1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập học kỳ 1 lớp 10 CTG

13 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 439 KB

Nội dung

BAØI 15: THỦY QUYỂN MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN THẾ GIỚI I Thủy quyển: Khái niệm: - Thủy lớp nước bề mặt trái đất gồm: + Nước biển, đại dương + Nước lục địa( sơng ngịi kênh rạch, ao hồ,nước ngầm ) + Hơi nước khí Vịng tuần hồn nước: * Vòng nhỏ: Nước biển Bốc Mây Gặp lạnh Ngưng tụ Mưa Rơi xuống biển * Vòng lớn: Gió đưa vào đất Mây liền Vĩ độ thấp gặp lạnh Ngưng tụ Mưa Vĩ độ cao gặp lạnh Nước biển Bốc Tuyết Rơi Băng tan Đổ xuống ao hồ sông suối biển II Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông: Chế độ mưa băng tuyết, nước ngầm: - Nước mưa cung cấp nước miền khí hậu nóng(hoặc địa hình thấp khu vực ôn đới) - Băng tuyết tan cung cấp nước miền ôn đới lạnh nơi sông bắt nguồn từ núi cao - Nước ngầm có vai trị điều hịa chế độ nước sơng vùng đất đá thấm nước nhiều Địa thế, thực vật, hồ đầm: a) Địa thế: - Miền núi nước sông chảy xiết, đồng nước sơng chảy hiền hịa độ dốc địa hình miền núi * Vì mực nước lũ sơng ngịi miền Trung nước ta thường lên nhanh? Sông miền Trung bắt nguồn từ từ dãy Trường sơn nên có đặc điểm ngắn dốc, mưa lớn thường tập trung vào nhiều tháng năm  mực nước lũ thường lên cao b) Thực vật: - Nước mưa rơiđất,một số giữ lại tán câyđất thấm phần thảm mục, lại len lỏi thấm vào mạch nước ngầm - Điều hịa chế độ nước sơng qua mạch nước ngẩm, giảm lũ lụt * Ở lưu vực sơng, rừng phịng hộ thường trồng đâu? Vì trồng đó? Trên lưu vực sơng rừng phịng hộ thường trồng thượng nguồn, giúp điều tiết nước c) Hồ đầm: * Vì nói hồ đầm có vai trị điều tiết nước sơng ngịi? - Về mùa mưa phần nước sơng chảy vào hồ đầm,giúp cho dịng chảy sông đỡ xiết - Về mùa khô nước hồ đầm lại chảy làm cho nước sông đỡ cạn BÀI 16: SĨNG – THỦY TRIỀU – DỊNG BIỂN I Súng bin: * Khái niệm: - Sóng biển hình thức dao động nớc biển theo chiều thẳng ®øng Ngun nhân gió * Sóng bạc đầu: - song tạo thành giọt nước biển chuyển động cao, rơi xuống va đập vào nhau, vỡ tung tóe tạo thành bọt trắng * Sóng thần: - sóng thường cao 20-40m, truyền theo chiều ngang với tốc độ 400-800km/h sức tàn phá lớn Nguyên nhân động đất, núi lửa phun ngầm đáy biển II Thủy triều: * Khái niệm: - Thuỷ triều tượng dao động thường xun, có chu kì khối nước biển đại dương - Do sức hút Mặt Trăng, Mặt Trời với Trái Đất * Đặc điểm: - Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng dao động thuỷ triều lớn ( triều cường) - Khi Mặt Trăng, Trái Đất Mặt Trời vị trí vng góc dao động thuỷ triều nhỏ (triều kém) * Ý nghĩa: -Hoạt động sản xuất nông nghiệp - Trong quân - Giao thông vận tải - Trong công nghiệp ( sản xuất điện) - Khoa học ( nghiên cứu thuỷ văn) III Dòng biển: * Khái niệm: - Dòng biển tượng chuyển động lớp nước mặt tạo thành dòng chảy biển đại dương - Do hoạt động loại gió thường xun gió tín phong, gió Tây, gió mùa… - Do chênh lệch nhiệt độ, độ mặn, tỉ trọng nước biển khác * Đặc điểm: - Dịng biển nóng phát sinh hai bên xích đạo chảy hướng tây, gặp lục địa chảy cực - Dòng biển lạnh xuất phát từ vĩ tuyến 300 – 400 chảy Xích đạo  Dịng biển lạnh gặp dịng biển nóng tạo thành hoàn lưu bán cầu - Bán cầu Bắc có dịng biển lạnh xuất phát từ vùng cực chảy Xích đạo -Vùng gió mùa xuất dịng biển đổi chiều theo mùa -Các dịng biển nóng lạnh đối xứng qua bờ đại dương * Ý nghĩa: dịng biển có ảnh hưởng lớn tới khí hậu, giao thông vận tải phân bố thuỷ sản Bán cầu Bắc Dịng biển Nóng Nơi xuất phát Xích đạo Nam Lạnh Nóng 300B-400B từ cực Xích đạo Lạnh 300N-400N Tham khảo bảng trên! Hướng chảy Chảy hướng Tây gặp lục địa chuyển hướng chảy phía bắc cực Men theo bờ đơng đại dương chảy phía xích đạo Chảy hướng Tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy phía Nam cực Men theo bờ đông đại dương chảy phía XĐ BÀI 18: SINH QUYỂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT I Sinh quyển: * Khái niệm: Sinh quyển Trái Đất, có tồn sinh vật sinh sống Giới hạn sinh quyển: + Phía trên: nơi tiếp giáp tầng ơ-dơn (22 – 25 km) + Phía đại dương: nơi sâu 11 km + Phía lục địa: đến đáy lớp vỏ phong hóa  Giới hạn sinh bao gồm toàn thủy quyển, phần thấp khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng lớp vỏ phong hóa * Vai trị cùa sinh quyển: - Tạo ôxi tự qua trình quang hợp - Tham gia vào q trình hình thành số mở khống sản như: than đá, dầu mỏ… - Đóng vai trị chủ đạo với trình hình thành đất II Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố sinh vật:  Khí hậu: - Ảnh hưởng trực tiếp phát triển phân bố sinh vật thông qua yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, nước, ánh sáng… - Mỗi lồi sinh vật thích nghi với giới hạn nhiệt độ định - Nước độ ẩm khơng khí mơi trường sinh vật phát triển  Đất : - Đất ảnh hưởng rõ rệt đến phát triển phân bố sinh vật loại đất có đặc tính lí hóa độ phì khác VD: (tự phát tự chém)  Địa hình: - Địa hình làm thay đổi nhiệt, ẩm, tạo cho thực vật khác - Hướng sườn ảnh hưởng đến phát triển phân bố sinh vật  Sinh vật: - Thực vật tạo nơi cư trú nguồn thức ăn động vật - Nơi thực vật phong phú động vật phong phú theo ngược lại  Con người: - Con người mở rộng thu hẹp phát triển phân bố sinh vật - Tích cực: + Nhân giống sinh vật, bảo tồn phát huy loài sinh vật + Trồng rừng phủ xanh đồi trọc + Tuyên truyển vận động bảo vệ sinh vật qua phong trào - Tiêu cực: + Phá rừng, đốt rừng làm rẫy + Săn bắt thú quý + Khai thác mức không hợp lý tài nguyên sinh vật BAØI 20: LỚP VỎ ĐỊA LÝ QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ I Lớp vỏ địa lý: Khái niêm: - Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) lớp vỏ Trái Đất, lớp vỏ phận (các quyển) xâm nhập tác động lẫn Giới hạn: - Chiều dày lớp vỏ địa lí khoảng từ 30  35km, tính từ giới hạn lớp ô dôn đến đáy vực thẳm đại dương đáy lớp vỏ phong hóa lục địa II Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý: Khái niệm: - Là quy luật mối quan hệ quy định lẫn thành phần phận lãnh thổ lớp vỏ địa lí * Nguyên nhân: - Các thành phần chịu tác động trực tiếp gián tiếp ngoại lực nội lực - Giữa chúng có gắn bó mật thiết với Tạo nên thể thống hoàn chỉnh Biểu hiện: - Trong tự nhiên, lãnh thổ gồm nhiều thành phần tự nhiên có ảnh hưởng qua lại phụ thuộc lẫn - Nếu thành phần thay đổi  thay đổi thành phần lại toàn lãnh thổ Nhân tố thay đổi Kết Băng tan  nước biển dâng  Ngập dải dất thấp, địa hình bờ biển Khí hậu thay đổi  diện tích đất nơng nghiệp giảm sút (Nhiệt độ TĐ nóng lên) - SV nước mở rộng phạm vi hoạt động, SV cạn thu hẹp - Khí hậu biến đổi Sinh vật (bị tàn phá - SV suy giảm rừng) - Địa hình bị biến đổi - Diện tích đất bị thu hẹp - thay đổi nguồn nước, lũ lụt tăng - khí hậu biến đổi Thủy văn - Điều tiết dịng chảy sơng ngịi, giảm lũ lụt hạ lưu, tăng dòng chảy (xây dựng hồ chứa nước, đập vào mùa cạn thủy điện) - Lịng sơng mở rộng, thay đổi phân bố thực vật cạn nước - Địa hình vùng thung lũng sơng thay đổi - Khí hậu bị ảnh hưởng Ý nghĩa thực tiễn: - Cần nắm vững quy luật tự nhiên để báo trước thay đổi thành phần tự nhiên sử dụng chúng - Trong khai thác tự nhiên cần nhìn nhận mối quan hệ tổng thể thành phần tự nhiên, tổng thể với tổng thể khác theo trình - Cần nghiên cứu kĩ, toàn diện điều kiện địa lí lãnh thổ trước đưa vào sử dụng chúng - Điều chỉnh tác động làm biến đổi cảnh quan theo hướng có lợi cho BÀI 22: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ I Dân số tinh hình gia tăng dân số: Dân số giới: - 477 triệu người -Quy mô dân số nước khác - 11 nước đông dân : số dân vượt 100 triệu người nước ( chiếm 61% dân số toàn giới ) - 17 nước dân cư : số dân từ 0.01 – 0.1 triệu người nước Tình hình phát triển dân số giới: - Quy mô tốc độ gia tăng dân số ngày lớnảnh hưởng đến phát triển toàn giới - Nguyên nhân: phong tục tập quán tâm lý xã hội, trình độ kinh tế xã hội, sách phát triển dân số nứơc II Gia tăng dân số: Gia tăng tự nhiên: a) Tỉ suất sinh thô: - Là tương quan số trẻ em sinh năm so với số dân trung bình thời điểm Đơn vị phần nghìn (‰) (s số tẻ em sinh teong năm đó) - Đặc điểm: + có xu hướng giảm, thay đổi theo thời gian không gian + chênh lệch nhóm nước cao, nhóm nước phát triển TSS thô nhanh nước phát triển b) Tì suất tử thơ: - Là tương quan số người chết năm so với dân số trung bình thời gian (%o) (s số người chết năm đó) c) Các nhân tố: * Tỉ suất sinh thô: - Yếu tố tự nhiên- sinh học - Phong tục tập quán tâm lí xã hội - Trình độ phát triển kinh tế- xã hội - Chính sách phát triển dân số * Tỉ suất tử thô: - Các tiến y tế, khoa học kỹ thuật, nhờ váo phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt điều kiện sơng thu nhập nâng cao - Ngồi ra, thiên tai, kinh tế xã hội đói kém(do chiến tranh, bệnh tật ) ảnh hưởng đến tì suất tử thô d) Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên: - nhân tố quan trọng nhất, ảnh hưởng đến định biến động dân sốđộng lực gia tăng dân số - Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên chênh lệch tỉ suất sinh thô tỉ suất tử thô Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên tinh đơn vị phần trăm(%) S % * Ảnh hưởng tinh hình gia tăng dân số: - Gây sức ép lên phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ mội trường - Thiếu nơi ở, cảnh tác sản xuất việc làm - Thiếu lương thực, giáo dục thấp kém, sở y tế yếu - Phá rừng khai thác tài nguyên bửa bãi Gia tăng học: - Sự chênh lệch số người nhập cư xuất cư - Gia tăng học không ảnh hưởng lớn đến vấn đề dân số Thế giới ,nhưng khu vực, quốc gia có ý nghĩa quan trọng Gia tăng dân số: - Là thước đo tình hình biến động dân số quốc gia - Thể tổng số tỉ suất gia tăng tự nhiên tỉ suất gia tăng học (tính %) - Tuy nhiên động lực gia tăng dân số gia tăng dân số tự nhiên BAØI 23: CƠ CẤU DÂN SỐ I Cơ cấu sinh học: Cơ cấu dân số theo giới: -Biểu thị tương quan giới nam so với giới nữ so với tổng số dân (%) - Công thức - Biến động theo thời gian có khác nước, khu vực - Nguyên nhân:Trình độ phát triển kinh tế, chuyển cư, tuổi thọ trung bình nữ lớn nam -Ảnh hưởng: Ảnh hưởng đến phân bố sản xuất, tổ chức đời sống xã hội, hoạch định sách phát triển kinh tế- xã hội quốc gia Cơ cấu theo tuổi: * Khái niệm: Cơ cấu dân số theo tuổi tập hợp nhóm người theo nhóm tuổi định * Phân loại: - Nhóm tuổi lao động : 0-14 tuổi - Nhóm tuổi lao động : 15-59 tuổi (hoặc 64 tuổi) - Nhóm lao động: >60 tuổi (hoặc 65) * Dân số trẻ: Độ tuổi - 14 35% Tuổi 60 trở lên 10% + Thuận lợi: Lao động dồi + Khó khăn: Sức ép dân số lớn * Dân số già: Độ tuổi - 14 25% Tuổi 60 trở lên 15% +Thuận lợi:Có nhiều kinh nghiệm, chất lượng sống cao +Khó khăn:Thiếu nhân lực, phúc lợi lớn dành cho người già - Tháp dân số (tháp tuổi) +Biểu đồ thể cấu dân số theo độ tuổi, giới tính +Có kiểu tháp (mở rộng, thu hẹp, ổn định) + Qua tháp dân số biết tình hình sinh, tử, gia tăng dân số, tuổi thọ trung bình II Cơ cấu xã hội: Cơ cấu theo nguồn lao động: a) Nguồn lao động:Bao gồm phận dân số độ tuổi từ 15 tuổi trở lên có khả tham gia lao động b) Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế - Khu vực I: Nông-lâm- ngư nghiệp - Khu vực II: Công nghiệp-xây dựng - Khu vực III: Dịch vụ =>Xu hướng tăng khu vực II III Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa - Phản ánh trình độ dân trí học vấn dân cư, tiêu chí để đánh giá chất lượng sống quốc gia - Dựa vào: + Tỉ lệ người biết chữ 15 tuổi trở lên + Số năm học người 25 tuổi trở lên Các nước phát triển có trình độ văn hố cao nước phát triển phát triển BAØI 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ ĐƠ THỊ HĨA I Phân bố dân cư: Khái niệm: - Phân bố dân cư xếp số dân cách tự phát hay tự giác lãnh thổ định, phù hợp với điều kiện sống yêu cầu xã hội - Mật độ dân số số dân cư trú, sinh sống đơn vị diện tích (thường 1km ) - Cơng thức: (người/km2) Đặc điểm: a Phân bố dân cư không không gian - Dân cư tập trung đông: Tây Âu, Nam Âu, Đông Nam Á,… - Dân cư tập trung thưa thớt: Trung Phi, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, châu Đại Dương,… b Biến động phân bố dân cư theo thời gian Thời kỳ 1650 – 2005 so với dân cư toàn giới: + Tỉ trọng dân cư châu Á, châu Mỹ tăng + Tỉ trọng dân cư châu Âu, châu Phi giảm + Dân cư châu Đại Dương chiếm tỷ trọng nhỏ II Đô thị hóa: Khái niệm: - Đơ thị hố trình kinh tế – xã hội mà biểu tăng nhanh số lượng quy mô điểm dân cư đô thị, tập trung dân cư thành phố, thành phố lớn, phổ biến rộng rãi lối sống thành thị Đặc điểm: - Xu hướng tăng nhanh dân số thành thị - Dân cư tập trung vào thành phố lớn - Lối sống thành thị phổ biến rộng rãi BAØI 26: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ I Các nguồn lực phát triển kinh tế: Khái niệm: - Nguồn lực tổng thể vị trí địa lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối sách, vốn thị trường,… ngồi nước, khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế lãnh thổ định Các nguồn lực: NGUỔN LỰC định Vị trí địa lý Tự nhiên Kinh tế, trị, giao thơng Tự nhiên Đất Khí hậu Nước Biển Sinh vật Xã hội Khoáng sản Dân số, nguổn lao động Vốn Thị trường Khoa học KT, công nghệ -Nguồn lực nước (nội lực) Gồm nguồn lực tự nhiên, kinh tế-xã hội, đường lối sách, hệ thống tài sản quốc gia… -Nguồn lực nước (ngoại lực) Là khả tác động trực tiếp từ bên lãnh thổ vào việc phát triển KTXH quốc gia: đa dạng, gồm vốn, kinh nghiệm, KHKT,… Chính sách xu phát triển * Nội lực ngoại lực quan hệ chặt chẽ hợp lại thành sức mạnh để phát triển kinh tế-xã hội Vai trò: - Tạo thuận lợi khó khăn cho việc khai thác tài nguyên, trao đổi, tiếp cận vùng, quốc gia - Đây sở trình sản xuất Sự giàu có tài nguyên thiên nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế-xã hội - Dân cư, nguồn lao động, nguồn khoa học-kĩ thuật cơng nghệ, sách tồn cầu hóa, khu vực hóa hợp tác, có quan trọng việc chọn lựa chiến lược phát triển kinh tế xã hội cho phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước, có tính chất định tốc độ phát triển II Cơ cấu kinh tế: Khái niệm: - Cơ cấu kinh tế tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành Các phận hợp thành cấu kinh tế: CƠ CẤU KINH TẾ Cơ cấu ngành kinh tế Nônglâmngư nghiệp Công nghiệp –xây dựng Cơ cấu thành phần kinh tế Dịch vụ Khu vực kinh tế nước Khu vực KT có vốn đầu tư nước ngịai Cơ cấu lãnh thổ Tồn cầu khu vực Quốc gia Vùng a) Cơ cấu ngành kinh tế: - Cơ cấu ngành kinh tế tập hợp tất ngành kinh tế hình thành nên kinh tế mối quan hệ tương đối ổn định chúng - Các nước phát triển: Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao ngày tăng có chuyển dịch từ KV sản xuất vật chất sang KV dịch vụ -Các nước phát triển: Nơng- Lâm- Ngư nghiệp cịn chiếm tỉ trọng cao có xu hướng chuyển dịch từ Nơng –Lâm- Ngư nghiệp sang Công nghiệp- Xây dựng Dịch vụ -Cơ cấu ngành kinh tế phản ánh: Trình độ phân cơng lao động xã hội phát triển lực lượng sản xuất b) Cơ cấu thành phần kinh tế: - Được hình thành sở chế độ sở hữu, gồm nhiều thành phần kinh tế tác động qua lại với - Gồm : Khu vực kinh tế nhà nước, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước c) Cơ cấu lãnh thổ: - Là sản phẩm q trình phân cơng lao động theo lãnh thổ hình thành việc phân bố ngành theo khơng gian - Bao gồm : tồn cầu, khu vực, quốc gia, vùng BÀI 27: VAI TRỊ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ NƠNG NGHIỆP I Vai trị, đặc điễm: Vai trị - Cung cấp lương thực – thực phẩm - Cung cấp nguồn nguyên liệu cho số ngành CN Nguồn hàng nông sản xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ - Giải việc làm * Tại nhiều nước phát triển, đông dân, việc đẩy mạnh sản xuất NN chiến lược hàng đầu ? - Phải giải nhu cầu LTTP cho người dân đông, tăng nhanh - Phát huy mạnh nước - Cung cấp nguyên liệu cho ngành CNTP (là ngành trọng điểm nước phát triển) - Xuất khẩu, thu ngoại tệ, tích lũy vốn, … Đặc điểm: - Đất trồng: tư liệu sản xuất khơng thể thay Phải trì, nâng cao độ phì sử dụng hợp lí tiết kiệm - Các loại trồng vật nuôi đối tượng sản xuất nơng nghiệp Có hiểu biết, tôn trọng quy luật sinh học, quy luật tự nhiên điều kiện quan trọng trình sản xuất NN - Sàn xuất nơng nghiệp có tinh mùa vụ: + Xây dựng cấu NN hợp lí + Đa dạng hóa sản xuất + Phát triển ngành nghề dịch vụ - Sản xuất NN phụ thuộc vào yếu tố: Nhiệt độ, nước, ánh sáng, khơng khí, dinh dưỡng,…Các yếu tố kết hợp chặt chẽ với thành thể thống nhất, thay - Trong kinh tế đại, nông nghiệp trở thành ngành SX hàng hóa Biểu việc hình thành phát triển vùng chun mơn hóa nơng nghiệp đẩy mạnh chế biến nông sản để nâng cao giá trị thương phẩm II Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố nông nghiệp: Tự nhiên: - Đất: Ảnh hưởng tới quy mô sản xuất, cấu phân bố trồng, vật nuôi suất - Khí hậu-nước: Ảnh hưởng tới thời vụ, cấu trồng, vật nuôi, khả xen canh tăng vụ, tính ổn định hay bấp bênh sản xuất NN - Sinh vật: Cơ sở để tạo nên giống trồng vật nuôi, sở thức ăn cho gia súc Kinh tế-xã hội: - Dân cư-lao động: Ảnh hưởng tới cấu phân bố trồng, vật nuôi - Tiến KH-KT: Giúp chủ động sản xuất, nâng cao suất, chất lượng sản lượng - Thị trường tiêu thụ: Ảnh hưởng tới giá nông sản, điều tiết sản xuất hướng chuyên mơn hóa CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN KINH TẾ-XÃ HỘI Đất Khí hậunước Sinh vật - Quỹ đất - Chế độ nhiệt, ẩm, mưa - Các điều kiện thời tiết - Nước mặt, nước ngầm -loài cây, giống -Đồng cỏ - Nguồn thức ăn tự nhiên - Tính chất đất - Độ phì Hình thức Đặc điểm Dân cư lao động Sở hữu ruộng đất - LLSX trực tiếp -Nhà nước - Nguồn tiêu thụ nông sản - Tập thể - Tư nhân Tiến KH-KT -Cơ giới hóa -Thủy lợi hóa -Hóa học hóa - CMX CNSH Thị trường tiêu thụ -Trong nước -Ngoài nước Trang trại Thể tổng hợp NN Vùng NN - Hình thành phát triển thời kì CNH -Mục đích chủ yếu: SX hàng hóa -Cách thức tổ chức quản lí sản xuất tiến - Có th lao động - Là hình thức tổ chức lãnh - Là hình thức cao thổ NN trình độ cao tổ chức lãnh thổ NN - Có kết hợp chặt chẽ - Là lãnh thổ sản xuất xí nghiệp NN với NN tương đối đồng xí nghiệp CN ĐKTN KT-XH HẾT ... triệu người -Quy mô dân số nước khác - 11 nước đông dân : số dân vượt 10 0 triệu người nước ( chiếm 61% dân số toàn giới ) - 17 nước dân cư : số dân từ 0. 01 – 0 .1 triệu người nước Tình hình phát triển... không hợp lý tài nguyên sinh vật BAØI 20: LỚP VỎ ĐỊA LÝ QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ I Lớp vỏ địa lý: Khái niêm: - Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) lớp vỏ Trái Đất, lớp. .. sống đơn vị diện tích (thường 1km ) - Cơng thức: (người/km2) Đặc điểm: a Phân bố dân cư không không gian - Dân cư tập trung đông: Tây Âu, Nam Âu, Đông Nam Á,… - Dân cư tập trung thưa thớt: Trung

Ngày đăng: 17/02/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w