Định vị sử dụng module thu GPS

36 642 0
Định vị sử dụng module thu GPS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn thiết bị đầu cuối LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, thế giới thông tin ngày càng phát triển một cách đa dạng và phong phú. Nhu cầu về thông tin liên lạc trong cuộc sống càng tăng cả về số lượng và chất lượng, đòi hỏi các dịch vụ của ngành Viễn Thông càng mở rộng.Trong những năm gần đây thông tin vệ tinh trên thế giới đã có những bước tiếnvượt bậc đáp ứng nhu cầu đời sống, đưa con người nhanh chóng tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Sự ra đời của nhiều loại phương tiện tiên tiến như máy bay, tàu vũ trụ đòi hỏi 1 kỹ thuật mà các hệ thống cũ không thể đáp ứng được đó là định vị trong không gian 3 chiều, đứng trước sự đòi hỏi đó chính phủ Mỹ đã tài trợ 1 chương trình nghiên cứu hệ thống định vị trong vũ trụ. Với mục tìm hiểu các hệ thống định vị này . Do đó em chọn đề tài “Định vị sử dụng module thu GPS” cho bài tập lớn của mình. GVHD: Dương Hữu Ái 1 SVTH: Lê Hồng Chiến - Bùi Đức Phúc Môn thiết bị đầu cuối MỤC LỤC Chương 1:tổng quan về hệ thống định vị toàn cầu GPS Error: Reference source not found 1.1.Tổng quát về định vị toàn cầu gps Error: Reference source not found 1.1.1. Lịch sự ra đời cua GPS Error: Reference source not found 1.1.2. GPS là gì? Error: Reference source not found 1.2. Giới thiệu một số thành phần của GPS Error: Reference source not found 1.2.1. Phần không gian (space segment) Error: Reference source not found 1.2.2. Phần điều khiển (control segment) Error: Reference source not found 1.2.3. Phần sử dụng (user segment) Error: Reference source not found 1.3 Quỹ đạo của vệ tinh GPS Error: Reference source not found 1.4 Tín hiệu GPS: Error: Reference source not found 1.5 Độ chính xác của hệ thống: Error: Reference source not found Chương 2 :Giới thiệu thiết bị thu module SIM548C GPS . Error: Reference source not found 2.1. Module SIM548C và các thiết bị đi kèm Error: Reference source not found 2.2. Phần cứng module SIM548C Error: Reference source not found 2.2.1 Phần cứng ứng dụng GSM của SIM548C Error: Reference source not found 2.2.1.1 Bảng mô tả các chân của module Error: Reference source not found 2.2.2 Bật ứng GSM của module SIM548 Error: Reference source not found 2.2.3 Tắt ứng dụng GSM của module SIM548 Error: Reference source not found 2.2.4 Kết nối SIM card Error: Reference source not found 2.3 Phần cứng ứng dụng GPS của module SIM548 Giao tiếp với ứng dụng GPS thông qua chuẩn giao tiếp nối tiếp RS-232. Error: Reference source not found 2.3.1 Chi tiết các chân dùng cho ứng dụng GPS Error: Reference source not found 2.3.2 Bật ứng dụng GPS Error: Reference source not found 2.3.3Chuẩn giai tiếp nối tiếp của ứng dụng GPS Error: Reference source not found 2.4. Lắp đặt thiết bị module ở phía khách hàng Error: Reference source not found GVHD: Dương Hữu Ái 2 SVTH: Lê Hồng Chiến - Bùi Đức Phúc Môn thiết bị đầu cuối 2.4.1 Ví dụ về lắp đặt module dùng cho theo dõi & giám sát phương tiện vận tải tối ưu Error: Reference source not found 2.4.2 Lợi ích sử dụng Error: Reference source not found Chương 3: Một số ứng dụng của module GPS Error: Reference source not found 3.1. Xây dựng phương án ứng dụng GPS trong bài toán quản ly xe bưu chính Error: Reference source not found 3.1.1. Xây dựng phương án quản ly xe bưu chính bằng GPS Error: Reference source not found 3.1.1.1. Quản ly bằng phương pháp trực tuyến Error: Reference source not found 3.1.1.2. Quản ly bằng phương pháp không trực tuyến Error: Reference source not found 3.1.2. Thiết kế thiết bị và xây dựng chương trình quản lí vận chuyển bưu chính bằng công nghệ GPS. Error: Reference source not found 3.1.2.1. Module GPS Error: Reference source not found 3.1.2.2. Mạch vi sử ly thu nhập dữ liệu GPS Error: Reference source not found 3.1.2.3. Hệ thống quản ly cua trung tâm điều khiển Error: Reference source not found 3.1.2.4. Hệ thống quản ly dữ liệu trên xe bưu chính Error: Reference source not found Kết luận Tài liệu tham khảo GVHD: Dương Hữu Ái 3 SVTH: Lê Hồng Chiến - Bùi Đức Phúc Môn thiết bị đầu cuối Chương 1:tổng quan về hệ thống định vị toàn cầu GPS 1.1.Tổng quát về định vị toàn cầu gps 1.1.1. Lịch sự ra đời cua GPS Từ thời xa xưa, con người đã sử dụng thiên văn, la bàn và bản đồ để xác định vị trí và tìm đường trong các chuyến thám hiểm khai phá các miền đất lạ. Tuy nhiên phải đến năm 1995, khi các hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu GPS của Mỹ và GLONASS của Nga chính thức đi vào hoạt động, nhu cầu định vị dẫn đường mới được giải quyết một cách cơ bản. Ngoài mục tiêu quân sự như ý tưởng thiết kế ban đầu, các hệ thống vệ tinh định vị đã được ứng dụng rộng rãi và hiệu quả trong nhiều lĩnh vực dân sự. Ngày nay, công nghệ định vị toàn cầu đã trở thành một ngành công nghiệp có doanh số hàng chục tỷ USD/năm và đang được phát triển mạnh mẽ. Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu là một ví dụ tiêu biểu cho sự kết hợp giữa nghiên cứu cơ bản với nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ. 1.1.2. GPS là gì?  Định nghĩa NASTAR Global Positioning System (GPS) là hệ thống định vị dựa vào các vệ tinh. Nó có nhiều ưu điểm sau: • Độ chính xác định vị cao, từ decamet đến milimet • Có sẵn cho người sử dụng bất cứ đâu trên trái đất • Hoạt động liên tục 24h/ngày, trong mọi điều kiện thời tiết GVHD: Dương Hữu Ái 4 SVTH: Lê Hồng Chiến - Bùi Đức Phúc Môn thiết bị đầu cuối GPS trước tiên là một hệ thống hàng hải phục vụ cho mục đích quân sự. Nó được thiết kế, hỗ trợ tài chính, khai thác và điều khiển bởi Bộ quốc phòng Mỹ. Tuy nhiên GPS được cung cấp miễn phí cho người sử dụng dân sự ở một mức độ giới hạn. GPS được thiết kế để thay thế cho hệ thống vệ tinh Doppler TRANSIT đã phục vụ tốt cho cộng đồng trắc địa và hàng hải trên 20 năm. Việc xây dựng thành công GPS là nhờ vào những thành tựu khoa học và kỹ thuật sau: • Độ tin cậy cao của hệ thống không gian • Công nghệ đồng hồ nguyên tử độ chính xác cao • Khả năng xác định và theo dõi vệ tinh một cách chính xác • Công nghệ VLSI và quang phổ rộng 1.2. Giới thiệu một số thành phần của GPS Hệ thống định vị toàn cầu GPS bao gồm 3 bộ phận cấu thành, đó là phần không gian (space segment ), phần điều khiển (control segment ), phần người sửdụng (user segment ). Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu cụ thể về từng bộ phận cấuthành của hệ thống và chức năng của chúng. Hình 1.1 : Các thành phần cấu tạo của hệ thống GPS 1.2.1. Phần không gian (space segment) Trạm không gian bao gồm 24 vệ tinh nhân tạo liên tục phát tín hiệu quảng bá khắp toàn cầu và được ví như trái tim của toàn hệ thống. Các vệ tinh được cấp nguồn hoạt động bởi các tấm pin mặt trời và được thiết kế để hoạt động trong vòng gần 8 năm. Nếu các tấm pin mặt trời bị hỏng thì vệ tinh sẽ hoạt động nhờ các ắc quy dự phòng được gắn sẵn GVHD: Dương Hữu Ái 5 SVTH: Lê Hồng Chiến - Bùi Đức Phúc Môn thiết bị đầu cuối trên vệ tinh. Ngoài ra trên vệ tinh còn có một hệ thống tên lửa nhỏ để hiệu chỉnh quỹ đạo bay của vệ tinh. Mỹ đã phóng vệ tinh GPS đầu tiên vào những năm 1978 và tiếp tục hoàn thiện việc phóng 24 vệ tinh lên quỹ đạo vào năm 1994 1.2.2. Phần điều khiển (control segment) Phần điều khiển là để duy trì hoạt động của toàn bộ hệ thống GPS cũng nhưhiệu chỉnh tín hiệu thông tin của vệ tinh hệ thống GPS.P h ầ n n à y b a o g ồ m 8 t r ạ m m ặ t đ ấ t t r o n g đ ó c ó 4 t r ạ m t h e o d õ i ( Monitor Station): Diego Garcia (Ấn Độ Dương ), Ascension Islend (Đại Tây Dương ),Kwajalein (Tây Thái Bình Dương ) và Hawaii (Thái Bình Dương ); một trạm điều khiển trung tâm (Master Control Station) v à 3 t r ạ m h i ệ u c h ỉ n h s ố l i ệ u (Upload Station). Lưới trắc địa đặt trên 4 trạm này được xác định bằng phương pháp giao thoa đường đáy dài (VLBI). Trạm trung tâm làm nhiệm vụ tính toán lại tọa độ của các vệ tinh theo số liệu của 4 trạm theo dõi thu được từ vệ tinh.Sau tính toán các số liệu được gửi từ trạm trung tâm tới 3 trạm hiệu chỉnh số liệuvà từ đó gửi tiếp tới các vệ tinh. Như vậy trong vòng 1 giờ các vệ tinh đều cómột số liệu đã được hiệu chỉnh để phát cho các máy thu 1.2.3. Phần sử dụng (user segment) Phần sử dụng bao gồm các máy thu tín hiệu từ vệ tinh trên đất liền, máy bay và tàu thủy.Các máy thu này phân làm 2 loại: máy thu 1 tần số và máy thu 2 tần số. Máythu 1 tần số chỉ nhận được các mã phát đi với sóng mang L1 - Các máy thu 2 tầnsố nhận được cả 2 sóng mang L1và L2 - Các máy thu 1 tần số phát huy tác dụng trong đo tọa độ tuyệt đối với độ chính xác 10 m và tọa độ tương đối với độ chính xác từ 1 đến 5 cm trong khoảng cách nhỏ hơn 50 km. Với khoảng cách lớn hơn 50 km độ chính xác sẽ giảm đi đáng kể (độ chính xác cỡ dm). Để đo được trên những khoảng cách dài đến vài nghìn km chúng ta phải sử dụng máy 2 tần số để khử đi ảnh hưởng của tầng ion trong khí quyển trái đất. Toàn bộ phần cứng GPShoạt động trong hệ thống tọa độ WGS-84 với kích thước elipsoid a=6378137.0m vàα=1:29825722. GVHD: Dương Hữu Ái 6 SVTH: Lê Hồng Chiến - Bùi Đức Phúc Môn thiết bị đầu cuối Hình 1.2: Phần thiết bị sử dụng dẫn đường GPRS 1.3 Quỹ đạo của vệ tinh GPS Hệ thống GPS bao gồm 24 vệ tinh địa tĩnh, trong đó có 03 vệ tinh dành cho dự phòng, trong tương lai Mỹ sẽ tiếp tục phóng thêm 04 vệ tinh GPS nữa lên quỹ đạo để bảo đảm dự phòng 1:3 cho toàn bộ hệ thống. Vệ tinh GPS bay theo sáu quỹ đạo, mỗi quỹ đạo có 04 vệ tinh, mặt phẳng quỹ đạo bay nghiêng 55 0 so với mặt phẳng xích đạo trái đất và các góc xuân phân của quỹ đạo lệch nhau số lần nguyên của 60 0 . Vệ tinh GPS bay quanh trái đất với quỹ đạo tròn, có tâm trùng với tâm của trái đất với bán kính 26.500km và quay hết một vòng quanh trái đất trong nửa ngày thiên văn (tương đương 11,96 giờ). Tất cả các vệ tinh GPS thế hệ I (Block I) bắt đầu được phóng lên quỹ đạo từ những năm 1978 đến nay không còn hoạt động nữa. Đến năm 1985 Mỹ bắt đầu phóng vệ tinh GPS thế hệ II (Block II) bằng phi thuyền con thoi và tên lửa đẩy Delta II. Các thông số chính của vệ tinh thế hệ thứ II như sau: - Khối lượng trên quỹ đạo: 930Kg. - Đường kính: 5,1m. - Tốc độ bay: 4km/s. - Tần số sóng mang “đường xuống” băng L1: 1575,42MHz; băng L2: 1227,6MHz. - Tần số sóng mang “đường lên” 1783,74MHz. - Đồng hồ: 02 đồng hồ nguyên tử Cesium; 02 đồng hồ nguyên tử Rubidium. - Thời gian hoạt động trên quỹ đạo: 7÷8 năm. Về lý thuyết một máy thu GPS tại bất cứ một địa điểm nào trên trái đất và trong mọi điều kiện thời tiết đều có thể “nhìn thấy” ít nhất 3 vệ tinh GPS và khi phát hiện được vệ GVHD: Dương Hữu Ái 7 SVTH: Lê Hồng Chiến - Bùi Đức Phúc Môn thiết bị đầu cuối tinh thứ tư là hoàn toàn có thể xác định được vị trí của mình nhờ các phép đo khoảng cách từ vệ tinh đến máy thu Hình 1.3: Các quỹ đạo của vệ tinh trong hệ thống GPS 1.4 Tín hiệu GPS: Mỗi vệ tinh GPS thế hệ II đều có mang theo hai loại đồng hồ nguyên tử để đưa thông tin thời gian vào trong tín hiệu phát. Vệ tinh GPS sử dụng tín hiệu đường xuống băng L và được chia thành hai băng con đó là L1 và L2 với tần số sóng mang tương ứng là f1=1575,42MHz và f2=1227,6MHz. Với tần số cơ sở f0=1,023MHz, người ta tạo ra các tần số sóng mang bằng các bộ nhân tần: f1=1540f0; f2=1200f0. Tín hiệu L1 từ mỗi vệ tinh sử dụng khoá dịch pha nhị phân (BPSK - Binary Phase Shift Keying) được điều chế bởi hai mã giải tạp ngẫu nhiên PRN. Thành phần đồng pha được gọi là “mã kém” hay mã C/A (Coarse/Acquistion Code) được dùng cho mục đích dân sự. Thành phần trực pha (dịch pha 90o) được gọi là “mã chính xác” hay mã P (Precision Code) được sử dụng trong quân đội Mỹ và các nước đồng minh với Mỹ. Tín hiệu băng L2 cũng là tín hiệu BPSK được điều chế bằng mã P. Khi biết mã giả tạp ngẫu nhiên PRN, chúng ta có thể độc lập truy nhập đến những tín hiệu từ nhiều vệ tinh GPS trong cùng một tần số sóng mang. Tín hiệu được truyền bởi mỗi về tinh GPS sẽ được tách ở mỗi máy thu bằng cách tạo mã PRN tương ứng. Sau đó ghép hoặc tương quan hoá mã PRN này với tín hiệu thu được từ vệ tinh, chúng ta sẽ có được thông tin dẫn đường. Tất cả các mã PRN đều đã được biết từ trước, nó được tạo hoặc lưu trong máy thu GPS GVHD: Dương Hữu Ái 8 SVTH: Lê Hồng Chiến - Bùi Đức Phúc Môn thiết bị đầu cuối 1.5 Độ chính xác của hệ thống: Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đã sử dụng rào chắn SA (Selective Availability) nhằm làm giảm độ chính xác của những người sử dụng máy thu GPS phi quân sự. Đây là rào chắn được xây dựng bằng sự kết hợp của các phương thức điều chế, các cấu hình khác nhau và chia GPS thành 3 cấp dịch vụ với độ chính xác khác nhau: dịch vụ định vị chính xác (PPS - Precise Positioning Service), dịch vụ định vị chuẩn không rào chắn( SPS without SA - Standard Positioning Service without SA) và dịch vụ định vị chuẩn có rào chắn (SPS with SA). PPS là dịch vụ có độ chính xác cao nhất. Dịch vụ này chỉ được cung cấp cho quân đội Mỹ và quân đội các nước đồng minh thân cận của Mỹ. Dịch vụ này có khả năng truy nhập mã P và được dỡ bỏ tất cả các rào chắn SA. Các dịch vụ định vị chuẩn SPS có độ chính xác thấp hơn và chỉ truy nhập tới mã C/A ở băng tần L1 = > T ổ n g k ế t c h ư ơ n g 1 Chương 1 đã nêu ra cấu trúc, đặc điểm kĩ th uật của hệ thống GPS, các phương pháp đo GPS. Trong chương này cũng đã nêu được các kĩ thuật định vịthuê bao trong mạng GSM/GPRS, các chỉ tiêu đánh giá của các phương pháp định vị. So sánh được độ ổn định, độ chính xác, khả năng mở rộng Kết hợp các phương pháp này lại với nhau làm tăng độ chính xác khi định vị cũng như giúp các nhà khai thác cung cấp đa dạng các dịch vụ dựa trên vị trí. GVHD: Dương Hữu Ái 9 SVTH: Lê Hồng Chiến - Bùi Đức Phúc Môn thiết bị đầu cuối Chương 2 : Giới thiệu thiết bị thu module SIM548C GPS 2.1. Module SIM548C và các thiết bị đi kèm SIM548C mô-đun là một mô-đun nhỏ gọn hoạt động ở 4 băng tần GSM/GPRS, đồng thời sản phẩm này cũng được tích hợp kĩ thuật GPS cho định vị vệ tinh. Thiết kế gọn giúp SIM548C dễ tích hợp GSM/GPRS & GPS thành giải pháp all-in-one. Bạn sẽ tiết kiệm cả thời gian và tiền bạc với thiết bị phần cứng tích hợp này. Được trang bị với công nghệ GPS định vị vệ tinh. Thiết kế nhỏ gọn của SIM548C làm cho nó dễ dàng để tích hợp GSM / GPRS & GPS như là một giải pháp tất cả trong một. Bạn sẽ tiết kiệm đáng kể cả thời gian và chi phí cho sự hội nhập của các thành phần phần cứng bổ sung.Với một giao diện tiêu chuẩn công nghiệp và chức năng GPS, sự kết hợp của cả hai công nghệ cho phép tài sản có giá trị để được theo dõi liên tục ở bất kỳ vị trí nào và bất cứ lúc nào với vùng phủ sóng. Những tính năng tổng quát: - Quad-Band GSM 850/900/1800/1900MHz - GPRS multi-slot class 10 - GPRS trạm di động loại B - Tương thích với GSM giai đoạn 2 / 2 + - Class 4 (2W GSM850/900MHz) - Class 1 (1W @ GSM1800/1900MHz) - Kiểm soát thông qua lệnh AT (GSM 07,07 và 07,05 và SIMCom tăng cường lệnhAT) - Bộ công cụ ứng dụng SIM - Tiêu thụ điện năng thấp - Cung cấp điện áp khoảng 3,4 4,5 V - Nhiệt độ hoạt động bình thường: -30 ° C đến +80 ° C - Bị hạn chế Nhiệt độ hoạt động: -40 ° C đến -30 ° C và +80 ° C đến +85 ° C - Nhiệt độ bảo quản: -45 ° C đến 90 ° C - Kích thước: 50 * 33 * 8.8mm Thông số kỹ thuật cho GPS GVHD: Dương Hữu Ái 10 SVTH: Lê Hồng Chiến - Bùi Đức Phúc [...]... được đặc điểm câu tạo, các kỹ thu t sử dụng chân để bật ứng dụng của thiết bị đầu cuối module SIM548C, các ứng dụng GSM, GPS, kỹ thu t DGPS Từ đó ta có thể hiệu khái quát chức năng cua module GPS có nhiệm vụ nhận các tín hiệu từ vệ tinh, xử ly tín hiệu đưa ra kết quả các thông tin Qua chương 3 chúng ta sẽ đi sâu vào một số ứng dụng của GPS và sử dụng module SIM là thiết bị thu GVHD: Dương Hữu Ái SVTH:... cho ứng dụng GVHD: Dương Hữu Ái SVTH: Lê Hồng Chiến - Bùi Đức Phúc GPS 22 Môn thiết bị đầu cuối chân dành cho ứng dụng GPS 2.3.2 Bật ứng dụng GPS Để cho ứng dụng GPS hoạt động,nguồn cung cấp tại chân GPS_ VCC phải lớn hơn 2.3V,và giữ ở mức này trong khoảng ít nhất 220ms Hình 2.7: Bật ứng dụng GPS 2.3.3Chuẩn giai tiếp nối tiếp của ứng dụng GPS Module SIM548 hỗ trợ hai port giao tiếp cho ứng dụng GPS (portA... đến,việc module tự động tắt sẽ không xảy ra Cũng trong chế độ này,việc kéo chân PWRKEY xuống mức thấp trong một khoảng thời gian ngắn sẽ làm ứng dụng GSM ngưng hoạt động ngay lập tức 2.2.3 Tắt ứng dụng GSM của module SIM548 Các cách được sử dụng để tắt ứng dụng GSM của module SIM548: • Sử dụng chân PWRKEY • Sử dụng lệnh AT • Module phát hiện nguồn cung cấp yếu • Quá nhiệt • Sử dụng chân PWRKEY để tắt ứng dụng. .. tiếp giao diện cho GPS - Hai ăng-ten riêng biệt kết nối GSM / GPRS & GPS và hai miếng đệm ăng-ten choGSM / GPRS & GPS ây là module GSM/GPRS và GPS của hãng SIMCOM Đây là module GSM/GPRS và GPS của hãng SIMCOM Hình 2.1:ModuleSIM548C Module SIM548C là một module nhỏ gọn có khả năng hoạt đ ộ n g ở 4 b ă n g t ầ n GSM/GPRS, đồng thời sản phẩm này cũng được tích hợp kĩ thu t GPS cho định vị vệ tinh Thiết... khả năng ứng dụng của hệ thống GPS đang đượcứng dụng trên toàn cầu Bài tập lớn phân tích về cấu trúc, các đặc điểm kĩ thu t của hệ thống GPS, các nguyên tắc và phương pháp đo GPS Bài tập lớn tìm hiểu về các kĩ thu t định vị thu bao trong m ạ n g GSM/GPRS Hơn nữa, bài tập lớn đã tìm hiểu về phương pháp A -GPS có nhiều ưu điểm hơn so với GPS như tăng độ chính xác, giảm thời gian xác định vị trí, tăng... các chân của module 60 chân sim548 GVHD: Dương Hữu Ái SVTH: Lê Hồng Chiến - Bùi Đức Phúc 16 Môn thiết bị đầu cuối 2.2.2 Bật ứng GSM của module SIM548 Có ba cách để cho phép ứng dụng GSM hoạt động • • Sử dụng chân PWMRKEY Sử dụng chân CHG_IN • Sử dụng ngắt của một thời gian thực GVHD: Dương Hữu Ái SVTH: Lê Hồng Chiến - Bùi Đức Phúc 17 Môn thiết bị đầu cuối • Sử dụng chân PWMRKEY để bật ứng dụng GSM: Để... bị định vị toàn cầu GPS - Hệ thống ứng dụng công nghệ định vị qua vệ tinh (GPS) kết hợp với công nghệ GSM/GPRS giúp giám sát xe từ xa theo thời gian thực mang lại những lợi ích thiết thực trong công tác quản lý của doanh nghiệp Hệ thống hoạt động dựa trên sự kết hợp của: - Sóng không dây GSM - Sóng vệ tinh GPS - Bản đồ số Google Map Module GPS trong thiết bị đầu cuối bắt tín hiệu GPS từ vệ tinh để định. .. vệ tinh dẫn đường GPS và các ứng dụng của nó làrất cần thiết trong thời buổi hiện nay Tuy vấn đề này còn khá mới so với nướcta nhưng đã được sử dụng nhiều ở các nước phát triển, vì thế mà trong nhữngnăm tới chúng ta cần đẩy mạnh nghiên cứu về hệ thống GPS để có thể có thêmnhiều ứng dụng nữa phục vụ cho đời sống hàng ngày Bài tập lớn đi sâu tìm hieur về kĩ thu t định vị GPS, các ứng dụng của nó và đã... tắt ứng dụng GSM • Sử dụng lệnh AT để tắt ứng dụng GSM Có thể sử dụng lệnh “AT+CPOWD=1” để tắt ứng dụng GSM Module gửi trả thông báo: NORMAL POWER DOWN Lúc này,tất cả lệnh AT sẽ không có hiệu lực Module chuyển sang chế đô POWER DOWN, và chỉ còn bộ thời gian thực RTC hoạt động Quá trình này cũng có thể được nhận biết thông qua chân STATUS,chân này sẽ bị tự động xuống mức thấp trong chế độ này Ứng dụng. .. Hình 2.3:Dùng chân PWMRKEY để bật ứng dụng GSM Khi việc bật ứng dụng GSM hoàn tất Module sẽ gửi trả lại thông báo ứng dụng đã sẵn sàng hoạt động “RDY” Và chân STATUS sẽ được kéo lên mức cao và giữ ở mức này khi ứng dụng GSM hoạt động • Sử dụng chân CHG_IN để bật ứng dụng GSM Đây là chân dành cho bộ sạc pin của module SIM548.Nếu bộ sạc được nối với chân CHG_IN của module khi đang trong chế độ POWER DOWM,thì . Ái 9 SVTH: Lê Hồng Chiến - Bùi Đức Phúc Môn thiết bị đầu cuối Chương 2 : Giới thiệu thiết bị thu module SIM548C GPS 2.1. Module SIM548C và các thiết bị đi kèm SIM548C mô-đun là một mô-đun nhỏ. Chiến - Bùi Đức Phúc Môn thiết bị đầu cuối 2.2.1.1 Bảng mô tả các chân của module 60 chân sim548 GVHD: Dương Hữu Ái 16 SVTH: Lê Hồng Chiến - Bùi Đức Phúc Môn thiết bị đầu cuối 2.2.2 Bật ứng GSM. Hình 2.2: SIM 548 vàcác thiết bị đi kèm module SIM548C Anten GPS Connector Đầu nối anten Anten gps GVHD: Dương Hữu Ái 14 SVTH: Lê Hồng Chiến - Bùi Đức Phúc Môn thiết bị đầu cuối 2.2. Phần cứng module

Ngày đăng: 16/02/2015, 17:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1:tổng quan về hệ thống định vị toàn cầu GPS

    • 1.1.Tổng quát về định vị toàn cầu gps

      • 1.1.1. Lịch sự ra đời cua GPS

      • 1.1.2. GPS là gì?

      • 1.2. Giới thiệu một số thành phần của GPS

      • Hệ thống định vị toàn cầu GPS bao gồm 3 bộ phận cấu thành, đó là phần không gian (space segment ), phần điều khiển (control segment ), phần người sửdụng (user segment ). Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu cụ thể về từng bộ phận cấuthành của hệ thống và chức năng của chúng.

        • 1.2.1. Phần không gian (space segment)

        • 1.2.2. Phần điều khiển (control segment)

        • 1.2.3. Phần sử dụng (user segment)

        • 1.3 Quỹ đạo của vệ tinh GPS

        • 1.4 Tín hiệu GPS:

        • 1.5 Độ chính xác của hệ thống:

        • Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đã sử dụng rào chắn SA (Selective Availability) nhằm làm giảm độ chính xác của những người sử dụng máy thu GPS phi quân sự. Đây là rào chắn được xây dựng bằng sự kết hợp của các phương thức điều chế, các cấu hình khác nhau và chia GPS thành 3 cấp dịch vụ với độ chính xác khác nhau: dịch vụ định vị chính xác (PPS - Precise Positioning Service), dịch vụ định vị chuẩn không rào chắn( SPS without SA - Standard Positioning Service without SA) và dịch vụ định vị chuẩn có rào chắn (SPS with SA).

        • Chương 2 : Giới thiệu thiết bị thu module SIM548C GPS

          • 2.1. Module SIM548C và các thiết bị đi kèm

          • 2.2. Phần cứng module SIM548C

          • 2.2.1 Phần cứng ứng dụng GSM của SIM548C

            • 2.2.1.1 Bảng mô tả các chân của module

            • 2.2.2 Bật ứng GSM của module SIM548

            • 2.2.3 Tắt ứng dụng GSM của module SIM548

            • 2.2.4 Kết nối SIM card

            • 2.3 Phần cứng ứng dụng GPS của module SIM548 Giao tiếp với ứng dụng GPS thông qua chuẩn giao tiếp nối tiếp RS-232.

              • 2.3.1 Chi tiết các chân dùng cho ứng dụng GPS

              • 2.3.2 Bật ứng dụng GPS

              • 2.3.3Chuẩn giai tiếp nối tiếp của ứng dụng GPS

              • 2.4. Lắp đặt thiết bị module ở phía khách hàng

                • 2.4.1 Ví dụ về lắp đặt module dùng cho theo dõi & giám sát phương tiện vận tải tối ưu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan