (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl ,Na 2 SO 4 , FeCl 2 , FeCl 3 chỉ bằng một thuốc thử duy nhất 9) MgCl 2 , FeCl 2 , FeCl 3 , Al(NO 3 ) 3 chỉ bằng một thuốc thử duy nhất 10) Al(NO 3 ) 3 ,(NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl, Na 2 SO 4 chỉ bằng một thuốc thử duy nhất 11) NaOH, Ba(OH) 2 , HCl, H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 chỉ bằng một thuốc thử duy nhất 12) Ba(OH) 2 , HCl, H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , BaCl 2 , NaCl chỉ bằng một thuốc thử duy nhất 13) Al(NO 3 ) 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , NaCl, Na 2 SO 4 , (NH 4 ) 2 CO 3 , NH 4 Cl chỉ bằng một thuốc thử duy nhất 14) Ba(OH) 2 , HCl, H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 mà không cần dùng thuôc thử Dạng 4: pH của dung dịch-Phản ứng trao đổi ion Bài 1: Tính pH của các dung dịch sau: a) HCl 0,001 M b) H 2 SO 4 0,002M c) NaOH 0,002 M d) Ba(OH) 2 0,004M e) dd X: HCl 0,005M và H 2 SO 4 0,0025M f) dd B: NaOH 0,002M và Ba(OH) 2 0,0015M Bài 2. Tính [H + ], [OH - ] và pH dung dịch sau: a) dd X: HCl 0,015M và H 2 SO 4 0,035Mb) B: KOH 0,002M và Ba(OH) 2 0,004M Bài 3: Cho 10,2g hỗn hợp Na 2 CO 3 và CaCO 3 tác dụng với ddHCl dư thu được 2,2l lil khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tìm m. Bài 4. Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,08M và KOH 0,04M. Tính pH của dung dịch thu được. ĐS: pH=12 Bài 5. Cần pha loãng dd NaOH có pH = 13 bao nhiêu lần để được dd NaOH mới có pH = 12. ĐS: 10 Bài 6: Cần pha loãng dung dịch HCl có pH = 1 bao nhiêu lần để được dung dịch HCl có pH=3 ĐS: 100 Bài tập về phản ứng N 2 với H 2 Bài 1:Trong một bình kín dung tích 11,2 lít chứa N 2 , H 2 theo tỉ lệ mol 1:4 ở 0 0 C, 200atm, có bột sắt xúc tác. Nung nóng bình một thời gian rồi đưa bình về 0 0 C, áp suất giảm 10% so với áp suất ban đầu. Tìm hiệu suất phản ứng tạo ra NH 3 . Bài 2: Cần lấy bao nhiêu lít khí N 2 và bao nhiêu lít khí H 2 đo ở đkc để điều chế 51 gam NH 3 . Biết hiệu suất phản ứng là 25%. Bài 3: Cho vào bình kin 500 mol hỗn hợp N 2 và H 2 có tỉ lệ 1:4 về số mol. Nung bình một thời gian cho phản ứng xảy ra rồi đưa về nhiệt độ ban đầu được 450 hỗn hợp khí X. a) Tìm số mol mỗi khí trong X. b) Tính H% của phản ứng Dạng 5: Bài tập về HNO 3 Bài 1:Cho 24,6 gam hỗn hợp Al và Cu tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HNO 3 0,25M loãng thì thu được 8,96 lít khí NO thoát ra (đkc).Tính % khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp. a) Tính thể tích dung dịch HNO 3 đã dùng. Bài 2: Hòa tan 21,3 g hỗn hợp Al và Al 2 O 3 bằng dung dịch HNO 3 loãng, vừa đủ tạo dung dịch A và 13,44 lít khí NO (đktc). 2 a) Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu. b)Tính thể tích dung dịch HNO 3 2M đã dùng. c) Cần cho vào dung dịch A bao nhiêu ml dung dịch NaOH 2M để thu được 31,2 g kết tủa. Bài 3: Cho 19,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HNO 3 thấy thoát ra 13,44 lít khí NO 2 ở đktc. Tính thành phần phần trăm về khố lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Bài 4: Cho m gam Fe vào dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp X gồm hai khí NO 2 và NO có thể tích là 8,96 lít (đktc) tỉ khối của X so với O 2 bằng 1,3125. Tính % về thể tích khí trong X và giá trị của m. Bài 5: Cho 2,16 gam kim loại M hóa trị 3 tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 0,027 mol hỗn hợp khí N 2 O và N 2 có tỉ khối so với Hiđro là 18,45. Xác định kim loại M. Dạng 6: Bài tập nhiệt phân muối nitrat Bài 1: Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn X gồm NaNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 thu được hỗn hợp khí có thể tích6,72 l(đktc) a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi muối có trong hỗn hợp X Bài 2:Khi nung 15,04 gam đồng nitrat sau một thời gian dừng lại thấy còn 8,56 gam chất rắn.Hãy xác định phần trăm đồng nitrat bị phân hủy và thành phần chất rắn còn lại? Bài 3:Tiến hành nung 6,06 gam muối KNO 3 ,sau khi phản ứng kết thúc thu được m (gam) chất rắn và V(lit) khí ở đktc .Tìm m và V ,biết phản ứng xảy ra hoàn toàn Dạng 7: Bài tập về H 3 PO 4 Bài 1: Cho 100ml dd NaOH 1M tác dụng với 50ml H 3 PO 4 1M . Tính C M của dung dịch thu được? Bài 2: Trộn 100 ml dung dịch H 3 PO 4 1M với 100ml dd NaOH 1,5 M a) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra b) Tính C M của các muối thu được Bài 3:Cho 100ml dung dịch KOH 0,5M tác dụng với 100ml dd H 3 PO 4 0,2M c) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra d) Tính khối lượng của các muối thu được Bài 4:Cho 100ml dd H 3 PO 4 1M tác dụng với 100ml dd NaOH 3,5 M. a) Xác định muối tạo thành b) Tính C M của dung dịch sau phản ứng Dạng 8: * Bài toán CO 2 tác dụng với dung dịch kiềm: - CO 2 tác dụng với dung dịch NaOH, KOH: CO 2 + NaOH → NaHCO 3 (1) CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O (2) Tùy tỉ lệ số mol của NaOH và CO 2 có thể có các trường hợp phản ứng (1), (2) hay cả hai phản ứng Đặt T = 2 NaOH CO n n có các trường hợp sau: CO 2 tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O (1) CO 2 dư + Ca(OH) 2 → Ca(HCO 3 ) (2) Tùy tỉ lệ số mol của CO 2 và Ca(OH) 2 có các trường hợp sau: Đặt 2 2 CO Ca(OH) n T n = có các trường hợp sau: 3 T 1≤ chỉ xảy ra p/ư 1 tạo muối axít 1< T 2< Xảy ra cả p/ư 1 và 2 tạo hai muối T 2≥ Chỉ xảy ra phản ứng 2 tạo muối trung hòa T 1≤ chỉ xảy ra p/ứ 1 tạo muối trung hòa 1< T 2< Xảy ra cả p/ư 1 và 2 tạo hai muối T 2≥ Chỉ xảy ra phản ứng 2 tạo muối axit 1: Cho 3,36 lít khí CO 2 hấp thụ vào 100ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol các chất có trong A coi thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể. 2: Cho hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí CO 2 (đktc) vào 500ml dd Ca(OH) 2 0,08M thu được mg kết tủa và dd X a/ m ? b/ Đun nhẹ dung dich X thu được m gam kết tủa. Tìm m Dạng 9 CO tác dụng với oxit kim loại và Bài tập về tổng hợp Bài 1: Cho 5,76 gam hỗn hợp X gồm sắt và oxit của sắt tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được 6,272 lit NO 2 (đktc)- là sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Tìm m. Bài 2: Đốt m gam Fe trong oxi một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp X gồm Fe và các oxit. Hòa tan X bằng dd HNO 3 đặc nóng dư thu được 6,72 lit NO 2 (đktc)-sản phẩm khử duy nhất. Tìm m. Bài 3: Cho một luồng khí CO qua 20 gam hỗn hợp CuO, Fe 2 O 3 thu được m gam rắn và hỗn hợp khí X. Cho X qua dd Ca(OH) 2 thu được 5 gam kết tủa. Tìm m Dạng 10. Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,67 gam HCHC X, rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình đựng dd H 2 SO 4 (bình 1) và bình đựng dd Ca(OH) 2 (bình 2), thấy khối lượng bình 1 tăng thêm 0,63 gam, bình 2 có 8 gam kết tủa. Tính % khối lượng các nguyên tố và tìm CTĐGN của X. Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam một chất hữu cơ A thu được 0,88 gam CO 2 và 0,36 gam H 2 O. Xác định CTPT của A biết rằng thể tích hơi của 0,6 gam A bằng thể tích hơi của 0,32 gam oxi ở cùng nhiệt độ và áp suất. Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,73 gam hợp chất hữu cơ X thu được 0,986 lít khí CO 2 , 0,99 gam H 2 O và 112ml khí N 2 . Xác định CTPT của X biết X có tỉ khối hơi co với hiđro là 36,5 và các khí đo ở đktc. Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 1,32 gam một hợp chất hữu cơ Y thu được 1,344 lít khí CO 2 ở đktc và 1,08 gam nước. Xác định công thức phân tử của Y biết tỉ khối hơi của Y so với oxi là 2,75 Bài 5: Phân tích chất hữu cơ A chứa C,H,O ta có kết quả sau: m C : m H : m O = 2,25 : 0,375 : 2. a/ Lập CTĐGN của A. b/ Tìm công thức phân tử, biết tỉ khối của A so với hiđro là 37. (ĐS: C 3 H 6 O 2 ) Bài 6: Phân tích chất hữu cơ A chứa C,H,O ta có kết quả sau: 40%C, 6,67%C và còn lại là O a) Lập CTĐGN của A b) Biết d A/H2 =30. Tìm CTPT của A Một số công thức tính toán cần nhớ: Nồng độ phần trăm: ct dd m C% .100% m = ; m ct : khối lượng chất tan, m dd : khối lượng dung dịch m dd = m ct + m dm Nồng độ mol: M n C V = (mol/lit) (Nồng độ mol áp dụng cho cả phân tử hoặc ion) Biểu thức liên hệ hai loại nồng độ: M C%.D.10 C = M (D: khối lượng riêng dung dịch, M khối lượng mol chất tan) Biểu thức liên quan đến pH: - Tích số ion của nước : [H + ].[OH - ] = 10 -14 là một hằng số trong mọi dung dịch loãng - pH = - lg [H + ] ; [H + ] = 10 -pH pH và [H + ] dùng để đánh giá môi trường của dung dịch *Lưu ý: V dd sau = tổng thể tích dung dịch trước. 4 . CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I LỚP 11 A. KIẾN THỨC 1) Thế nào là axit, bazo, mu i, hidroxit lưỡng tính(Theo thuyết Areniut). Cho ví dụ. 2) Mu i axit là gì, mu i trung hòa là gì? Cho ví dụ. 3) i u kiện. thu được 0,027 mol hỗn hợp khí N 2 O và N 2 có tỉ khô i so vơ i Hiđro là 18,45. Xác i nh kim loa i M. Dạng 6: B i tập nhiệt phân mu i nitrat B i 1: Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn. cacbon và silic. 10) Tính chất vật lý, hóa học và ứng dụng của Silic đioxit? 11) Tính chất hóa học dặc trưng của CO. Những oxit kim lo i nào tác dụng được v i CO? Viết pthh minh họa. 12) N i dung

Ngày đăng: 17/02/2015, 07:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan