giao an tuần 25

18 167 0
giao an tuần 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T uần 25 Ngy: Toán bảng đơn vị đo thời gian I- Mục tiêu Giúp HS: - Ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây. - Rèn k nng i n v o thi gian, tác phong học tập cho HS. II- Đồ dùng dạy học - GV: Bảng đơn vị đo thời gian III- Các hoạt động dạy học KT : GV cho HS nờu tờn cỏc n v thi gian ó hc. Bi mi : HĐ1: Ôn tập các đơn vị đo thời gian - HS nhắc lại các đơn vị đo đã học trong bảng đơn vị đo thời gian 1 thế kỉ = 100 năm 1 năm = 12 tháng = 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận 1 tuần lễ = 7 ngày 1 ngày = 24 giờ 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây + Nêu các tháng có 31 ngày: T.1; T.3; T.5; T.7; T.8; T.10; T.12 + Các tháng có 30 ngàylà: T.4; T.6; T.9; T.11. + Tháng hai có 28 ngày(vào năm nhuận có 29 ngày). HĐ2: HD về đổi đơn vị đo thời gian - GV đa ra một số VD, HS trao đổi cặp, đổi các đơn vị đo:(nêu rõ cách đổi) +) Một năm rỡi = 18 tháng +) 3 2 giờ = 40.phút +) 0,5 giờ = 30 phút +) 216 phút = 3.giờ 36 phỳt HĐ3: Thực hành Bài 1: HS đọc bài, xác định yêu cầu,GV giao việc, HS làm nhóm. - Đại diện nhóm trình bày bài, nhận xét, bổ sung hoàn thành nội dung: KL: năm 1671(TK.XVII); năm 1794 (TK.XVIII); năm 1804 (TK. XIX) năm 1869 (TK.XIX) ; năm1886(TK. XIX); năm 1903 (TK. XX); năm 1946 (TK. XX); năm 1957 (TK. XX) Bài 2: -HS làm bài cá nhân, GV chấm chữa bài. Kết hợp củng cố kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian. a) 6 năm = 72 tháng b) 3 giờ = 180 phút 4 năm 2 tháng = 50 tháng 1,5 giờ = 90 phút 3 năm rỡi = 42 tháng 6 phút = 360 giây 3 ngày = 72 giờ 1 giờ = 60 giây 0,5 ngày = 12 giờ 3 ngày rỡi = 84 giờ B i 3: GV ch cho HS lm bi 3 a -HS lm vo v, mt HS lm bng. -HS c bi lm, c lp nhn xột bi bng. Kt qu: 72 phỳt = 1,2 gi 270 phỳt = 4,5 gi HĐ Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài: HS nhắc lại bảng đơn vị đo thời gian, mối quan hệ của 1 số đơn vị. - GV nhận xét giờ học, dặn HS học bng n v o thi gian. tập đọc phong cảnh đền hùng I. Mục tiêu - Biết đọc lu loát, trôi chảy, toàn bài đọc với giọng trang trọng, tha thiết. - Hiểu: +) Từ ngữ: đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, ngã Ba Hạc, ngọc phả, chi, đất Tổ +) Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con ngời đối với tổ tiên. * Rèn t thế, tác phong học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học - GV:Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa, bảng phụ HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc bài Hộp th mật và trả lời câu hỏi trong sgk. Bi mi: GV * Giới thiệu bài HĐ1: HD Luyện đọc - Gọi học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn từng đoạn của bài văn 2 lợt. Giáo viên theo dõi sửa sai, uốn nắn học sinh đọc. Kết hợp giải nghĩa từ ngữ khó. - Luyện đọc theo cặp. - Giáo viên đọc mẫu bài. HĐ2: Tìm hiểu bài - HS đọc bài và trao đổi trả lời các câu hỏi trong SGK. GV nhận xét bổ sung. Câu 1 (SGK): Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Linh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam. Câu 2 (SGK): Các vua Hùng là những ngời đầu tiên lập nớc Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày nay khoảng 4000 nghìn năm. Câu3 (SGK): Cho học sinh thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm trình bày, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng. Câu 4 (SGK): Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nớc. Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng một truyền thuyết chống giặc ngoại xâm. Hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết về An Dơng Vơng một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc. - Cho học sinh rút ra đại ý của bài. GV bổ sung và ghi bảng. HĐ3: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn Lăng của các vua Hùng đồng bằng xanh mát. - HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. Cả lớp bình xét nhóm đọc hay nhất, bạn đọc hay nhất. - GV ghi điểm. HĐ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài : Ca sụng. Chính tả NGHE VIT : ai là thủy tổ loài ngời I.Mục tiêu Giúp HS : - Nghe viết chính xác, đẹp bài Ai là thủy tổ loài ngời. - Làm đúng các bài tập viết hoa tên ngời và tên địa lí nớc ngoài *Rèn kĩ năng viết và t thế ngồi học cho HS. II. Đồ dùng dạy học - HS: Vở bài tập TV. - GV: Bảng phụ ghi quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. III. Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng viết tên riêng của những ngời trong gia đình mình. - Nhận xét chữ viết của HS. Bi mi: GV Giới thiệu bài. HĐ1. Hớng dẫn viết chính tả * Trao đổi về nội dung bài viết - Gọi một HS đọc to bài Ai là thủy tổ loài ngời, cả lớp đọc thầm. - GV nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài: Bài văn nói về điều gì ? - HS trả lời. GV nhận xét và kết luận: Bài văn nói về truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới, về thủ tôt loài ng- ời và cách giải thích khoa học về vấn đề này. * Hớng dẫn viết từ khó - HS đọc thầm bài và tìm các từ khó dễ lẫn khi viết: truyền thuyết, chúa trời, A- đam, Ê-va, Nữ Oa, ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn - GV yêu cầu HS đọc và luyện viết các từ vừa tìm đợc và nêu quy tác viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. * Viết chính tả - GV nhắc HS cách trình bày bài. - GV đọc đọc bài cho HS viết theo tốc độ quy định. - GV đọc lại bài một lợt cho HS soát lỗi và sửa lỗi. * Chấm chữa bài: - Thu một số vở chấm, nhận xét bài của HS HĐ3. Hớng dẫn làm bài tập Bài1: HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc độc lập và tổ chức cho HS phát biểu ý kiến: các tên riêng trong bài là: Khổng Tử, Chu Văn Lơng, Ngũ đế, Chu, Cửu Phủ, Khơng Thái Công - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời tên địa lí nớc ngoài. - GV gắn bảng phụ và yêu cầu HS nhắc lại. HĐ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Hớng dẫn HS về học bài và chuẩn bị bài. Ngy: Toán Cộng số đo thời gian I- Mục tiêu Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. * Rèn t thế, tác phong học tập cho HS. II- Đồ dùng dạy học - GV: Bảng học nhóm - HS: SGK III- Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: - HS chữa bài tập 3, nhận xét bài. - Nêu các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo thời gian và mối quan hệ của chúng? Bi mi: GV*Giới thiệu bài HĐ1: Thực hiện phép cộng số đo thời gian VD1: GV đa ra VD, HS đọc, nêu phép tính tơng ứng 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ? - GV tổ chức cho HS tìm hiểu cách đặt tính và tính- HS trình bày cách làm, nhận xét rút ra kết quả đúng KL: Vậy: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50 phút VD2: 22 phút 58 giây + 23phút 25 giây = ? - HS đặt tính và tính trình bày cách làm, nhn xét và rút ra kết quả đúng. KL: Vậy: 22 phút 58 giây + 23phút 25 giây = 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây * GV gợi ý HS nêu cách cộng số đo thời gian HĐ2: Thực hành Bài 1: HS ch lm dũng 1, 2 - HS làm tng bi vo tho - HS trình bày bài lm, lp nhận xét. Kết hợp củng cố cộng số đo thời gian. a) 7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng = 13 năm 3 tháng 3 giờ 5 phút + 6 giờ 32 phút = 9 giờ 37 phút b) 3 ngày 20 giờ + 4 ngày 15 giờ = 8 ngày 9 giờ 4 phút 13 giây + 5 phút 15 giây = 9 phút 28 giây Bài 2: -HS đọc, làm bài cá nhân. - Vài HS trình bày bài, nhận xét, sửa sai Bài giải Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là: 35 phhút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút Đáp số: 2 giờ 55 phút HĐ Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài: HS nhắc lại cách cộng số đo thời gian. - GV nhận xét giờ học, dặn dò HS học tập. luyện từ và câu liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ I.Mục tiêu - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu. - Rèn t thế tác phong học tập cho HS. II.Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ HS: SGK III.Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng đặt câu ghép có cặp từ hô ứng. - GV nhận xét ghi điểm. Bi mi: GVGiới thiệu bài HĐ1: Hớng dẫn HS tìm hiểu bài Bài 1: iu chnh Bài 2: Nếu ta thay từ đợc dùng lặp lại bàng một trong các từ nhà, chùa, trờng, lớp thì hai câu trên có còn gắn bó với nhau không ? - HS làm bài và trình bày bài làm, HS khác nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét và chữa bài: Nếu thay thế từ đền bằng các từ ở trên thì nội dung hai câu không còn ăn nhập với nhau. Vì mỗi câu nói về một sự vật khác nhau. Bài 3: HS đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi. GV nhận xét và chốt lời giải đúng: hai câu cùng nói về một đối tợng (ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn. - HS rút ra ghi nhớ. GV bổ sung và gọi một số HS đọc bài. HĐ2: Luyện tập Bài 1: HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài, mỗi em đọc một đoạn văn. - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập. HS trình bày bài, HS cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng: - Từ Trống đồng và Đông sơn đợc dùng để lặp lại liên kết câu. Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn đợc dùng lặp lại để liên kết câu. Bài 2: - HS đọc yêu cầu và làm bài nhóm đôi vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng: Thuyền lới mui bằng. Thuyền giã đôi mui cong. Thuyền khu Bốn buồm hình chữ nhật. Thuyền Vạn Ninh buồm cánh én. Thuyền nào cũng tôm cá đầy khoang Chợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá. Những con cá song khoẻ mạnh, vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa đên lốm đốm. Những con cá chim mình dẹp nh hình con chim lúc sải cánh ra ngoài vậy. Những con tôm tròn, thịt căng lên từng ngấn nh cổ tay của trẻ lên ba, da xanh ánh, hàng chân choi choi nh muốn bơi. HĐ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Hớng dẫn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Kể chuyện vì muôn dân I.Mục ớch yờu cu: * Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung truyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hng Đạo đã vì đại nghĩa mà xóa bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. Từ đó, học sinh hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân tộc đó là truyền thống đoàn kết. *Rèn kỹ năng nghe - Lắng nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện; nghe bạn kể, nhận xét đánh giá lời kể của bạn. *Rèn t thế tác phong học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học - GV:Tranh minh hoạ truyện trong SGK - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học KT: GV cho HS k cõu chuyn tit trc. Bi mi: GV Giới thiệu bài HĐ1: GV kể chuyên - GV kể lần 1: giọng kể thong thả, rừ ràng. Thay đổi giọng kể phù hợp với từng nhân vật. Giúp HS hiểu một số từ ngữ khó trong bài. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to. HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ. HĐ2: Hớng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện a) Kể chuyện trong nhóm - HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, nêu nội dung của từng tranh. - HS phát biểu GV ghi bảng: +) Tranh 1: Cha của Trần Quốc Tuấn trớc khi qua đời dặn con phải giành lại ngôi vua. Trần Quốc Tuấn không cho điều đó là phỉa, nhng thơng cha nên gật đầu. +) Tranh 2: Năm 1284, giặc Nguyên sang xâm lợc nớc ta. +) Tranh 3: Trần Quốc Tuấn mời trần Quang Khải xuống thuyền của mình ở bến Đông để cùng bàn kế đánh giặc. +) Tranh 4: Trần Quốc Tuấn tự tay dội nớc tắm cho Trần Quang Khải, khéo léo cởi bỏ mâu thuẫn gia tộc. +) Tranh 5: Theo lời Trần Quốc Tuấn, vua mở hội nghị Diên Hồng triệu tập các vị bô lão từ mọi miền đất nớc. +) Tranh 6: Cả nớc đoàn kết một lòng nên giặc Nguyên bị đánh tan. - HS kể chuyện theo nhóm mỗi em kể theo nội dung của từng tranh. Sau đó kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện b) Thi kể trớc lớp - HS nối tiếp kể từng đoạn của câu chuyện; đại diện 3 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. - Học sinh trao đổi về ý nghĩa câu chuyện bằng hình thức phỏng vấn nhau những vấn đề xung quanh nội dung câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm. Bình chọn ngời kể chuyện hay và hấp dẫn nhất. HĐ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Hớng dẫn HS về chuẩn bị bài tuần sau. TING VIT ( tập đọc) phong cảnh đền hùng I. Mục tiêu - Biết đọc lu loát, trôi chảy, toàn bài đọc với giọng trang trọng, tha thiết. - Hiểu: +) Từ ngữ: đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, ngã Ba Hạc, ngọc phả, chi, đất Tổ +) Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con ngời đối với tổ tiên. II. Đồ dùng dạy học - GV:Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa, bảng phụ HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc bài Hộp th mật và trả lời câu hỏi trong sgk. Bi mi: GV * Giới thiệu bài HĐ1: HD Luyện đọc - Gọi học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn từng đoạn của bài văn 2lợt. Giáo viên theo dõi sửa sai uốn nắn học sinh đọc. Kết hợp giải nghĩa từ ngữ khó. - Luyện đọc theo cặp. - Giáo viên đọc mẫu bài. HĐ2: Tìm hiểu bài - HS đọc bài và trao đổi trả lời các câu hỏi trong SGK. GV nhận xét bổ sung. Câu 1 (SGK): Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Linh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam. Câu 2 (SGK): Các vua Hùng là những ngời đầu tiên lập nớc Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày nay khoảng 4000 nghìn năm. Câu3 (SGK): Cho học sinh thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm trình bày, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng. Câu 4 (SGK): Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nớc. Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng một truyền thuyết chống giặc ngoại xâm. Hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết về An Dơng Vơng một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc. - Cho học sinh rút ra đại ý của bài. GV bổ sung và ghi bảng. HĐ 3: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn Lăng của các vua Hùng đồng bằng xanh mát. - HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. Cả lớp bình xét nhóm đọc hay nhất, bạn đọc hay nhất. - GV ghi điểm. HĐ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài : Ca sụng. Toán ễn: Cộng số đo thời gian I- Mục tiêu Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. * Rèn t thế, tác phong học tập cho HS. II- Đồ dùng dạy học - GV: Bảng học nhóm - HS: SGK III- Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: - Nêu các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo thời gian và mối quan hệ của chúng? Bi mi: GV*Giới thiệu bài HĐ1: Thực hiện phép cộng số đo thời gian * GV gợi ý HS nêu cách cộng số đo thời gian HĐ2: Thực hành Bài 1: (GV ghi tớnh dc cho HS tớnh) - HS làm tng bi vo tho - HS trình bày bài lm, lp nhận xét. Kết hợp củng cố cộng số đo thời gian. a) 5 năm 7 tháng + 2 năm 9 tháng = 8 năm 4 tháng 23 giờ 15 phút + 8 giờ 32 phút = 31giờ 47 phút b) 12 ngày 6 giờ + 15 ngày 21 giờ = 18 ngày 3 giờ 13phút 35 giây + 3 phút 55 giây = 17 phút 30 giây Bài 2: - GV nhc HS t tớnh v tớnh kt qu. - HS đọc, làm bài cá nhân. - Vài HS trình bày bài, nhận xét, sửa sai. KQ: a) 7 nm 5 thng 3 nm 7 thỏng = 10 nm 12 thỏng = 11 nm b) 12 gi 27 phỳt + 5 gi 46 phỳt = 17 gi 73 phỳt = 18 gi 13 phỳt c) 6 ngy 15 gi + 8 ngy 9 gi = 14 ngy 24 gi = 15 ngy d) 8 phỳt 23 giõy + 8 phỳt 52 giõy = 16 phỳt 75 giõy = 17 phỳt 15 giõy Bi 3: *Vn ng viờn An chy n ớch ht 2 gi 30 phỳt. Vn ng viờn Ba chy ti ớch sau vn ng viờn An 12 phỳt. Hi VV Ba chy c quóng ng ht bao nhiờu thi gian? Bài giải Thời gian vn ng viờn Ba chy c quóng ng l: 2 gi 30 phỳt + 12 phút = 2 giờ 42 phút Đáp số: 2 giờ 42 phút HĐ Củng cố, dặn dò: - GV cho HS nhắc lại cách cộng số đo thời gian. - GV nhận xét giờ học, dặn dò HS xem li cỏc bi tập. Ngy: Toán trừ số đo thời gian I- Mục tiêu Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. - Rèn t thế, tác phong học tập cho HS. II- Đồ dùng dạy học - GV: Bảng học nhóm HS: SGK III- Các hoạt động dạy học *Kiểm tra bài cũ - Nêu cách cộng số đo thời gian? - Thực hành cộng: 23 giờ 15 phút + 4 giờ 54 phút= ? 78 phút + 5 giờ 59 phút =? - GV nhận xét ghi điểm. *Bi mi: Giới thiệu bài HĐ1:Thực hiện phép trừ số đo thời gian VD1: GV đa ra VD, HS đọc, nêu phép tính tơng ứng 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ? - GV tổ chức cho HS tìm hiểu cách đặt tính và tính- HS trình bày cách làm, nhận xét rút ra kết quả đúng KL: Vậy: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = 2 giờ 45 phút VD2: 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = ? - HS đặt tính và tính, vài HS trình bày cách làm, nhận xét thống nhất kết quả đúng. KL: Vậy: 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = 2 phút 80 giây - 2 phút 45 giây= 35 giây * GV gợi ý HS nêu cách trừ hai số đo thời gian. * Lu ý: Khi trừ số đo thời gian cần trừ theo từng loại đơn vị. HĐ2: Thực hành Bài 1: Tính - HS làm nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày bài, nhận xét. Kết hợp củng cố cộng số đo thời gian. a) 23 phút 25 giây 15 phút 12 giây = 8 phút 13 giây b) 55 phút 21 giây 21 phút 34 giây = 33 phút 47 giây c) 22 giờ 15 phút 12 giờ 35 phút = 9 giờ 40 giây Bài 2: HS đọc, làm bài cá nhân- Vài HS trình bày bài, nhận xét, sửa sai Bài giải Thời gian đi từ A đến B là: 8 giờ 30 phút 6 giờ 45 phút 15 phút = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút HĐ Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài: HS nhắc lại cách trừ hai số đo thời gian. - GV nhận xét giờ học, dặn HS học tập, BTVN: 2 tập đọc cửa sông I. Mục ớch yờu cu : - Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết , giàu tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả đối với đất nớc. - Nắm đợc nội dung của bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thủy chung, uống nớc nhớ nguồn. - Học thuộc lòng bài thơ. * Rèn t thế tác phong học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học - GV: tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ HS: SGK III. Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài Phong cảnh đền Hùng và nêu nội dung bài. - GV nhận xét ghi điểm. Bi mi: GV Giới thiệu bài HĐ1: HD Luyện đọc - HS luyện đọc đoạn ( 2-3) lợt. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ. - Luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bài thơ. HĐ2: Tìm hiểu bài: - HS đọc bài, trao đổi trả lời các câu hỏi trong SGK. HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - GV kết hợp giảng bài. Câu 1(SGK): Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển ? Cách giới thiệu ấy có gì hay ? ( Là cửa nhng không then khóa, Cũng không khép bao giờ. Cách nói đó rất đặc biệt : cửa sông cùng là một cái cửa nhng khác mọi cái cửa bình thờng không có then, không có khoá. Bằng cách đó, tác giả làm ngời đọc hiểu ngay thế nào là cửa sông, cảm thấy cửa sông rất quen thân. Biện pháp độc đáo đó gọi là chơi chữ.) Câu 2(SGK): Theo bài thơ, cửa sông là địa điểm đặc biệt nh thế nào ? ( là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ; nơi nớc ngọt chảy vào biển rộng nơi tiễn đa ngời ra khơi.) Câu 3(SGK): Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về tấm lòng cửa sông đối với cội nguồn ? (Phép nhân hóa giúp tác giả nói đợc tấm lòng của cửa sông là không quên cội nguồn.) - HS nêu nội dung của bài. GV ghi nội dung bài, gọi một số HS đọc lại. HĐ3: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ. - HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng. Cả lớp bình xét nhóm đọc hay nhất, bạn đọc hay nhất. - GV nhận xét ghi điểm. HĐ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài : Nghĩa thầy trò Tập làm văn tả đồ vật (Kiểm tra viết) I.Mục tiêu - Học sinh viết đợc một bài văn tả đồ vật có bố cục ró ràng, đủ ý, thể hiện đợc những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. - Giáo dục các em ý thức làm bài tốt. - Rèn t thế tác phong học tập cho HS. [...]... Kết hợp củng cố đổi đơn vị đo thời gian ra phút 1) 1 tuần lễ 2 ngày 5 giờ 15 phút = 13275phút 2) 9 ngày 15 giờ 35 phút = 13895 phút 3) 13 giờ 52 phút 200 giây = 835 1 phút 3 BT4: - Trao đổi cả lớp, tìm ra phơng pháp tính thời gian Bài giải Thời gian lúc đi là: 9 giờ 15phút 6giờ 20 phút = 2giờ 55phút Thời gian ô tô đi lúc về là: 2giờ 55phút + 10 phút = 3 giờ 5 phút An về tới nhà lúc: 14 giờ + 3giờ 5... thời gian - Vận dụng giải các bài toán thành thạo, chính xác - Rèn t thế, tác phong học tập cho HS II- Đồ dùng dạy học - GV: Bảng học nhóm; bảng phụ ghi nội dung luyện tập HS: bảng con III- Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Nêu các đơn vị đo thời gian đã họcvà mối quan hệ của một số đơn vị đo? - Nêu cách cộng, trừ số đo thời gian? *Giới thiệu bài HĐ2: Thực hành BT1: Đổi số đo thời gian ra... vị đo thời gian từ tháng về năm a) 51 tháng = 4 c) 3 tháng = 1 năm 4 1 năm 4 b) 606 tháng = 50,5 năm d) 489 tháng = 40 3 năm 4 BT2: Đổi số đo thời gian ra đơn vị giờ - HS làm cặp - Đại diện HS trình bày bài, nhận xét Củng cố cách đổi số đo thời gian ra giờ a) 2 ngày 4 giờ 80 phút = 53 1 giờ 3 b) 1 ngày 20 giờ 30 phút = 44,5 giờ c) 17 ngày 15 giờ 15 phút = 423 ,25 giờ BT3: Đổi số đo thời gian ra phút -... xét và chốt lời giải đúng: : * nàng (câu 2) thay cho vợ An Tiêm (câu 2) * chồng (câu 2) thay cho An Tiêm (câu 1) HĐ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Hớng dẫn HS về học bài và chuẩn bị bài sau Ngy: TON NHN S O THI GIAN I- Mc tiờu: Giỳp HS: - Bit thc hin phộp nhõn s o thi gian vi 1 s t nhiờn -Vn dng vo gii cỏc bi toỏn thc tin cú liờn quan - Rốn tớnh cn thn, t tin khi lm bi II- Chun b: - GV: bng... thời gian * Thu chấm một số bài * Nhận xét chung về bài viết của HS HĐ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét ý thức làm bài của học sinh - Dặn HS về nhà đọc trớc nội dung tiết TLV Tập viết đoạn đối thoại, để chuẩn bị cùng các bạn viết tiếp, hoàn chỉnh đoạn đối thoại cho màn kịch Xin Thái s tha cho! Ngy: TON LUYN TP I) Mc tiờu: -Giỳp cho HS: - Cng c kin thc v i s o thi gian, cng s o thi gian, tr s o thi gian -Bit... nhn xột s o kt qu -Yc HS i n v o -GV kt lun: 3 gi 15 phỳt x 5 = 16 gi 15 phỳt Chỳ ý: Khi nhõn cỏc s o thi gian cú n v l phỳt, giõy nu phn s o no ln hn 60 thỡ thc hin chuyn i sang n v ln hn lin trc H 2: Luyn tp: Bi 1:-Yc HS c bi -Gi 2 HS lờn bng tớnh, c lp lm vo v -Yc HS nờu cỏch nhõn s o thi gian vi 1 s t nhiờn -Yc HS ni tip c kt qu -Cho HS nhn xột 3gi 15 phỳt x 5 = ? 3gi 15 phỳt x 5 15gi 75 phỳt -... dựng dy hc: Bng ph cho mt nhúm vit on kch Tranh minh ha don kch (nu cú) III) Cỏc hot dng dy hc: KT: GV hi v s chun b ca HS Bi mi: H 1: Hng dn cho HS luyn tp Bi tp 1: -Mt HS c ni dung bi tp -C lp c thm trớch on truyn Thỏi s Trn Th Bi tp 2: -Ba HS ni tip nhau c yờu cu bi tp 2 +HS1 c yờu cu bi tp 2, tờn mn kch (Xin thỏi s tha cho!) v gi ý v nhõn vt, cnh trớ, thi gian +HS2 c gi ý v li i thoi ; +HS3 c on i... trong SGK) -GV giao cho mt nhúm vit tt vit bng ph GV theo dừi giỳp cỏc nhúm -i din mt, hai nhúm trỡnh by C lp v GV gúp ý, bỡnh chn nhúm vit hay Li gii: Tham kho SGV-131 Bi tp 3: -GV nhc cỏc nhúm: +Cú th chn hỡnh thc c phõn vai hoc din th mn kch -HS mi nhúm t phõn vai ; vo vai cựng c hoc din th mn kch (khoóng 5 phỳt) *Em HS lm ngi dn chuyn: gii thiu tờn mn kch, nhõn vt, cnh trớ, thi gian sóy ra cõu... nhiờn, t tin II) dựng dy hc: Tranh v, hay vt tht mt s vt dng Bng ph cho 2 HS lm dn ý III) Cỏc hot ng dy hc: Kim tra: Hai HS c on vn t hỡnh dỏng hay cụng dng ca mt s vt gn gi (BT 2 tit trc) Bi mi: H 1:HD cho HS luyn tp Bi 1: *Chn bi -GV cho 1 HS c 5 bi -GV gi ý: Cỏc em cn chn trong 5 vn ó cho mt phự hp vi kh nng -GV kim tra HS chun b cho tit hc (chn vt s lp dn ý, quan sỏt trc vt ú) ; Vi HS núi... gian -Bit vn dng vo cỏc bi tp thc hnh II) dựng dy hc: -Bng ph III) Hot ng dy hc: KT: GV cho HS nờu cỏch cng v tr s o thi gian Bi mi: H 1: HD cho HS thc hnh Bi 1: -GV cho HS lm bi b vo tho -HS nờu ming kt qu KQ: 1,6 gi = 96 phỳt 2 gi 15 phỳt = 135 phỳt 2,5 phỳt = 150 giõy 4 phỳt 25 giõy = 265 giõy Bi 2: -GV cho HS lm tng bi vo v, mt HS lm bng ph -C lp v GV nhn xột bi bng ph KQ: a) 15 nm 11 thỏng b) 10 . T uần 25 Ngy: Toán bảng đơn vị đo thời gian I- Mục tiêu Giúp HS: - Ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế. gật đầu. +) Tranh 2: Năm 1284, giặc Nguyên sang xâm lợc nớc ta. +) Tranh 3: Trần Quốc Tuấn mời trần Quang Khải xuống thuyền của mình ở bến Đông để cùng bàn kế đánh giặc. +) Tranh 4: Trần Quốc. gian, mối quan hệ của 1 số đơn vị. - GV nhận xét giờ học, dặn HS học bng n v o thi gian. tập đọc phong cảnh đền hùng I. Mục tiêu - Biết đọc lu loát, trôi chảy, toàn bài đọc với giọng trang

Ngày đăng: 16/02/2015, 16:00

Mục lục

    III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc

    I- Mục tiêu: Giúp HS:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan