Kiem tra Tin 8 ky I chuan

5 597 1
Kiem tra Tin 8 ky I chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I TIN 8 Họ và tên: lớp: 8 §Ò 1 Chọn đáp án đúng nhất: Câu 1: Xác định bài toán là gì? A. Chỉ rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được. C. Chỉ rõ các bước để giải bài toán. B. Chỉ rõ các điều kiện cho trước và phương pháp giải. D. Chỉ rõ phương pháp giải và kết quả cần thu được. Câu 2: Ta có thể biểu diễn thuật toán bằng cách: A. Sử dụng sơ đồ khối. B. Liệt kê các bước. C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai. Câu 3: Để đổi giá trị hai biến x, y cho nhau, ta có thể thực hiện như sau: A. x  z; x  y; y  x. B. z  x; z  y; y  x. C. z  x; x  y; y z. D. z  x; x  y; z  x. Câu 4: Hãy sắp xếp các việc sau cho đúng trình tự giải một bài toán trên máy tính? 1. Thiết lập phương án giải quyết (xây dựng thuật toán) 2. Xác định bài toán. 3. Viết chương trình. A. 123; B. 213; C.323; D. 132. Câu 5: Phần thân chương trình của pascal được bắt đầu và kết thúc bởi cặp từ khóa: A. begin và end B. bebin: và end C. begin và end; D. begin và end. Câu 6: Cấu trúc của một chương trình pascal thường gồm: A. Phần thân, phần cuối B. Phần khai báo, phần thân, phần cuối C. Phần khai báo, phần thân D. Phần đầu, phần thân, phần cuối. Câu 7: Kiểu dữ liệu thường dùng của Turbo pascal là: A. Xâu kí tự B. Số nguyên C. Số thực D. Cả ba kiểu trên Câu 8: Kiết quả của phép chia 7:5 thuộc kiểu gì? A. Kiểu nguyên B. Kiểu thực C. Kiểu xâu ký tự D. kiểu thập phân Câu 9: Kiết quả của phép chia 7 mod 5 thuộc kiểu gì? A. Kiểu nguyên B. Kiểu thực C. Kiểu xâu ký tự D. kiểu thập phân Câu 10: Muốn sử dụng thư viện chứa các lệnh viết sẵn để thao tác với màn hình và bàn phím trong chương trình ta phải khai báo: A. Uses crt; B. Use crt; C Open crt; D. uses crt Câu 11: Nội dung các văn bản muốn ghi ra màn hình bằng lệnh Write phải được đặt trong cặp dấu: A. ( và ) B. “ và ” C. ` và ` D { và } Câu 12: Lệnh gán trong chương trình pascal được viết: A. := B. >= C. => D.>> Câu 13: Để tăng biến nhớ X lên 1 đơn vị, ta thực hiện: A. X=>X+1 B. X :=X+1 C. X=>X+1 D.X:=X+1; Câu 14: Tính giá trị cuối cùng của c biết rằng: a:=3; b:= 5; a:= a+b; c:=a+b; A. c=8 B. c= 3 C. c=5 D. c=13 Câu 15: Các lệnh Write và Writeln, Read và Readln khác nhau ở điểm nào? A. Writeln và Readln sau khi thực hiện, con trỏ tự động xuống dòng kế tiếp B. Write và Read sau khi thực hiện, con trỏ tự động xuống dòng kế tiếp C. Write là viết ra còn Writeln là ghi vào. D. Read là đọc vào còn Readln là ghi ra. Câu 16: Cấu trúc rẽ nhánh đầy đủ có dạng như sau: A. If <câu lệnh 1> then <điều kiện> Else <câu lệnh 2>; B. If < điều kiện > then <câu lệnh 1> ; Else <câu lệnh 2> C. If < điều kiện > then <câu lệnh 1> Else <câu lệnh 2>; B. If < điều kiện > then <câu lệnh 1> ; Else <câu lệnh 2>; Câu 17: Sau khi thực hiện đoạn chương trình dưới đây, giá trị của c sẽ bằng bao nhiêu? a: =3; b:=5; if a+b<8 then c:=a-b else c:=b-a; A. c= -2 B. c=2 C. c=3 D. c không xác định. Câu 18: Điểm khác biệt giữa giải một bài toán tin học và các bài toán khác (toán, lý, hóa…) là: A. Thông qua các tính chất B. Thông qua các công thức. C. Thông qua việc lập rình D. Thông qua các định lý. Câu 19: Lệnh có chức năng để xóa sạch màn hình là lệnh: A. Delete B. Clear C.DelMonitor D. Clrscr Câu 20: Biến nhớ trong lập trình có chức năng: A. Lưu trữ dữ liệu B. Thực hiện các phép tính trung gian C. Có thể nhận nhiều giá trị kác nhau D. Tất cả đều đúng. Câu 21: Từ sơ đồ khối sau: Đ S Chuyển sang các câu lệnh của pascal như sau: A. Readln (a,b) If a>b then writeln (a) else writeln (b) B. Readln (a,b); If a>b then writeln (a); else writeln (b) C. Readln (a,b); If a>b then writeln (a) else writeln (b); D. Readln (a,b); If a>b then writeln (b) else writeln (a); Câu 22: Để gán giá trị cho biến ta thường dùng lệnh: A. Lệnh gán B. Lệnh Enter C. Lệnh viết D. Cả 3 lệnh trên. Câu 23: Trong khi biểu diễn thuật toán người ta sử dụng ký hiệu: A B điều này có nghĩa là gì: A. Từ A suy ra B. Gán giá trị của B cho A C. Từ B suy ra A D. Gán gía trị của B cho A Câu 24: Cấu trúc rẽ nhánh không đầy đủ có dạng như sau: A. If <câu lệnh > then <điều kiện>; B. If <điều kiện> then <câu lệnh>; C. If <điều kiện>; then <câu lệnh>; D. If <câu lệnh > then <điều kiện> Câu 25: Cho biết sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của c sẽ bằng bao nhiêu? a:=3; b:=5; If a>b then c:=a+b; A. c=3 B. c=5 C. c=8 D. c không xác định. Câu 26: Để phân tách các câu lệnh trong pascal, chúng ta dùng dấu: A. Chấm (.) B. Chấm phẩy (;) C. Phẩy (,) D. Hai chấm (:) Câu 27: Từ sơ đồ khối sau: S Đ Chuyển sang các câu lệnh của pascal như sau: A. a:=5; If a>0 then a:=a+5 else a:=a-5; B. a:=5; If a>0 then a:=a+5; else a:=a-5; C. a:=5; If a>0 then a:=a+5; else a:=a-5 D. a:=5; If a>0 then a:=a-5 else a:=a+5; Câu 28: X là một số thực, để khai báo biến X ta có thể khai báo như sau: A. Var X: integer; B. Var X: real; C. Var X: String; D. Var X: Char; Câu 29: Cho biết sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của c sẽ bằng bao nhiêu? a:=3; b:=5; If a+b>=8 then c:=a-b; A. c=-2 B. c=2 C. c=8 D. c không xác định. Câu 30: Để thể hiện “Nếu a>b thì ghi ra màn hình giá trị của a” trong ngôn ngữ pascal ta viết như sau: A. If a>b then Write (a); B. If a>b then Writeln (a); C. Cả (A) và (B) đều đúng; D. Cả (A) và (B) đều không đúng Trả lời §Ò 1 1: …… 2: …. 3: … 4: …… 5: … 6: …… 7: …… 8: … 9: … 10: … 11: …. 12: …. 13: … 14: … 15: … 16: … 17: … 18: … 19: … 20: … Nhập a, b Ghi ra a Ghi ra b a>b Nhập a=5 a=a-5 a=a+5 a>0 21: …. 22: …. 23: … 24: … 25: … 26: … 27: … 28: … 29: … 30: … BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I TIN 8 Họ và tên: lớp: 8 §Ò 2 Chọn đáp án đúng nhất: Câu 1: Để phân tách các câu lệnh trong pascal, chúng ta dùng dấu: A. Chấm (.) B. Chấm phẩy (;) C. Phẩy (,) D. Hai chấm (:) Câu 2: Biến nhớ trong lập trình có chức năng: A. Lưu trữ dữ liệu B. Thực hiện các phép tính trung gian C. Có thể nhận nhiều giá trị kác nhau D. Tất cả đều đúng. Câu 3: Điểm khác biệt giữa giải một bài toán tin học và các bài toán khác (toán, lý, hóa…) là: A. Thông qua các tính chất B. Thông qua các công thức. C. Thông qua việc lập rình D. Thông qua các định lý. Câu 4: Lệnh có chức năng để xóa sạch màn hình là lệnh: A. Delete B. Clear C.DelMonitor D. Clrscr Câu 5: Lệnh gán trong chương trình pascal được viết: A. := B. >= C. => D.>> Câu 6: Các lệnh Write và Writeln, Read và Readln khác nhau ở điểm nào? A. Writeln và Readln sau khi thực hiện, con trỏ tự động xuống dòng kế tiếp B. Write và Read sau khi thực hiện, con trỏ tự động xuống dòng kế tiếp C. Write là viết ra còn Writeln là ghi vào. D. Read là đọc vào còn Readln là ghi ra. Câu 7: Xác định bài toán là gì? A. Chỉ rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được. C. Chỉ rõ các bước để giải bài toán. B. Chỉ rõ các điều kiện cho trước và phương pháp giải. D. Chỉ rõ phương pháp giải và kết quả cần thu được. Câu 8: Ta có thể biểu diễn thuật toán bằng cách: A. Sử dụng sơ đồ khối. B. Liệt kê các bước. C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai. Câu 9: Để đổi giá trị hai biến x, y cho nhau, ta có thể thực hiện như sau: A. x  z; x  y; y  x. B. z  x; z  y; y  x. C. z  x; x  y; y z. D. z  x; x  y; z  x. Câu 10: Hãy sắp xếp các việc sau cho đúng trình tự giải một bài toán trên máy tính? 1. Thiết lập phương án giải quyết (xây dựng thuật toán) 2. Xác định bài toán. 3. Viết chương trình. A. 123; B. 213; C.323; D. 132. Câu 11: Kiểu dữ liệu thường dùng của Turbo pascal là: A. Xâu kí tự B. Số nguyên C. Số thực D. Cả ba kiểu trên Câu 12: Từ sơ đồ khối sau: S Đ Chuyển sang các câu lệnh của pascal như sau: A. a:=5; If a>0 then a:=a+5 else a:=a-5; B. a:=5; If a>0 then a:=a+5; else a:=a-5; C. a:=5; If a>0 then a:=a+5; else a:=a-5 D. a:=5; If a>0 then a:=a-5 else a:=a+5; Câu 13: X là một số thực, để khai báo biến X ta có thể khai báo như sau: A. Var X: integer; B. Var X: real; C. Var X: String; D. Var X: Char; Câu 14: Cho biết sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của c sẽ bằng bao nhiêu? a:=3; b:=5; If a+b>=8 then c:=a-b; A. c=-2 B. c=2 C. c=8 D. c không xác định. Câu 15: Để thể hiện “Nếu a>b thì ghi ra màn hình giá trị của a” trong ngôn ngữ pascal ta viết như sau: A. If a>b then Write (a); B. If a>b then Writeln (a); Nhập a=5 a=a-5 a=a+5 a>0 C. Cả (A) và (B) đều đúng; D. Cả (A) và (B) đều không đúng Câu 16: Trong khi biểu diễn thuật toán người ta sử dụng ký hiệu: A B điều này có nghĩa là gì: A. Từ A suy ra B. Gán giá trị của B cho A C. Từ B suy ra A D. Gán gía trị của B cho A Câu 17: Cho biết sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của c sẽ bằng bao nhiêu? a:=3; b:=5; If a>b then c:=a+b; A. c=3 B. c=5 C. c=8 D. c không xác định. Câu 18: Để gán giá trị cho biến ta thường dùng lệnh: A. Lệnh gán B. Lệnh Enter C. Lệnh viết D. Cả 3 lệnh trên. Câu 19: Từ sơ đồ khối sau: Đ S Chuyển sang các câu lệnh của pascal như sau: A. Readln (a,b) If a>b then writeln (a) else writeln (b) B. Readln (a,b); If a>b then writeln (a); else writeln (b) C. Readln (a,b); If a>b then writeln (a) else writeln (b); D. Readln (a,b); If a>b then writeln (b) else writeln (a); Câu 20: Cấu trúc rẽ nhánh không đầy đủ có dạng như sau: A. If <câu lệnh > then <điều kiện>; B. If <điều kiện> then <câu lệnh>; C. If <điều kiện>; then <câu lệnh>; D. If <câu lệnh > then <điều kiện> Câu 21: Để tăng biến nhớ X lên 1 đơn vị, ta thực hiện: A. X=>X+1 B. X :=X+1 C. X=>X+1 D.X:=X+1; Câu 22: Nội dung các văn bản muốn ghi ra màn hình bằng lệnh Write phải được đặt trong cặp dấu: A. ( và ) B. “ và ” C. ` và ` D { và } Câu 23: Kiết quả của phép chia 7 mod 5 thuộc kiểu gì? A. Kiểu nguyên B. Kiểu thực C. Kiểu xâu ký tự D. kiểu thập phân Câu 24: Cấu trúc của một chương trình pascal thường gồm: A. Phần thân, phần cuối B. Phần khai báo, phần thân, phần cuối C. Phần khai báo, phần thân D. Phần đầu, phần thân, phần cuối. Câu 25: Tính giá trị cuối cùng của c biết rằng: a:=3; b:= 5; a:= a+b; c:=a+b; A. c=8 B. c= 3 C. c=5 D. c=13 Câu 26: Muốn sử dụng thư viện chứa các lệnh viết sẵn để thao tác với màn hình và bàn phím trong chương trình ta phải khai báo: A. Uses crt; B. Use crt; C Open crt; D. uses crt Câu 27: Phần thân chương trình của pascal được bắt đầu và kết thúc bởi cặp từ khóa: A. begin và end B. bebin: và end C. begin và end; D. begin và end. Câu 28: Sau khi thực hiện đoạn chương trình dưới đây, giá trị của c sẽ bằng bao nhiêu? a: =3; b:=5; if a+b<8 then c:=a-b else c:=b-a; A. c= -2 B. c=2 C. c=3 D. c không xác định. Câu 29: Kiết quả của phép chia 7:5 thuộc kiểu gì? A. Kiểu nguyên B. Kiểu thực C. Kiểu xâu ký tự D. kiểu thập phân Câu 30: Cấu trúc rẽ nhánh đầy đủ có dạng như sau: A. If <câu lệnh 1> then <điều kiện> Else <câu lệnh 2>; B. If < điều kiện > then <câu lệnh 1> ; Else <câu lệnh 2> C. If < điều kiện > then <câu lệnh 1> Else <câu lệnh 2>; B. If < điều kiện > then <câu lệnh 1> ; Else <câu lệnh 2>; Trả lời §Ò 2 1: …… 2: …. 3: … 4: …… 5: … 6: …… 7: …… 8: … 9: … 10: … Nhập a, b Ghi ra a Ghi ra b a>b 11: …. 12: …. 13: … 14: … 15: … 16: … 17: … 18: … 19: … 20: … 21: …. 22: …. 23: … 24: … 25: … 26: … 27: … 28: … 29: … 30: … Đáp án: §Ò 1 1: A 2: C 3: C 4: B 5: D 6: C 7: D 8: B 9: A 10: A 11: C 12: A 13: B 14: D 15: A 16: C 17: B 18: C 19: D 20: D 21: C 22: A 23: B 24: .B 25: D 26: B 27: A 28: B 29: A 30: C §Ò 2 1: B 2: D 3: C 4: D 5: A 6: A 7: A 8: C 9: C 10: B 11: D 12: A 13: B 14: A 15: C 16: B 17: D 18: A 19: C 20: B 21: B 22: C 23: A 24: .C 25: D 26: A 27: D 28: B 29: B 30: C . trình dư i đây, giá trị của c sẽ bằng bao nhiêu? a: =3; b:=5; if a+b< ;8 then c:=a-b else c:=b-a; A. c= -2 B. c=2 C. c=3 D. c không xác định. Câu 18: i m khác biệt giữa gi i một b i toán tin học. chia 7:5 thuộc kiểu gì? A. Kiểu nguyên B. Kiểu thực C. Kiểu xâu ký tự D. kiểu thập phân Câu 9: Kiết quả của phép chia 7 mod 5 thuộc kiểu gì? A. Kiểu nguyên B. Kiểu thực C. Kiểu xâu ký tự D. kiểu. B I KIỂM TRA HỌC KỲ I TIN 8 Họ và tên: lớp: 8 §Ò 1 Chọn đáp án đúng nhất: Câu 1: Xác định b i toán là gì? A. Chỉ rõ các i u kiện cho trước và kết quả cần thu được. C. Chỉ rõ các bước để giải

Ngày đăng: 17/02/2015, 02:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan