PHAN I: LY THUYET DI TRUYEN HQC
Chuong 1 CO CHE DI TRUYEN VA BIEN DI * Kiến thức cần nam
1 Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi của ADN a Gen
-_ Khái niệm: Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thơng tin mã hóa một chuỗi
pôlipeptit hay một phân tử ARN
b Mã di truyền
- Định nghĩa: Là trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong gen qui định trình tự sắp xếp của các axit amin trong prôtê¡n
- Các đặc điểm của mã di truyền
+ Được đọc liên tục từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba
+ Có tính đặc hiệu + Có tính thối hóa
+ Có tính phổ biến
* - Giải thích được mã di truyền là mã bộ ba
- Tên và chức năng của bộ ba mở đâu và các bộ ba kết thúc c Quá trình nhân đôi ADN
- Diễn biến chính của cơ chế nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ + Bước l: Tháo xoắn phân tử ADN
+ Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới + Bước 3: Hai phân tử ADN được tạo thành
- Các nguyên tắc nhân đôi của ADN: bổ sung và bản bảo tơn
* - Q trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực
+ Thời điểm: Diễn ra trong pha S của kì trung gian
+ Cơ chế: Giống với quá trình nhân đơi của ADN ở sinh vật nhân sơ
+ Q trình nhân đơi diễn ra tại nhiều điểm khởi đầu trong mỗi phân tử (có nhiều đơn
vị nhân đơi), có nhiều loại enzim tham gia 2 Phiên mã và dịch mã
a Phiên mã
- Cơ chế phiên mã
+ Diễn ra qua 3 bước: mở đầu, kéo dài và kết thúc
+ Ở sinh vật nhân sơ: mARN sau phiên mã được sử dụng trực tiếp làm khuôn đề tông
hợp prôtê¡n; ở sinh vật nhân thực, mARN sau phiên mã được chỉnh sửa mới tạo ra ARN
trưởng thành
*_- Thời điểm, vị trí xảy ra quá trình phiên mã b Dịch mã
- Cơ chế: Gồm 2 giai đoạn
+ Hoạt hóa axit amin
+ Tổng hợp chuỗi pôlipepetit Mở đầu Kéo đài Kết thúc
Tom lai: cơ chế của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử được thể hiện theo sơ đồ sau:
(@DN phiên mã ARN “"™§ nrơtê¡n — tính trạng
3 Điều hòa hoạt động của gen - Cấu trúc của opêron Lac
Trang 2+ Vung van hanh (O): Noi prétéin irc chế bám vào, ngăn cản phiên mã + Cụm các gen cấu tric (Z, Y, A): ma héa cac enzim phan giải đường lactôzơ 4 Đột biến gen
a Khái niệm: Là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan tới một cặp nuclêôtit xảy ra tai 1 điểm nào đó trên phan tử ADN
b Ba dạng đột biến điểm
* Phân loại đột biến tự nhiên và đột biến nhân tạo
c Nguyên nhân: Do tác động của các tác nhân hóa học, vật lí, sinh học hoặc những rồi loan
sinh lí, hóa sinh trong tế bào đến quá trình nhân đôi ADN d Cơ chế phát sinh chung:
- Tác nhân gây đột biến gây ra những sai sót trong quá trình nhân đơi ADN
- Đột biến điểm thường xảy ra trên một mạch dưới dạng tiền đột biến, qua các lần nhân
đôi tiếp theo tạo thành đột biến: Gen — tiền đột biến gen — dot bién gen
* - Đột biến øen phụ thuộc vào loại tác nhân, cường độ, liều lượng, thời điểm tác động và
cấu trúc của gen
-_ Ví dụ về cơ chế phát sinh
+ Do sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN: G— X —G— T—> A—T + Do tác động của 5BU: A — T — A - 5BU — G— SBU —>G—X
e Hậu quả
- Bién đổi trong day nuclêôtit của gen cấu trúc —> biến đôi trong dãy nuclêơtit của mARN — có thể biến đổi trong day axit amin cua chudi pélipeptit trong ung > cb thé thay đổi cấu trúc của prôtêin —> có trhé lam thay đổi đột ngội, gián đoạn 1 hoặc một số tính trạng trên một hoặc một số ít cá thể của quân thể
+ Hậu quả cụ thể của từng dạng
-_ Phần lớn đột biến điểm là vô hại, một số có lợi, 1 số có hại Mức độ có lợi hay có hại phụ
thuộc vào tô hợp gen và điều kiện môi trường f Ý nghĩa
*g Cơ chế biểu hiện
5 Cấu trúc nhiễm sắc thế
a Ở sinh vật nhân sơ: NST là phân tử ADN kép, vịng, khơng liên kết với prôtê¡n
b Ở sinh vật nhân thực - Cấu trúc hiển vi
+ Ở kì giữa của quá trình phân bào: NST gồm 2 crômatit , NST có hình que, đường kính:
+ Mỗi lồi có I bộ NST đặc trung về số lượng, hình thái, cấu trúc
- Cấu trúc siêu hiền vi:
+ Thành phần cấu tạo
+ Nuclêôxôm —> sợi cơ bản (11nm) —› sợi nhiễm sắc (25 - 30nm) —› ống siêu xoắn (300nm) — crơmatit kì giữa (700nm)
* Sự biến đổi hình thai NST qua các kì phân bào
6 Đột biến cấu trúc NST
a Nguyên nhân
b Cơ chế chung: Các tác nhân gây đột biến tác động đến quá trình tiếp hợp, trao đôi chéo, hoặc trực tiếp gây đứt gãy NST Đột biến cấu trúc NST làm thay đôi số lượng, trình tự các gen, làm thay đổi hình dạng NST
c Cac dang đột biến cấu trúc NST: Mắt đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn Ở mỗi dạng: nêu khái niệm, cơ chế, hậu quả (có ví dụ), ý nghĩa
7 Đột biến số lượng NST a Nguyên nhân
b Các dạng đột biến số lượng NST -_ Đột biến lệch bội
Trang 3+ Cac dang
+ Co ché phat sinh chung, trinh bày được sơ đồ phát sinh các thể lệch bội + Hậu quả
+ Vai trò - Đột biến đa bội
+ Khái niệm
+ Các dạng
+ Cơ chế phát sinh chung, #rừ›h bày được sơ đô phát sinh thể tự đa bội (thé 3n, 4n) và thể dị đa bội (thể song nhị bội)
+ Hậu quả + Vai trò
Chương II: TÍNH QUI LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYÈN QUI LUẬT PHÂN LY
I Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menden:
- Quy trình thí nghiệm: „
- Giải thích ket qua (hình thành giả thuyêt): -_ Kiêm định giả thuyêt:
H Hình thành học thuyết khoa học:
1 Giá thuyết của Menden:
2 Chứng minh giả thuyết: 3 Nội dung quy luật phân ly:
Mỗi tính trạng do một cặp alen quy định, một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc
từ mẹ Các alen của bố và mẹ tồn tại trong tế bào của cơ thể con một cách riêng rẽ, khơng
hịa trộn vào nhau Khi hình thành giao tử, các thành viên của mỗi cặp alen phân ly đồng đều về các giao tử, nên 50% số giao tử chứa alen này còn 50% giao tử chứa alen kia
Mỗi tính trạng được quy định bởi một cặp alen Do sự phân ly đồng đầu của cap alen trong giam phan nén mdi giao tir chi chira I alen ctia cap
III Cơ sớ tế bào học của quy luật phân ly:
Trong tế bao lưỡng bội, NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng, nên gen tồn tại theo từng cặp gen tương ứng trên cặp NST tương đồng (vị trí của gen trên NST gọi là lôcut) Khi giảm phân, sự phân ly đồng đều của cặp NST tương đồng dẫn đến sự phân ly đồng đều cua cap gen tương ứng về các giao tử
QUY LUAT PHAN LY DOC LAP I Thí nghiệm lai hai cặp tính trạng:
1 TN: „ `
2 Nội dung của quy luật phân ly độc lập: Các cặp nhân tô di truyện quy định các tính trạng khác nhau phân ly độc lập trong quá trình hình thành giao tử
TH Cơ sớ tê bào học của quy luật phân ly độc lập:
Sự phân ly độc lập của các cặp NST khác nhau trong giảm phân dẫn đến sự phân ly độc lập của các cặp alen về các giao tử; sự tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử trong thụ tinh sẽ tạo ra các tổ hợp gen khác nhau
Giải thích: - Nêu ký hiệu A: alen quy định hạt vàng a: alen quy định hạt xanh B: alen quy định hạt trơn b: alen quy định hạt nhăn P: AABB (hạt vàng, trơn) x aabb (hạt xanh, nhăn)
Fi: AaBb (100% hat vang, tron) Gri: AB, Ab, aB, ab
Trang 4HI Ý nghĩa của các quy luật Menden:
Khi biết được tính trạng nào đó di truyền theo quy luật Menden chúng ta có thể tiên
đoán trước được kết qua lai
Giải thích sự đa dạng của thế giới sinh vật (tạo ra vô số biến dị tổ hợp)
IV Điều kiện nghiệm đúng phân ly độc lập:
Các cặp gen quy định các cặp tính trạng khác nhau phải nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau
V Công thức tơng qt: (giải thích và hướng dẫn h/s cách ứng dụng trong giải bài tập)
TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
I Tương tác gen:
- Khái niệm: Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một KH
- Thực chất: các gen trong tế bào không tương tác trực tiếp với nhau mà chỉ có sản phẩm của chúng tác động qua lại với nhau đề tạo nên KH
- Các kiểu tương tác:
+ tương tác giữa các alen thuộc cùng một gen (đã học trong các bài về quy luật Menden) + tương tác giữa các alen thuộc các lôcut gen khác nhau (tương tác giữa các gen không alen), gom các kiểu tương tác:
1 Tương tác bố sung: TN: P_ Hoa trắng x Hoa trắng
Fị 100% hoa trắng F;s 9 hoa đỏ: 7hoa trắng
G thích: - F; có 16 tổ hop =® F¡: dị hợp tử về 2 cặp gen nằm trên 2 cap NST tương đồng
khác nhau
Mà F;: không cho tỉ lệ KH 9: 3: 3: 1 ma cho 2 KH màu hoa do 2 cặp gen quy định - Hoa đỏ: có mặt cả 2 gen trội A, B
Hoa trắng: chỉ có mặt I gen trội hoặc không có gen trội nào SDL:
Dịng hoa trắng (Aabb) x Dong hoa trang (aaBB) F: AaBb (hoa do )x AaBb (hoa đỏ )
F;: 9A-B- (dd): 3A - bb (trang) : 3aaB- (trang) : laabb (trắng)
2 Tương tác cộng gộp:
- KN: Khi các alen trội thuộc 2 hoặc nhiều lôcut gen tương tác với nhau theo kiểu mỗi alen trội (bất kể thuộc lôcut nào) đều làm tăng sự biểu hiện của KH lên một chút ít
Ví dụ: Màu da người ít nhất do 3 gen (A, B, C) nam trén 3 cặp NST tương đồng khác nhau
chỉ phối
- Phần lớn các tính trạng số lượng (năng suất) là do nhiều gen quy định tương tác theo kiểu cộng gộp quy định (sản lượng thóc, sản lượng trứng của gia cầm cũng như các tính trạng màu da, chiều cao ở người bị chi phối bởi sự tác động cộng gộp của nhiều øen không alen
(GV nêu thêm tương tác át chế)
II Tac dong đa hiệu của gen:
KN: Một gen có thể tác động đến SỰ biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau
Gen đa hiệu là một cơ sở đề giải thích hiện tượng biến đị tương quan Khi một gen đa hiệu
bị đột biến thì nó sẽ đồng thời kéo theo sự biến dị ở một số tính trạng mà nó chỉ phối
VD:
LIÊN KÉT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN: I LIEN KET GEN:
1 TN:
Trang 53 Kết luận: Các gen nằm trên một NST tạo thành một nhóm gen liên kết và có xu hướng đi truyền cùng nhau Số nhóm gen liên kêt của mơi lồi thường băng sô lượng NST trong bộ
NST đơn bội
II HOAN VI GEN:
1 Thí nghiệm của Moocgan và hiện tượng hốn vi gen: © F¡ thân xám, cánh dài X đ đen, cụt
—> Fa 495 thân xám, cánh dài ; 944 đen, cụt 206 thân xám, cánh cụt; 185 đen, dài
2 Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen:
- Gen quy định màu thân và kích thước cánh nằm trên cung 1 NST
- Trong giam phan tao giao ttr xay ra tiép hop (ky dau I của giảm phân) dẫn đến trao đổi đoạn NST giữa 2 trong 4 cromatit của cặp tương đồng (đoạn trao đổi chứa 1 trong 2 gen
trên) —> hoán vị gen
- Tần số hoán vị gen (f%) = tong tỷ lệ % giao tử sinh ra do hoán vị
- Tần số hoán vị gen (f%)~ 0% — 50% (f%<50%)
- Cac gen cang gan nhau trén NST thi f % càng nhỏ và ngược lại f % càng lớn
3 Kêt luận: ` - - -
_~ Trong quá trình giảm phân, các NST tương đơng có thê trao đôi các đoạn cho nhau dân
đên hoán vi gen, lam xuat hién các tô hop gen mdi „ -
,~ Tân sơ hốn vị gen được dùng làm thước đo khoảng cách tương đôi giữa các gen Tân SỐ hoán vị gen dao động từ 0% 50 %
4 Y nghĩa của hiện tượng liên kêt gen và hoán vị gen: a Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen:
- Các gen trên cùng I NST luôn di truyền cùng nhau nên duy trì sự ổn định của loài - Thuận lợi cho công tác chọn giống
b.Ý nghĩa của hiện tượng hoán vị gen:
-_ Do hiện tượng hoán vị gen —> tạo ra nhiều loại giao tử —> hình thành nhiều tổ hợp gen mới tạo nguồn nguyên liệu biến đị đi truyền cho q trình tiến hố và công tác chọn giống
- Căn cứ vào tần số hoán vị gen —> trình tự các gen trên NST (xây dựng được bản đồ gen) - Quy ước 1% hoán vi gen = 1 cM (centimoocgan)
(Ban do di truyền)
DI TRUYEN LIEN KET VOI GIOI TINH VA DI TRUYEN NGOÀI NHÂN I Di truyền liên kết với giới tính: Một tính trạng được gọi là di truyện liên ket voi gidi tính khi sự di truyện cua nó ln găn với giới tính
1 NST giới tính và cơ chê tê bào học xác định giới tính băng NST: a) NST giới tính:
b) Một số số kiểu NST giới tính:
+ Dạng XX và XY
- @ XX, đXY: Người, lớp thú, ruồi giấm
- 3 XX, 2 XY: Chim, buém
+ Dang XX va XO: Chau chéu Q XX, 5 XO e Một sô cơ chê xác định giới tính:
-_ Cơ chê xác định giới tính: do sự phân ly của cặp NST giới tinh trong giảm phân hình thành giao tử tỉ lệ đực cái ở các lồi có phân hố giới tính thường xap xi 1: 1
2 Di truyền liên kết với giới tính:
Trang 6- Thí nghiệm: (SGK)
- Giải thích: (SGK)
b Gen trên NST Y: di truyền thắng
(Lưu ý trường hợp gen quy định tính trạng liên kết với NST giới tính ở vùng tương đồng )
c) Ý nghĩa của sự di truyền liên kết với giới tính: (SGK)
II Di truyền ngoài nhân:
1 Ví dụ: (cây hoa phân Mirabilis jalapa)
- Lai thuận: © lá đốm X đ' lá xanh—> thu được F; 100% lá dém - Lai nghịch: © lá xanh X ¢ 14 đốm -—> thu được F¡ 100% lá xanh
2 Giải thích:
- Khi thụ tỉnh giao tử đực chỉ truyền nhân mà hầu như không truyền tế bào chất cho trứng - Các gen nằm trong tế bào chất ( trong ty thê hoặc lục lạp) chỉ được mẹ truyền cho con qua tế bào chất của trứng
- Sự phân ly kiểu hình của đời con đối với các tính trạng do gen nằm trong tế bào chất quy định rất phức tạp
-_ Con lai luôn có kiểu hình giống mẹ: là do khi thụ tính, giao tử đực chỉ truyền nhân mà
hầu như không truyền tế bào chất cho trứng Do vậy, các gen nằm trong tế bào chất (trong ty thể hoặc trong lục lạp) chỉ được mẹ truyền cho con qua tế bào chất của trứng
* Kết luận: có 2 hệ thống di truyền là di truyền trong nhân và di truyền ngoài nhân (di
truyén theo dong me)
ANH HUONG CUA MOI TRUONG LEN SU BIEU HIEN CUA GEN I Mối quan hệ giữa gen va tinh trạng:
- Gen (ADN )>mARN- Polipeptit > Prétéin > tinh trang II Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiéu hình:
1 Ví dụ: Ở cây hoa anh thảo:
KG AA (đó): nếu đem trơng cây đỏ t/c ở mứ 35" thì ra hoa trắng, thé hệ sau của cây hoa trắng này trồng ở 20 lại cho hoa đỏ Trong khi cây hoa trăng có KG aa dem trong 6 mt 35 hay 20° déu chi cho hoa màu trắng
2 Kết luận:
- Bố mẹ không truyền đạt cho con những tính trạng đã hình thành sẵn, mà truyền
đạt một KG
- KG quy định kha nang phan ứng của cơ thể trước môi trường - KH là kết quả của sự tác động qua lại giữa KG và MT IV Mức phản ứng:
1 Khái niệm
Tập hợp các kiểu hình của cùng I KG tương ứng với các môi trường khác nhau gọi là mức phản ứng của một KG
2 Đặc điểm:
- Mức phản ứng do gen quy định, trong cùng 1 KG mỗi gen có mức phản ứng riêng - Có 2 loại mức phản ứng: mức phản ứng rộng và mức phản ứng hẹp, mức phản ứng càng rộng sinh vật càng đễ thích nghi
- Di truyền được vì do KG quy định - Thay đổi theo từng loại tính trạng 3 PP xác định mức phản ứng
Để xác định mức phản ứng của 1KG cần phải tạo ra các cá thể SV có cùng I KG, với cây sinh sản sinh dưỡng có thể xác đỉnh mức phản ứng bằng cách cắt đồng loạt cành của
cùng 1 cây đem trồng và theo đõi đặc điểm của chúng
Trang 74 Sw mém déo vé kiéu hinh
- Hiện tượng một KG có thé thay đổi KH trước những điều kiện MT khác nhau gọi
là sự mềm dẻo về KH (hay còn gọi là thường biến)
- Nguyên nhân: Do sự tự điều chỉnh về sinh lí giúp sv thích nghỉ với những thay đổi
của MT
-_ Biểu hiện: Mức độ mềm dẻo về kiểu hình phụ thuộc vào KG
- Mỗi KG chỉ có thể điều chỉnh kiểu hình của mình trong 1 phạm vi nhất định * Đặc điểm: Có tính đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện môi trường
Lưu ý:
- Tính trạng có HSDT thấp là tính trạng có mức phản ứng rộng; thường là các tính trạng số lượng (năng suất, sản lượng trứng )
- Tinh trang có hệ số di truyền cao —> tinh trang có mức phản ứng hẹp thường là các tính trạng chất lượng (TỦ lệ protein trong sữa hay trong gạo )
Chương II:
DI TRUYEN HQC QUAN THE CAU TRUC DI TRUYEN CUA QUAN THE
I Khái niệm và đặc trung của quần thể:
-_ Quân thể là một tập hợp của các cá thể cùng loài, sống trong cùng một khoảng không
gian xác định, ở vào một thời điểm xác định và có khả năng sinh ra các thế hệ con cái hữu
thụ
- Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trung, thể hiện qua các thông số về tần số alen và
thành phần kiểu gen:
* Tần số alen = số lượng alen đó/tổng số alen của gen đó trong quần thẻ tại một thời điểm
xác định
* Tần số kiểu gen cúa quần thể = số cá thể có kiểu gen đó / tổng số cá thé có trong quần thê
* Tần số của các alen được xác định bằng các công thức:
Quần thể ở thế hệ xuất phát có các kiểu gen là AA, Aa, aa gọi h là tỉ lệ kiểu gen AA, d là tỉ
lệ kiều gen Aa, r là tỉ lệ kiểu gen aa
Gọi Pa là tần số alen A, qa là tần số alen a thì: h
PA=d+— 2 ụ a=r+— _xah 2
Chú ý: Tùy theo hình thức sinh sản của từng loài mà các đặc trung của vốn øen cũng như các yêu tô làm biên đôi vôn gen của quân thê ở mơi lồi có khác nhau
TI Quân thê tự phôi
- Quan thể thực vật tự thụ phấn, động vật lưỡng tính tự thụ tinh
- Đối với các loài động vật, hiện tượng các cá thể có cùng quan hệ huyết thống giao phối
với nhau thì được gọi là giao phối gan „ ` | „
* Công thức tông quát cho tân sô kiêu gen ở thê hệ thứ n của quân thê tự thụ phân là:
Théhé | Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiéu gen aa
Trang 8Fn Tần số KG AA =| TansOKG Tan sốKG a-(5) y2 Aa = (3) aa = a2] M2 * Kết luận:
Thành phan kiểu gen của quan thể cây tự thụ phấn qua các thế hệ sẽ thay đồi theo
hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tứ và giám dần tần số kiểu gen dị hợp tứ
II Quần thé giao phối ngẫu nhiên: 1 Quan thé ngau phối:
- Quân thể được gọi là ngẫu phối khi các cá thê trong quần thê lựa chon ban tinh dé giao phối một cách hoàn toàn ngâu nhiên
* Đặc điểm đi truyền của quần thê ngẫu phối:
- Đa hình: quá trình giao phối là nguyên nhân làm cho quần thể đa hình về KG dẫn đến đa hình về KH
„ - Các cá thể trong quần thể giống nhau ở những nét cơ bản, khác nhau về nhiều chỉ tiệt
(Trong QT ngẫu phối các cá thê có kiểu gen khác nhau kết đôi với nhau 1 cách ngẫu nhiên tạo nên I lượng biến dị di truyền rất lớn trong QT làm nguồn nguyên liệu cho tiễn hoá và chọn giống)
- Duy tri duoc su da dang di truyén cua quan thé 2 Định luật Hacđi Vanbec
Theo Định luật Hacđi Vanbec thành phần kiều gen, tần số của các alen của quần thé giao
phối sẽ duy trì khơng đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác trong những điều kiện nhất định
pˆ AA + 2pqAa +q’ aa = 1 3 Điều kiện nghiệm đúng:
- Quan thé phải có kích thước lớn
- Các cá thể trong quan thể phải có sức sống và khả năng sinh sản như nhau (ko có chọn
lọc tự nhiên )
- Không xảy ra đột biến, nếu có thì tần số đột biến thuận bằng tần số đột biến nghịch
- Quần thể phải được cách ly với quần thê khác (khơng có sự di - nhập gen giữa các quan thé)
4 Ý nghĩa của định luật Hacđi Vanbec:
Định luật Hacđi Vanbec không chỉ giải thích về sự ồn định qua thời gian của những quần thể tự nhiên mà còn cho phép xác định được tần số của các alen, các kiểu gen trong quân thé Nếu biết quân thé ở trạng thái cân bằng thì từ tần số các cá thê có KH lặn, có thề tính được
tần số alen lặn, alen trội cũng như tần số của các loại KG trong quần thể
VD: Một quần thể bò có 64% bị lơng vàng Tính thành phần KG của quần thẻ này, biết
lông vàng là lặn, lông đen là trội
Ta cóq” = 64% q= 0,8
ptq=1 p=1-0,8 =0,2
Thành phần KG của quần thê 1a: 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa Chương IV ỨNG DỤNG DI TRUYÈN HỌC
I Kiến thức cần nắm
Nguồn vật liệu đề chọn giống: Biến dị tổ hợp
Đột biến ADN tái tổ hợp
Trang 9a Tạo giống thuần: Các bước
- Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau - Lai giống để tạo ra các tổ hợp gen khác nhau - Chọn lọc ra những tô hợp gen mong muốn
- Những tô hợp gen mong muốn sẽ cho tự thụ phần hoặc giao phối gần đề tạo ra các dòng thuần
b Tạo giống có ưu thế lai cao
- Khái niệm ưu thế lai
- Cơ sở di truyền của ưu thé lai
- Qui trình tạo giống có ưu thế lai cao
+ Tạo các dịng thuần chủng có kiểu gen khác nhau
+ Lai các dòng thuần chủng để tạo ra các tô hợp gen khác nhau (lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép, lai thuận nghịch) + Chọn lọc các tổ hợp có ưu thé lai cao
2 Tao giống bằng phương pháp gây đột biến - Các bước
+ Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến thích hợp + Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
+ Tạo dịng thuần chủng
* Phân tích từng bước của qui trình
-_ Các thành tựu tạo giống bằng gây đột biến ở Việt nam 3 Tạo giống bằng công nghệ gen
- Khái niệm công nghệ gen - Qui trình
+ Tạo ADN tái tổ hợp: Các bước tạo ADN tái tổ hợp + Chuyển ADN tái tô hợp vào tế bào nhận
+ Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp
* Phương pháp tải nạp và phương pháp sử dụng tế bào gốc
- Ung dung công nghệ gen: Các thành tựu tạo giống động - thực — vi sinh vật
4 Tạo giông bằng công nghệ tế bào
*a Khái niệm công nghệ tế bào
b Công nghệ tế bào thực vật - Lai tế bào sinh dưỡng
+ Loại bỏ thành tế bào trước ki đem lai —› tế bào trần
+ Đưa các dòng tế bào trần của 2 loài vào cùng môi trường đặc biệt để chúng dung hợp với
nhau tạo ra tế bào lai
+ Đưa tế bào lai vào nuôi cấy trong môi trường đặc biệt để chúng phân chia và tái sinh thành cây lai khác lồi
- Ni cấy hạt phan hoặc noãn chưa thụ tính
+ Hạt phan hoặc nỗn chưa thụ tính được nuôi cấy trong ống nghiệm đề phát triển thành cây đơn bội
+ Chọn lọc dòng tế bào đơn bội có đặc tính mong muốn
+ các dòng tế bào được chọn đưpợc nuôi trong ống nghiệm với các hóa chất đặc biệt — phát triển thành mô đơn bội —› xử lí hóa chất gây đa bội dé tao cây lưỡng bội hồn chỉnh
- Ni cấy tế bào invitro tạo mô sẹo
- Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xơma có biến đị
- ` vn của công nghệ tế bào thực vật: nhân giống vô tinh các loại cây trịng q hiếm
hoặc tạo ra cây lai khác loài c Cong nghé tế bào động vật
Trang 10- Ynghia cia công nghệ tế bào động vật: mở ra triển vọng nhân bản được những cá thể động vật quý hiếm dùng vào nhiều mục đích khác nhau
Chương V DI TRUYÊN HỌC NGƯỜI Di truyền y học
a Di truyền y học
- Khái niệm di truyền y học - Khái niệm bệnh, tật di truyền - Các nhóm bệnh di truyền
+ Bệnh di truyền phân tử: nếu khái niệm, cho ví dụ
+ Hội chứng liên quan tới đột biến NST: khái niệm, ví dụ Nêu cơ chế tế bào học của các thể lệch bội ở NST 21 và NST giới tính
b Bảo vệ vốn gen lồi người
- Tạo mơi trường sạch nhằm hạn chế tác nhân gây đột biến - Khái niệm di truyền y học tư vấn
* Sử dụng chỉ số ADN phân tích các bệnh di truyền - Liệu pháp gen
+ Khái niệm
+ Các biện pháp của liệu pháp gen
+ Mục đích
*+ Những khó khăn của liệu pháp gen
-_ Di truyền học với ung thư, bệnh AIDS và di truyền trí năng + Nguyên nhân, hậu quả của ung thư và bệnh AIDS
+ Hệ số thông minh và sự di truyền trí năng PHAN TIEN HOA
Chuong I: BANG CHUNG VA CO CHE TIEN HOA CAC BANG CHUNG TIEN HOA:
I Bằng chứng giải phẫu so sánh: 1 Cơ quan tương đồng:
2 Cơ quan tương tự: 3 Cơ quan thối hóa:
* Những bằng chứng về giải phẫu học so sánh cho thấy các mối quan hệ về nguồn gốc chung giữa các loài, giữa cấu tạo và chức phận của các cơ quan, giữa cơ thể và môi trường trong qua trinh tien hoa
Il Bang chứng tế bào và sinh học phân tử: 1 Bằng chứng tế bào học:
- Tế bào là đơn vi cau trúc và là đơn vị chức năng của mọi cơ thể sinh vật - Co sé sinh sản của mọi sinh vật đều liên quan đến phân bào
+ Vi khuẩn sinh sản theo hình thức trực phân
+ Các sinh vật đa bào sinh sản theo hình thức gián phân gồm: nguyên phân và giảm phân
+ Các cơ thể đa bào sinh sản vô tính theo hình thức ngun phân từ bào tử hay các tế bào sinh dưỡng ban đầu
+ Ở các loài sinh sản hữu tính, sự thụ tỉnh của giao tử đực và giao tử cái tạo hợp tử Hợp
tử nguyên phân thành cơ thé mdi 2 Bằng chứng sinh học phân tử:
- Moi sinh vat đều được cấu tạo bởi protein và axit nucleit (AND, ARN)
-_AND của các loài đều được cấu tao tir 4 loai nucleotit: Adenin (A), Timin (T), Guanin (G), va Xitozin (X); ARNCủa các loài đều được cấu tạo từ 4 loại đơn phân Adenin (A), Uaxin (U), Guanin (G), và Xitozin (X)
Trang 11- Madi truyén ở các loài đều có đặc điểm chung gồm tính liên tục, tính đặc hiệu, tính thối hóa và tính phổ biến
-_ Trình tự các đơn vị mã tương tự nhau ở những lồi có đơn vị có quan hệ ho hang gần
nhau
VD: Giữa người và tinh tinh có trình tự sắp xếp các nucleoti giống nhau khoảng 98% - Protein các loài đều có đơn phân là axit amin, có hơn 20 loại axit amin; protein các lồi đều có tính đặc trung được qui định bởi thành phần, số lượng va trinh tu saps xếp của chúng
* Những bằng chứng nói trên về tế bào và sinh học phân tử cho thấy nguồn goc
chung của toàn bộ sinh giới
HQC THUYET TIEN HOA CO DIEN
HQC THUYET Dacuyn:
Vấn đề Dacuyn
1 Nguyên nhân tiên - chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính biên dị và di
hoá truyên của sinh vật
2 Cơ chế tiến hố - Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới
tác động của chọn lọc tự nhiên
3 Hình thành đặc -_ Biến dị phát sinh vơ hướng
điểm thích nghỉ - Sự thích nghi hợp lý đạt được thôg qua sự đào thải các dạng kém thích nghi
4 Hình thành loài mới | Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, theo con đường phân ly tính
trạng, tự một gôc chung
5 Chiều hướng tiến Ngày càng đa dạng phong phú, tổ chức ngày càng cao , thích
hố nghi ngày càng hợp lý
THUYET TIEN HOA HIEN DAI: I Học thuyết tiến hóa tống hợp hiện đại:
1 Tiến hóa nhỏ: Là q trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, bao gồm sự phát sinh đột biến, sự phát tán đột biến qua giao phối, sự chọn lọc các đột biến có lợi, sự cách li sinh sản giữa quân thể đã biến đối với quân: thể gốc, kết quả hình thành lồi mới Q trình tiến hóa nhỏ diễn ra trong phạm vi phân bố tương đối hẹp, trong thời gian lịch sử tương đối ngắn, có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm
2 Tiến hóa lớn: Là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài như: chi, họ, bộ,
ngành Quá trình này diễn ra trên qui mô rộng lớn, qua thời gian địa chất lâu dài
- CAC NHAN TO TIEN HOA:
1 Đột biên:
-_ Đột biên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể —› là nhân tố tiến hoá Đột biến làm biến đồi tần số của các alen nhung rat chậm
-_ Đột biến đối với từng gen là nhỏ từ 10“ — 10 nhưng trong cơ thể có nhiều gen và quần
thể lại có nhiều cá thể nên mỗi thế hệ có rất nhiều alen đột biến vì vậy tần số đột biền về một gen nào đó lại rất lớn
Trang 12- Di — nhâp gen là nhân tố làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thẻ 3 Giao phối không ngẫu nhiên: gồm giao phối gần (tự phối - tự thụ phan) và giao phối có chọn lọc
Giao phối gần không làm thay đổi tần số alen của quần thể nhung lại làm thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng tăng dần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần số kiểu gen di hop tw
Giao phối có chọn lọc làm thay đồi tần số alen 4 Chọn lọc tự nhiên (CLTN):
a Tác động của CLTN:
CLTN tác động trực tiếp lên KH và gián tiếp làm biến đồi thành phần KG của quần thẻ, qua đó làm biến đối tần số của các alen trong quân thể theo một hướng nhất định
CLTN có thê làm thay đổi tần số alen nhanh hay chậm (tuỳ thuộc chọn lọc tựu nhiên chống lại alen trội hay alen lặn)
Trên thực tế, CLTN không tác động đối với từng gen riêng rẻ mà tác động đối với toàn bộ kiểu gen, trong đó các gen tương tác thống nhất; CLTN không chỉ tác động đối với từng cá thể riêng rẻ mà còn đối voi ca quan thé, trong đó các cá thể có quan hệ ràng buộc với nhau
(VD: CLTN ở cấp độ quần thé Xảy ra ở quân thể ong )
CLTN thường hướng tới sự bảo ton quan thé hon 1a ca thé khi ma mau thuan nay sinh gitta lợi ích cá thể và quân thê thông qua các biến dị di truyền
5 Các yếu tố ngẫu nhiên (phiêu bạt gen, biến dong di truyén): lam biến đồi tần số tương đối của các alen và thành phần kiểu gen của quần thê một cách ngẫu nhiên (đặc biệt quần thể có kích thước nhỏ)
- Sự biến đổi một cách ngẫu nhiên về tần số alen và thành phần kiểu gen hay xảy ra đối với những quần thé có kích thước nhỏ
LỒI: 1 Khái niệm lồi sinh học: (SGK)
2 Các cơ chế cách li: a Cách li trước hợp tử: - Cách l¡ nơi ở (sinh cảnh) - Cách li tập tính - Cách l¡ cơ học - Cách ly thời gian
b Cách lï sau hợp tử: ngăn cản tạo ra con lai, ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ
Mi liên quan giữa các cơ chế cách ly với sự hình thành lồi: Q TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI: Q trình hình thành lồi:
Hình thành lồi bằng con đường địa lý Hình thành loài bằng con đường sinh thái
+ Bản chất của quá trình hình thành lồi mới: là một quá trình lịch sử, cái biến thành phần KG của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra KG mới cách ly sinh sản
với quan thể gốc
+ Hình thành lồi khác khu vực địa lý
+ Hình thành lồi cùng khu vực địa lý: Hình thành loài bằng cách ly tập tính, bằng cách ly sinh thái, bằng lai xa và đa bội hóa
*Kết luận: Lồi mới không xuất hiện ở một đột biến mà thường có sự tích lũy một tơ hợp nhiều đột biến, lồi mới không xuất hiện với một cá thể duy nhất mà phải là một quần
thê hay một nhóm quần thẻ; tồn tại phát triển như là một khâu trong hệ sinh thái, đứng vững qua thời gian dưới tác dụng của CLTN
Trang 13I Qua trình tiến hóa hóa học: (SGK)
1 Quá trình hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vơ cơ: 2 Q trình trùng phân tạo nên các đại phân tử hữu cơ:
IH Tiến hoá tiền sinh học: II Tiến hoá sinh học:
SU PHAT TRIEN CUA SINH GIOT QUA CAC DAI DIA CHAT
1 Hóa thạch: 1 Hóa thạch là gì? 2.Ý nghĩa của hóa thạch:
II Sinh vật trong các đại địa chất: 1 Đại thái cỗ: (khoảng 3500 triệu năm) 2 Đại nguyên sinh: (2500 triệu năm)
3 Đại cô sinh: (300 — 542 triệu năm)
4 Đại trung sinh: (200 — 250 triệu năm)
5 Đại (ân sinh: (1, 8 — 65 triệu năm) (Xem bảng 33/142 SGK Ban cơ bản)
SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
I Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người:
- Bang chứng về các cơ quan thối hóa ở người là các cơ quan chính ở động vật - Bằng chứng về phôi sinh học: Các giai đoạn phát triển của phôi người lặp lại một cách ngắn gọn sự phát triên của phôi động vật từ thấp đến cao
- Băng chứng về di truyền học
TI Những giai đoạn chính giai đoạn chính trong q trình phát sinh lồi người: a Homo habilis:
b Homo erectus:
e Người hién dai (Homo sapiens):
HI Các nhân tố chỉ phối quá trình phát sinh loài người:
1 Tiến hoá sinh học: gồm biến dị di truyền và chọn lọc tự nhiên: đóng vai trò chủ đạo
trong giai đoạn người vượn hoá thạch và người cơ
2 Tiến hố xã hội: các nhân tố văn hoá, xã hội (cải tiến công cụ lao động, phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ xã hội ) đã trở thành nhân tố quyết định của sự phát triên của con người và xã hội loài người
PHAN SINH THAI HOC Chuong I CA THE VA QUAN THE SINH VAT
1 Môi trường và các nhân tố sinh thái
*a, Môi trường
- Khái niệm
- Các loại môi trường sống chủ yếu b Các nhân tố sinh thái
- Khái niệm
- Các nhóm nhân tô sinh thái
e Các qui luật sinh thái: Mỗi qui luật nêu nội dung và cho ví dụ
-_ Qui luật giới hạn sinh thái -_ Qui luật tác động tổng hợp
- Qui luật tác động không đồng đều
- Sự tác động qua lại giữa sinh vật và các nhân tố sinh thái (môi trường) d Phân biệt nơi ở và ô sinh thái
Trang 14- Sự thích nghi của sinh vật với ánh sang
+ Đặc điểm thích nghi của các nhóm thực vật ưa sáng, ưa bóng và chịu bóng
*+ Đặc điểm thích nghỉ của động vật hoạt động ban ngày và động vật hoạt động ban đêm
- Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ: Sự thích nghỉ của động vật với nhiệt độ
+ Phan biệt động vật đăng nhiệt và động vật biến nhiệt
+ Qui tắc về kích thước cơ thể và qui tắc diện tích bề mặt cơ thể
*+Cơng thức tính tổng nhiệt hữu hiệu ở động vật biến nhiệt và ứng dụng trong đời
sống
- Sự thích nghi của sinh vật với độ am
+ Dac diém thich nghi của các nhóm thực vật chịu khô han, ưa âm và trung sinh + Đặc điểm thích nghỉ của động vật ưa ẩm, ưa khô
2 Quần thế
a Khái niệm
b Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thế
- Quan hệ hỗ trợ
+ Khái niệm, ví dụ +Ý nghĩa
- Quan hệ đối kháng
+ Quan hệ cạnh tranh: Khái niệm, ví dụ, ý nghĩa * + Kí sinh cùng lồi: ví dụ
*+ Ăn thịt đồng loại: ví dụ
c Các đặc trung cơ bán của quần thể
- Mat d6 ca thể của quần thé: Khái niệm, ý nghĩa
- Sự phân bố cá thể trong quần thể: Ý nghĩa của các kiểu phân bố cá thể trong quần thể -_ Tỉ lệ giới tính: Khái niệm, các yếu tố ảnh hưởng
- Nhóm tuổi: 3 nhóm ti chủ yếu và các yếu tố ảnh hưởng, ý nghĩa
-_ Kích thước quân thé: Khái niệm, phân biệt kích thước tơi thiểu và kích thước tối đa, các yếu tố ảnh hưởng
* Các nhân tố gây ra sự biến động về kích thước của quân thé
- Tang trưởng kích thước của quân thẻ: Phân biệt sự tăng trưởng kích thước của quần thể trong môi trường không giới hạn và trong môi trường bị giới hạn
- Tăng trưởng của quân thể người: *3 giai đoạn phát triên về dân số nhân loại; tháp dân số của các nước đang phát triển, ôn định, suy giảm
- Mức sống sót: khái niệm
d Biến động số lượng cá thể của quần thể - Khái niệm
- Phân biệt biến động số lượng cá thê theo chu kì và không theo chu ki - Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
* Các nhân tố điều chỉnh số lượng cá thé của quần thể - Trạng thái cân bằng của quần thể
Chương Il QUAN XA SINH VAT I Kiến thức cần nắm
1 Khái niệm
2 Các đặc trung cơ bản của quần xã - Đặc trung về thành phần loài
+ Số lượng loài và số lượng cá thể mỗi loài
+ Loài ưu thế và loài đặc trung
- Đặc trung về phân bố cá thể trong không gian, ví dụ
Trang 15- Hop tac
- Hội sinh - Cạnh tranh
- Kí sinh
- Ức chế - cảm nhiễm
-_ Sinh vật này ăn sinh vật khác
- Khong ché sinh học: Khải niệm, ví dụ, ý nghĩa
4 Diễn thế sinh thái
- Khái niệm
- Nguyên nhân
- Phân biệt các loại diễn thế sinh thái
- Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế
Chương III HỆ SINH THÁI, SINH QUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1 Hệ sinh thái
- Khái niệm, ví dụ
- Các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái
- Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu
2 Trao đối vật chất trong hệ sinh thái
a Trao đối vật chat trong quần xã sinh vật - Chuỗi thức ăn
+ Khái niệm
+ Các loại chuỗi thức ăn, ví dụ
- Lưới thức ăn: khái niệm, ví dụ - Bậc dinh dưỡng: Khái niệm, ví dụ
- Thiết lập được chuối, lưới thức ăn, xác định được các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức
ăn
- Tháp sinh thái
+ Khái niệm
+ Ba loại tháp sinh thái, ví dụ
b Chu trình sinh địa hóa - Khái niệm
- Chu trình sinh địa hóa của nước, cacbon, nito
c Dòng năng lượng trong hệ sinh thái, hiệu suất sinh thái - Q trình chun hóa năng lượng trong hệ sinh thái
* Sản lượng sinh vật sơ cấp, sản lượng sinh vật thứ cấp -_ Hiệu suất sinh thái
d Sinh quyền và các khu sinh học chính trên trái đất
- Sinh quyền: khái niệm - Khu sinh học
+ Khái niệm
+ Các khu sinh học chính e Tài nguyên thiên nhiên
- Các dạng tài nguyên thiên nhiên: Khái niệm, ví dụ
- Sự khai thác tài nguyên của con người và tác động của sự khai thác đó đến sinh quyền - Khắc phục suy thối mơi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
+ Các giải pháp
+ Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
PHAN II:
Trang 16MOT SO CAU HOI TU LUAN VA TRAC NGHIEM KHACH QUAN Chuong 1
1 Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nói về đặc điểm của mã di truyền? A Ma di truyền có tính thối hố B Mã di truyền là mã bộ ba
C Mã di truyền có tính phổ biến D Mã di truyền đặc trung cho từng loài sinh vật 2 Mã di truyền có tính đặc hiệu có nghĩa là
A một axit amin có thể được mã hoá đồng thời bởi nhiều bộ ba B tất cả các sinh vật đều có chung bộ mã di truyền
C mỗi bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axit amin D các bộ ba có thê bị đột biến tạo thành các bộ ba mới
3 Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêơtit loại Ađênin chiếm 20% tông số nuclêôtit Tỉ lệ số nuclêôtit loại Guanin trong phân tử ADN này là
A 20% B 40% C 30% D 10%
4 Theo trình tự từ đầu 3' đến 5' của mạch mã gốc, một gen cấu trúc gồm các vùng trình tự nuclêôtit
là
A vùng điều hịa, vùng mã hóa, vùng kết thúc B vùng kết thúc, vùng mã hóa, vùng điều hòa C vùng mã hố, vùng điều hịa, vùng kết thúc D vùng điều hòa, vùng kết thúc, vùng mã hóa 5 Giả sử một phân tử ADN tự nhân đôi liên tiếp 5 lần sẽ tạo ra số phân tử ADN là
A.32 B.64 C.6 D.25
*6 Q trình nhân đơi ADN diễn ra chủ yếu ở
A tế bào chất B ribôxôm C tỉ thể D nhân tế bào
7 Các côđon nào dưới đây khơng mã hóa axit amin (các bộ ba kết thúc)?
A UAX, UAG, UGA B UXA , UAG, UGA
C UAA, UAG, UGA D UAA , UGG, UGA
§ Trong các khái niệm về gen sau đây, khái niệm nào đúng nhất?
A Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin cho việc tổng hợp một loại prôtêin quy định tính trạng
B Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin cho việc tổng hợp một trong các loại
mARN, tARN, rARN
C Gen là một đoạn phân tử ADN tham gia vào cơ chế điều hồ q trình sinh tổng hợp prôtêin như gen điều hoà, gen khởi động, gen vận hành
D Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hố cho một chuỗi pơlipeptit hay một phân tử ARN
9, Một gen có chiều dài là 5100A”, gen này nhân đơi 1 lần thì mơi trường nội bào cần cung cấp bao nhiêu nuclêôtit2
A.3000 B 5100 _ C.2550 D 6000
10 Một gen có cấu trúc đạng B dài 5100 A” có số nuclêôtit là
A 3000 B 1500 C 6000 D 4500
11 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự nhân đôi của ADN (tái bản ADN)?
A Cơ chế tự nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn B Sau một lần tự nhân đôi, từ một phân tử ADN hình thành nên 2 phân tử ADN giống nhau, trong đó 1 phân tử ADN có hai mạch được tổng hợp mới hoàn toàn
C Sự tự nhân đôi của ADN diễn ra trong tế bào ở kì giữa của quá trình phân bào
D Mạch ADN mới được tổng hợp liên tục theo chiều 3" - 5"
12 Enzim xúc tác cho quá trình tổng hợp ARN là
A ARN pôlimeraza B amilaza C ligaza D ADN pôlimeraza 13 Bộ ba mở đầu với chức năng qui định khởi đầu dịch mã và mã hóa axit amin mêtiơnin là
A AUX B AUA C AUG D AUU
14 Loại ARN nao sau đây có hiện tượng cắt bỏ các intron rồi nối các êxôn lại với nhau?
A ARN ribôxôm B ARN vận chuyên
C mARN sơ khai của sinh vật nhân thực D mARN sơ khai của sinh vật nhân sơ
15 Quá trình dịch mã kết thúc khi
A ribôxôm tiếp xúc với côđon AUG trên mARN B ribôxôm rời khỏi mARN và trở về trạng thái tự do
C ribôxôm tiếp xúc với một trong các mã bộ ba: UAA, UAG, GA
D ribôxôm gắn axit amin mêtiơnin vào vị trí cuối cùng của chuỗi pôlipeptit
Trang 1716 Biết một sé b6 ba ma hoa axit amin nhu sau: GKU> Alanin, AAADLizin, XUU> Loxin Mét đoạn gen có trình tự các nuclêơtit như sau:
3` XGA GAA TTT XGA A1 3 wee _GXT XTT AAA GXT 3
Trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ đoạn gen trên là
A Alann- Lơxin- Lizin- Alanin B Alanin - Lơxin- Alanin - Lizin C Loxin - Alanin - Alanin - Lizin D Loxin - Alanin - Lizin - Alanin 17 Chiều của mạch mã gốc của gen phiên mã và chiều của mARN được tổng hợp từ gen lần lượt là
A 5’ 3’ va5’ 3’ B.5’ 3’ va3’ > 5’
C.3? > 5’ va3’? > 5S’ D.3? — 5° và 5°? 3’
18 Antitôđon trên phức hợp Met-tARN (axit amin mêtiônin - tARN) là
A.UGA B AUG C UAX D UXA
19 Một gen có đoạn mach bổ sung có trình tự nuclêơtit là AGXTTAGXA Đoạn phân tử ARN nào sau đây được tổng hợp từ gen có đoạn mạch bồ sung trên
A.AGXUUAGXA B.UXGAAUXGU C.TXGAATXGT D.AGXTTAGXA
20 Một gen sau đột biến có chiều dài không đổi nhung giảm một liên kết hiđrô Gen này bị đột biến
thuộc dạng `
A thay thê một cặp nuclêôtitG - X băng một cặp nuclédtit A - T B mật một cặp nuclêôtit € thay thê một cặp nuclêôtit A - T băng một cặp nuclêôtitG - X D thêm một cặp nuclêôtit 21 Một gen cấu trúc có tỉ lệ A/G = 0,6 Đột biến gen liên quan tới một cặp nuclêôtit làm chiều dài của gen không đổi nhung tỉ lệ A/G = 60,43%, đột biến này thuộc dạng
A thay thé 1 cặp G— X bằng I cặp A—T B thay thê I cặp A— T bằng 1 cặpG—X C thay thé 1 cặp G— X bằng I cặp X -G _ D thay thế 1 cặp A - T bằng I cặp T- A 22 Trong các dạng đột biến sau đây, dạng đột biến nào gây biến đổi ít nhất trong cấu trúc chuỗi pôlipeptit do gen đột biến điều khiển tổng hợp?
A Thay thế một cặp nuclêôtit ở ngay sau mã mở đầu B Mắt một cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 5
C Thêm một cặp nuclêôtit ở ngay sau mã mở đầu D.Mắt một cặp nuclêôtit ở ngay sau mã mở đầu
23 Đột biến xảy ra ở vị trí nào trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện được? A Đột biến ở bộ ba gần mã kết thúc B Đột biến ở mã kết thúc
C Đột biến ở mã mở đầu D Đột biến ở bộ ba giữa gen — —
24 Hoá chât gây đột biên 5 - BU (5 - brôm uraxin) khi thâm vào tê bào gây đột biên thay thê cặp A-~T thành cặp G—X Quá trình thay thế được mơ tả theo sơ đồ nào sau đây?
A A-T — G-5BU —› X-5BU — G-X B A-T — A-5BU — G-5BU —› G-X C A-T —› X-5BU —› G-5BU —› G-X D A-T — G-5BU — G-5BU —› G-X 25 Mức xoắn 3 trong cấu trúc siêu hiển vi của NST có đường kính
A 30 nm B 11 nm C 300 nm D 700 nm
26 Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ở đại mạch làm tăng hoạt tính của enzim amilaza là A lặp đoạn B mất đoạn € chuyên đoạn D đảo đoạn
27 Trong chọn giống, để loại bỏ một gen có hại ra khỏi nhóm gen liên kết người ta thường gây đột
biên
A lặp đoạn nhỏ nhiễm SẮC thể B mắt đoạn nhỏ nhiễm sắc thé C lap đoạn lớn nhiêm sắc thê D đảo đoạn nhiêm săc thê 28 Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được cấu tạo chủ yếu từ
A ADN va protéin B ARN va prôtê¡n histon C ADN và prôtê¡n histon D ADN và ARN 29 Mat đoạn NST gay hau qua
A tang số lượng gen nên làm tăng số lượng sản phẩm của gen
B làm mắt cân bằng gen nên thường gây chết đối với thê đột biến
C lam thay đổi nhóm gen liên kết
D làm giảm khả năng sinh sản của thẻ đột biến
30 Giả sử một nhiễm sắc thể có trình tự các gen là EFGHIK bị đột biến thành nhiễm sắc thê có trình tự các gen là EFGHIKIK Đây là đột biến cầu trúc nhiễm sắc thể thuộc dạng
A chuyên đoạn B đảo đoạn C mat đoạn D lap doan 31 Các dạng đột biến chỉ làm thay đồi vị trí của gen trong phạm vi một NST là
Trang 18C dao doan va lap doan NST _ Dd mat doan NST va chuyén doan tuong hỗ 32 Ở lúa có 2n = 24 Có bao nhiêu NST trong tê bào sinh đưỡng của thê bôn?
A.25 B.23 C 26 D 48
33 Thé đa bội thường gặp ở
A vi sinh vật B thực vật _ C thực vật và động vật D động vật bậc cao 34 Cho một cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với một cây lưỡng bội có kiểu gen Aa Quá trình giảm phân ở các cây bó mẹ xảy ra bình thường Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn ở đời con là
A 1/36 B 1/6 C 1/12 D 1/2
35 Một lồi có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 36 Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bao sinh
dưỡng của thể tam bội (3n) được hình thành từ lồi này là
A 108 B 37 C 54 D 35
36 Bằng phương pháp tứ bội hoá, từ hợp tử lưỡng bội kiểu gen Aa có thẻ tạo ra thể tứ bội có kiểu
gen
A Aaaa B.AAAA C AAAa D AAaa
37 Bằng phương pháp lai xa kết hợp gây đột biến đa bội đã tạo ra
A thể song nhị bội B thể bốn C thể ba D thể tứ bội
38 Thể đa bội lẻ
A có hàm lượng ADN nhiều gap hai lần so với thể lưỡng bội
B có tế bào mang bộ nhiễm sắc thể 2n+1
C hầu như khơng có khả năng sinh sản hữu tính bình thường D có khả năng sinh sản hữu tính bình thường
39 Trong trường hợp bộ NST lưỡng bội (2n) của tế bào sinh vật nhân chuẩn tăng thêm 1 chiếc trong một cặp NST tương đồng thì được gọi là
A thể bốn B thể không C thé một D thé ba 40 Thé song nhị bội
A chi sinh san v6 tinh ma khơng có khả năng sinh sản hữu tính B chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong hai lồi bố mẹ C có 2n nhiễm sắc thể trong tế bào
D có tế bào mang hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài bố mẹ
41 Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 6 (AABBCC), dạng đột biến nào sau đây là thể không?
A AABC B AABBCC C AABB D ABBC
42 Tinh theo lí thuyết, tỉ lệ các loại giao tử 2n được tao ra tir thé tứ bội có kiểu gen AAaa là A 1AA: laa B 1Aa: laa C 1AA:4Aa: laa D.4AA: 1Aa: laa 43 Dùng cônsixin tác động vào lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, có thể tạo ra
A lệch bội B thể bốn C thể tam bội D thể tứ bội 44 Trong đột biến lệch bội, thể ba được tạo thành từ
A giao tử n kết hợp với giao tử (n - l) B giao tử (n+1) kết hợp với giao tử (n +1) C giao tử n kết hợp với giao tử (n+]) D giao tử n kết hợp với giao tử 2n
45 Hợp tử được tạo ra do sự kết hợp của 2 giao tử (n + 1) với nhau có thể phát triển thành A thé ba kép hoặc thé bốn B thể bốn
C thể tam bội D thể ba kép
46 Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và khơng có đột biến xảy ra Theo lí thuyết, kiểu gen nào sau đây có thể tạo ra loại giao tử aa với tỉ lệ 50%?
A aaaa B AAaa C AAAa D Aaaa
47 Trong sản xuất nông nghiệp người ta ứng dụng dạng đột biến tam bội để
A tạo quả không hạt B tạo các vật ni có kích thước lớn, cho thịt, trứng, sữa C thu co quan sinh san D khắc phục hiện tượng bắt thụ ở cơ thể lai xa
48 Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14 Số loại thể một (2n - 1) có thể có ở loài này là
A.2I B 14 C 42 D.7
49 Dùng cônsixin để xử lí các hợp tử lưỡng bội có kiểu gen Aa thu được các thê tứ bội Cho các thé tứ bội trên giao phấn với nhau, trong trường hợp các cây bố mẹ giảm phân bình thường, tính theo lí thuyết tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là:
A LAAAA: 8AAAa: 18AAaa: 8Aaaa: laaaa B LAAAA: 8AAaa: 18AAAa: 8 Aaaa: Laaaa C IAAAA: 4AAAa: 6AAaa: 4Aaaa: laaaa D IAAAA: SAAAa: 18Aaaa: 8AAaa: laaaa 50 Dạng đột biến cau trúc nhiễm sắc thé lam thay đổi nhóm gen liên kết là
A mat đoạn B dao doan C lap doan D chuyén doan
Trang 1951 Phân tử nào sau đây trực tiếp làm khuôn tổng hợp chuỗi pôlipeptit?
A ADN B mARN C tARN D rARN
52 Phiên mã xảy ra theo nguyên tắc nào sau đây?
A Khuôn mẫu và bồ sung B Khuôn mẫu và bán bảo toàn
C Bồ sung và bán bảo toàn D Bán bảo tồn, khn mẫu và bổ sung 53 Thành phần nào sau đây không trực tiếp tham gia vào quá trình dịch mã?
A.mARN B ADN C tARN D Ribôxôm
54 Phiên mã là
A quá trình tổng hợp mARN từ thông tin chứa trong ADN B quá trình tổng hợp các loại ARN từ thông tin chứa trong ADN C q trình tơng hợp rARN từ thông tin chứa trong ADN D quá trình tổng hợp ARN pôlimeraza
55 Mạch gốc của một gen ở sinh vật nhân thực gồm: Tênvùng Exonl Intronl Exon2 Intron2 Exon3
Số nuclêôtit 100 7 50 70 25
Phân tử mARN trưởng thành được sao từ mạch gốc của gen này dài
A 175 AP, B 995A, C 595 A° D 559 A’
56 Trong co ché điều hòa biểu hiện gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là A nơi tiếp xúc với enzin ARN - pôlimeraza
B nơi găn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã
C mang thông tin cho việc tong hop prétéin we chế tác động lên vùng khởi dau
D mang thông tin cho việc tông hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành 57 Trong mơ hình câu trúc của opêron Lac, vùng vận hành là nơi
A chứa thơng tin mã hố các axit amin trong phân tử prôtê¡n cấu trúc B ARN - pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã
C prơtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã D mang thông tin quy định cấu trúc prôtê¡n ức chế 58 Đột biến gen xảy ra ở sinh vật nào?
A Sinh vật nhân sơ B Sinh vật nhân thực đa bào C Tất cả các loài sinh vật D Sinh vật nhân thực đơn bào 59 Đặc điểm nào sau đây khơng có ở đột biến thay thế một cặp nuclêôtit?
A Được phát sinh do sự bắt cặp nhằm giữa các nuclêôtit (không theo nguyên tắc bé sung)
B Hầu như vô hại đối với thé đột biến
C Chỉ liên quan tới một bộ ba
D Làm thay đổi trình tự của nhiều axit amin trong chuỗi pôlipeptit
60 Loại đột biến nào sau đây làm tăng các loại alen về một gen nào đó trong vốn gen của quần thẻ?
A Đột biến điểm B Đột biến dị đa bội C Đột biến tự đa bội D Đột biến lệch bội
61 Hoạt động nào sau đây không phải là cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST? A Sự trao đổi chéo không cân của các crômatit
B Các tác nhân gây đột biến làm đứt NST C Rối loạn trong nhân đôi của ADN
D Một đoạn NŠT bị đứt và đoạn nay gắn vào vị trí khác của NST đó
62 Một gen có tỉ lệ A/X = 1⁄2, có 4800 liên kết hiđrô; bị đột biến thành alen mới có 4799 liên kết
hiđrô Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến là
A.A = T = 601;G = X = 1199 B.A = T = 1199;G = X = 601 C.A = T = 599;G = X = 1201 D.A = T = 600;G = X = 1200
63 Một gen dài 510 nm, có 3600 liên kết hidrd Gen nay bi đột biến thém 1 cặp nuclêơtit và hơn gen bình thường 3 liên kết hiđrô Số lượng từng loại nuclêôtit của gen đột biến là
A.A =T = 900;G = X = 601 B.A =T = 899;G = X = 601 C.A =T = 901;G = X = 600 D.A =T = 901;G = X = 601
64 Trường hợp nào sau đây có thể tạo ra hợp tử phát triển thành người mắc hội chứng Đao? A Giao tử chứa 2 NST 21 kết hợp với giao tử bình thường
B Giao tử chứa NST 22 bi mat đoạn kết hợp với giao tử bình thường C Giao tử chứa 2 NST 23 kết hợp với giao tử bình thường
D Giao tử không chứa NST 21 kết hợp với giao tử bình thường
Trang 20sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ I1 than cao: 1 than thấp Kiểu gen của các cây bố, mẹ trong các phép lai nào sau đây có thê cho kêt quả trên?
A Aaaa x AAaa; AAaa x Aa B AAaa x AAaa; AAaa x Aa
C Aaaa x Aaaa; AAaa x Aa D AAaa x AAaa; Aaaa x Aa 66 Tỉ lệ kiểu gen dị hợp ở đời con trong phép lai AAaa (4n) x AAAa (4n) là
A.3/36 B 18/36 C 33/36 D 35/36
67 Một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14 Số loại thê một kép (2n - 1 - 1) có thể có ở loài
này là A 42 B 21 C.7 D 14
68 Số phân tử ADN trong nhân của I tinh tring ở người bình thường là
A.I B.2 C 23 D 46
69 Câu nào sau day phan ánh đúng cấu trúc của một nuclêôxôm? A 8 phân tử histôn liên kết với các vòng ADN
B Là một khối cầu có lõi là 8 phân tử histôn được quấn quanh 7⁄4 vòng bởi một đoạn ADN có
khoảng 146 cặp nuclêơtit
C Là một khối cầu có lõi là 8 phân tử histôn được quấn quanh bởi một phân tử ADN
D Là một khối cầu có lõi là 8 phân tử histôn được quấn quanh 7/4 vòng bởi một phân tử ADN 70 Sự thu gọn cấu trúc không gian của NST có vai trị gì?
A Tạo thuận lợi cho các NST tương đồng tiếp hợp trong quá trình giảm phân B Tạo thuận lợi cho các NST không bị đột biến trong quá trình phân bào C Tạo thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp các NST trong quá trình phân bào D Tạo thuận lợi cho các NST giữ vững được cấu trúc trong quá trình phân bào
Chương II
I Một số câu hỏi lí thuyết /
Câu 1 Trong phép lai một tính trạng, để đời sau có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 3 trội: 1 lặn cần những điều kiện sau:
-_ Bố mẹ đị hợp một cặp gen
- _ Trội lặn hoàn toàn
- _ Số lượng cá thé con lai phải lớn
-_ Quá trình giảm phân và thụ tính xảy ra bình thường
- _ Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống như nhau
Câu 2 Để biết chính xác kiểu gen của một cá thể có kiểu hình trội ta thực hiện phép lai phân tích -_ Nếu F¿ đồng tính —> cơ thể KH trội đó có KG đồng hợp
Nếu Fy phân tính > co thể KH trội đó có KG dị hợp Câu 3 Đề có TLKH 9: 3: 3: 1 các điều kiện cần có sau:
- Bố mẹ đị hợp 2 cặp gen quy định 2 cặp tinh trang phan li độc lập - Tri lan hoan toan
- $6 lugng ca thé con lai phải lớn
- QT giam phân và thụ tính xảy ra bình thường
- _ Các cá thé có kiểu gen khác nhau phải có sức sống như nhau
Câu 4 Hai alen thuộc cùng một gen có thể tương tác với nhau khơng? Giải thích
Hai alen của cùng một gen có tương tác với nhau theo kiểu trội lặn hồn tồn hoặc trội lặn khơng hoàn toàn hoặc đồng trội
Câu 5 Có thế dùng những phép lai nào để xác định khoảng cách giữa 2 gen trên NST? Phép lai nào hay được dùng hơn? vì sao?
-_ Để xác định khoảng cách giữa 2 gen trên NST có thể dùng phương pháp phân tích giống lai hoặc dùng phép lai phân tích
- Phép lai phan tích hay được dùng hơn vì: cé 1 trường hợp và tính chính xác hơn
Câu 6 Làm thế nào để biết được một bệnh nào đó (ở người) là do gen lặn nằm trên NST X hay do gen trên NST thường quy định?
Có thể theo đõi phả hệ đê biết được bệnh di truyền do gen lặn nằm trên NST thường hay
trên NST X quy định nhờ đặc điểm của sự di truyền liên kết với giới tính
Câu 7 Nêu đặc điểm di truyền của gen ngoài nhân Làm thế nào để biết được tính trạng nào đó là do gen trong nhân hay gen nằm ngoài nhân quy định?
Dùng phép lai thuận nghịch có thê xác định được tính trạng nào đó do gen trong nhân hay gen ngoài nhân quy định
Trang 21Nếu kiểu hình của con ln giống mẹ thì đó là do gen ngoài nhân quy định
Câu 8 Muốn nghiên cứu mức phản ứng của một kiếu gen nào đó ở động vật, ta cần phải làm gì? Muốn nghiên cứu mức phản ứng của một KG nào đó ở ÐV ta cần tạo ra một loạt các con vật có
cùng một kiểu gen rồi cho chúng sông ở các môi trường khác nhau Việc tạo ra các con vật có cùng
kiểu gen có thé được tiễn hành bằng cách nhân bản vơ tính hoặc chia một phôi thành nhiều phôi nhỏ rồi cho vào tử cung của các con mẹ khác nhau để tạo ra các con con
II Câu hói trắc nghiệm
1 Khi lai bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì ở thế hệ thứ hai
A có sự phân | theo tỉ lệ 3 trội: I lặn B đều có kiểu hình giống bố mẹ
C có sự phân l¡ theo tỉ lệ I trội: I lặn D đều có kiểu hình khác bố mẹ 2 Điều không thuộc bản chất của qui luật phân li của Menden là
A mơi tính trạng của cơ thê do nhiều cặp gen guy định
B mỗi tính trạng của cơ thể do một cặp nhân tô di truyền qui định
C do sự phân l¡ đồng đều của cặp nhân tô di truyền nên mỗi giao tử chỉ chứa I nhân tố của cặp D các giao tử là thuần khiết
3 Quy luật phân l¡ không nghiệm đúng trong điều kiện
A bố mẹ thuần chủng vê cặp tính trạng đem lai B số lượng cá thể thu được của phép lai phải đủ lớn
C tính trạng do một gen quy định và chịu ảnh hưởng của môi trường D tính trạng do một gen quy định trong đó gen trội át hồn toàn gen lặn
4 Ở cà chua, quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng Khi lai 2 giống cà chua thuần chủng quả đỏ với quả vàng, đời lai F; thu được
A 3 qua do: 1 qua vàng B đều quả đỏ
C 1 qua do: 1 qua vang D 9 qua do: 7 qua vang
5 Ở cà chua, quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng Khi lai 2 giống cà chua quả đỏ dị hợp với qua vàng, tỉ lệ phân tính đời lai là
A 3 qua do: 1 qua vàng B déu qua do
C 1 qua do: 1 qua vang D 9 qua do: 7 qua vang
6 Khi kiểu gen cơ thể mang tính trạng trội được xác định là dị hợp, phép lai phân tích sẽ có kết qua
A đồng tính, các cá thể con mang kiểu hình lặn
B đồng tính các cá thể con mang kiểu hình trội C đồng tính, các cá thể con mang kiểu hình trung gian
D phân tính, các cá thể con mang kiểu hình trội và lặn với tỉ lệ bằng nhau 7 Với n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số loại giao tử F¡ là
lj
A.2" B.3" — C4” / p \?
§ Với 4 cặp gen dị hợp di trun độc lập thì sơ lượng các loại kiêu gen ở đời lai là
A.8 B 16 C 64 D 81
9 Với n cặp gen dị hợp phân l¡ độc lập qui định n tính trạng (tính trạng trội khơng hồn tồn), thì số
loại kiểu hình tối đa ở thế hệ Fạ có thể là
A.2" B.3" c.4" D.n
10 Qui luật phân lï độc lập góp phần giải thích hiện tượng
A các gen phân li ngẫu nhiên trong giảm phân và tô hợp tự do trong thu tinh
B biến đị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài giao phối
C hoán vị gen D đột biến gen
11 Trường hợp di truyền liên kết xảy ra khi
A bố mẹ thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản B các gen chỉ phối các tính trạng phải trội hoàn toàn
€ các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên cùng một cặp NŠT tương đồng
D các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau 12 Trong qui luật phân li độc lập, nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tính trạng tương phản Tỉ lệ kiểu hình ở Fa
A.9:3:3:1 B 2" c.3" D 3:1)"
Trang 22ga F, giao phối với nhau thu được F; có tỉ lệ I lông đen: 2 lông đốm: 1 lơng trắng Tính trạng màu lông gà đã di truyền theo quy luật
A phan li B trội khơng hồn toàn C tac động cộng gộp D tác động bỗ sung 14 Menden sử dụng phép lai phân tích trong các thí nghiệm của mình đề
A xác định các cá thê thuần chủng
B xác định tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn
C kiểm tra cơ thể có kiểu hình trội mang cặp nhân tố di truyền đồng hợp tử hay dị hợp tử D xác định tần số hoán vị gen
15 Kiểu gen nào được viết dưới đây là không đúng?
AB Ab Aa Ab
A, ab B aB c bb D ab
16 Ý nghĩa thực tiễn của quy luật phân li độc lập là gì?
A Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cung cấp cho chọn giống
B Giải thích nguyên nhân của sự đa dạng của những loài sinh sản theo lối giao phối C Cho thấy sinh sản hữu tính là bước tiến hố quan trọng của sinh giới
D Chỉ ra sự lai tạo trong chọn giống là cần thiết 17 Điều nào sau đây không đúng với mức phản ứng?
A Mức phản ứng không được di truyền
B Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với những điều kiện môi trường khác nhau
C Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng D Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp 18 Bản đồ di truyền có vai trị gì trong cơng tác giống?
A Dự đốn được tần số các tổ hợp gen mới trong các phép lai
B Xác định được vị trí các gen quy định các tính trạng có giá trị kinh tế C Xác định được vị trí các gen quy định các tính trạng khơng có giá trị kinh tế D Xác định được vị trí các gen quy định các tính trạng cần loại bỏ
19 Tác động đa hiệu của gen là
A một gen tác động cộng gộp với gen khác đẻ quy định nhiều tính trạng B một gen tác động bô trợ với gen khác dé quy định nhiều tính trạng C một gen tác động at chế gen khác đề quy định nhiều tính trang D một gen quy định nhiều tính trạng
20 Màu da của người do ít nhất may gen qui định theo kiêu tác động cộng gộp?
A hai gen B ba gen C 4 gen D 5 gen
21 Màu lông đen ở thỏ Himalaya được hình thành phụ thuộc vào yếu tố nào? A chế độ ánh sáng của môi trường B nhiệt độ C độ âm _D chế độ dinh dưỡng
22 Khi cho giao phần 2 thứ đậu thơm thuần chủng hoa đỏ, thấm và hoa trắng với nhau, F¡ thu được
hoàn toàn đậu đỏ thắm, F; thu được 9/16 đỏ thắm: 7/ 16 trắng Biết rằng các gen qui định tính trạng
nằm trên NST thường Tính trạng trên chịu sự chi phối của quy luật tương tác gen kiều
A cộng gộp B bố sung C gen đa hiệu D át chế
23 Khi một gen đa hiệu bị đột biến sẽ dẫn tới sự biến di
A | tính trạng B 1 trong số tính trạng mà nó chỉ phối C ở 1 loạt tính trạng mà nó chỉ phối D ở toàn bộ kiểu hình
24 Trường hợp dẫn tới sự di truyền liên kết là
A các tính trạng khi phân li làm thành một nhóm tính trạng liên kết B các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau C các cặp gen qui định các cặp tính trạng đang xét cùng năm trên | cap NST D tất cả các gen namt rên cùng I NST phải luôn di truyền cùng nhau 25 Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số
A tính trạng của lồi B NST lưỡng bội của loài C NST trong bộ đơn bội n của loài D giao tử của loài 26 Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là
A trao đối đoạn tương ứng giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu I của giảm phân B trao đổi chéo giữa 2 crômatit khác nguồn gốc trong cặp NST tương đồng ở kì đầu I của giảm phân
Trang 23D tiếp hợp giữa 2 crômatit cùng nguồn góc ở kì đầu I của giảm phân 27 Bản đồ di truyền là
A trình tự sắp xếp và vị trí tương đối của các gen trên NST của một lồi B trình tự sắp xếp và khoảng cách vật lý giữa các gen trên NST của 1 loài C vi tri các gen trên NST của I loài
D số lượng các gen trên NST của 1 loài 28 Điều không đúng về NST giới tính ở người là
A chỉ có trong tế bào sinh dục
B tồn tại ở cặp tương đồng XX hoặc khơng tương đồng hồn tồn XY
C số cặp NST bằng 1
D ngoài các gen quy định giới tính cịn có các gen quy định tính trạng thường khác 29 Trong giới dị giao XY, tính trạng do cá gen ở đoạn không tương đồng của X qui định di truyền
A giông các gen trên NST thường B thắng (bố cho con trai)
C chéo (mẹ cho con trai, bố cho con gái) D theo dòng mẹ
30 Trong giới di giao XY, tính trạng do các gen ở đoạn không tương đồng của Y quy định di truyền
A giống các gen nằm trên NST thường B thắng (bố cho con trai) C chéo (mẹ cho con trai, bố cho con gai) | D theo dong me
31 Bệnh mù màu, máu khó đông ở người di truyền
A giống các gen nằm trên NST thường B thing (bố cho con trai) C chéo (mẹ cho con trai, bố cho con gái) D theo dòng mẹ
32 Ở người bệnh mù nàu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên NST giới tính X gây nên (X""), trên trội M tương ứng quy định mắt bình thường Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái mù màu Kiểu gen của cặp vợ chong nay I la
A.XMX™ va X™Y BL XMX™ va XMY C.X“x™ va X"Y D XMX™ va XMY
33 Bệnh mù màu do gen lặn gây nên, thường thay 6 ở nam, Ít thấy ở nữ vì nam giới A chỉ cần 1 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện
B cần mang 2 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cân mang | gen lan và gen trội mới biểu hiện C chỉ cân I gen đã biểu hiện, nữ cần J gen lặn mới biểu hiện
D cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện 34 ADN ngoài nhân có ở những bào quan
A Plasmit, lap thé, ti thé B nhân con, trung thể
C ribôxôm, lưới nội chất D lưới ngoại chất, lizôxôm
35 Khi nghiên cứu di truyền qua tế bào chất, kết luận rút ra từ kết quả khác nhau giữa lai thuận và lai nghịch là
A nhân tế bào có vai trò quan trọng nhất trong sự di truyền B cơ thể mẹ có vai trị quyết định các tính trạng của cơ thể con
C phát hiện được tính trạng đó do gen ở trong nhân hay do gen trong tế bào chất qui định D tế bào chất có vai trò nhất định trong di truyền
36 Lai thuận nghịch đã được sử dụng đề phát hiện ra qui luật di truyền A tương tác gen, trội lặn khơng hồn toàn
B tương tác gen, phân l¡ độc lập
C liên kết gen trên NST thường và trên NST giới tính, di truyền qua tế bào chất D trội, lặn hoàn toàn, phân l¡ độc lập
3⁄7 Kết quả của phép lai thuận nghịch khác nhau theo kiểu đời con ln có kiểu hình giống mẹ thi
gen qui định tính trạng đó
A năm trên NST thường B nằm ngồi nhân
C có thể nằm trên NST thường hoặc giới tính D nằm trên NST giới tính
38 Kiểu hình của cơ thể là kết quả của
A sự tương tác giữa kiểu gen với mơi trừơng B q trình phát sinh đột biến
C sự truyền đạt những tính trạng của bố mẹ cho con cái _ D sự phát sinh các biến dị tổ hợp 39 Mức phản ứng là
A kha nang sinh vật có thể phản ứng trước những điều kiện bất lợi của môi trường B mức độ biểu hiện kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau
C tập hợp các kiêu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khac nhau D khả năng biến đôi của sinh vật trước sự thay đổi của môi trường
40 Yếu tố qui định mức phản ứng của cơ thể là
Trang 24C kiểu gen của cơ thể D thời kì phát triển 41 Tinh trang có mức phản ứng rộng thường là những tính trạng
A chất lượng B số lượng C trội, lặn khơng hồn tồn D trội, lặn hoàn toàn
42 Trong một gia đình, người bỗ mắc bệnh máu khó đơng, mẹ dị hợp bình thường thì xác xuất các
con mắc bệnh là
A 100% B.75% C 50% D 25%
43 Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường qui định Nếu bố và mẹ đều là thể dị hợp thì sác xuất sinh con bạch tạng là bao nhiêu?
A.12,5% B.25% C 37, 5% D 50%
44 Bệnh máu khó đơng ở người do gen đột biến lặn a nằm trên NST giới tính X qui định Gen A: máu đơng bình thường Mẹ mang kiểu gen dị hợp, bố có kiểu hình bình thường Kết quả kiểu hình ở con lai là
A 75% bình thường: 25% bị bệnh B 75% bị bệnh: 25% bình thường
C 50% bị bệnh: 50% bình thường D 100% bình thường
45 Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn Theo lí thuyết, phép lai
AABb x aabb cho đời con có
A 2 kiểu gen, 2 kiểu hình B 2 kiểu gen, I kiểu hình C 2 kiểu gen, 3 kiểu hình D 3 kiểu gen 3 kiểu hình
46 Biết I gen qui định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân l¡ độc lập và tổ hợp tự do Theo lý thuyết, phép lai AaBbDd x AaBbDd cho tỉ lệ kiểu hình trội về cả 3 cặp tính trạng ở
F¡ là
A 27/ 64 B 1/16 C 9/64, _dD.13
47 Theo câu trên phép lai AABBDd x AaBbDd cho tỉ lệ kiêu hình trội vê cả 3 cặp tính trạng ở F¡ là
A.9/16 B.3⁄4 C 2/3 D.1⁄4
48 Ở Ngô, 3 cặp gen không alen (Aa, Bb, Dd) nằm trên 3 cặp NST tuong tac cong gdp cùng quy định tính trạng chiều cao cây Sự có mặt của mỗi gen trội trong kiêu gen làm cây cao thêm 5cm Cho biết cây thấp nhất có chiều cao 130cm Kiểu gen của cây cao 140 cm là
A AABBDD B AaBBDD C AabbDd D aaBbdd
AB
49 Trong quá trình giảm phân ở một cơ thê có kiểu gen 4 đã xảy ra hoán vị gen với tần số 32% Cho biết không xảy ra đột biến Tỉ lệ giao tử Ab là
A.24⁄%_ B.32% C 8% D 16%
50 Lai phân tích cá thể dị hợp hai cặp gen liên kết hoàn toàn trên một cặp NST thường, tỉ lệ kiểu
gen thu được ở đời con là
A.I:I B.1:2:1 C.3:1 D.1:1:1:1
52 Số loại giao tử có thê tạo ra từ kiều gen AaBbDd
A.2 B.4 C.6 D.8
53 Số loại giao tử có thể tạo ra từ kiểu gen aaBbdd
A.2 B.3 C.4 D.6
55 Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về tần số hoán vị gen? A Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen
B Tần số hốn vị gen ln nhỏ hơn 50%
C Tần số hoán vị gen càng lớn các gen càng xa nhau
D Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên nhiễm sắc thé 56 Tính trạng được quy định trực tiếp bởi
A gen B protéin C kiéu gen D kiểu hình
57 Cây rau mác mọc trong các môi trường khác nhau thì cho ra các loại kiểu hình khác nhau, là ví
dụ vê
A đột biến _ B tương tác gen C tác động đa hiệu D thường biến
58 Hiện tượng di truyền nào làm hạn chế tính đa đạng của sinh giới do làm giảm biến dị tổ hợp? A hoán vị gen B tương tác gen € phân l¡ độc lập D liên kết gen
59 Phép lai giúp Coren phát hiện ra gen nằm ngoài nhân là
A lai thuận nghịch B lai phân tích C lai khác lồi D lai đơi giới tính 60 Phép lai giúp Moocgan phát hiện ra sự di truyền liên kết với giới tính là
Trang 2561 Một giống cà chua có alen A qui định thân cao, a qui định thân thấp, B qui định qua tron, b qui định qua bầu dục, các gen liên kết hoàn toàn Phép lai nào đưới đây cho tỉ lệ kiểu 1: 2: 1?
A Ab/aB x Ab/aB B Ab/aB x Ab/ab C AB/ab x Ab/aB C.AB/ab x Ab/ab
62 Một giống cà chua có alen A qui định than cao, a qui định thân thấp, B qui định quả tròn, b qui định quả bầu dục, các gen liên kết hoàn toàn Phép lai nào dưới đây cho kiểu hình 100% thân cao, quả trịn
A Ab/aB x Ab/ab B AB/AB x AB/Ab
C AB/ab x Ab/aB C AB/ab x Ab/ab 63 Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là gì?
A Trao đôi chéo giữa các crômatit trong nhiễm sắc thể kép tương đồng ở kì đầu của giảm phân I B Hoán vị gen xảy ra như nhau ở cả 2 giới đực và cái
C Các gen năm trên cùng 1 nhiễm sắc thé bắt đôi khơng bình thường trong kì đầu của giảm phân I
D Sự phân l¡ độc lập và tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thé
64 Đặc điểm nào sau đây thể hiện qui luật di truyền của các gen ngoài nhân?
A Tính trạng ln di truyền theo dòng mẹ B Me di truyền tính trạng cho con trai
C Bồ di truyền tính trạng cho con trai D Tính trạng biểu hiện chủ yếu ở nam, ít biểu hiện ở nữ
65 Phát biểu nào sau đây không đúng với tần số hoán vị gen? A Càng gần tâm động, tần số hoán vị gen cáng lớn B Luôn nhỏ hơn 50%
C Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên nhiễm sắc thể D Tỉ lệ nghịch với các lực liên kết giữa các gen trên nhiễm sắc thể
66 Bệnh máu khó đơng ở người được xác định bởi gen lặn h nằm trên nhiễm sắc thẻ giới tính X
Một người phụ nữ mang gen bệnh ở thẻ dị hợp lấy chồng khoẻ mạnh thì khả năng biểu hiện bệnh của những đứa con họ như thế nào?
A 50% con trai bị bệnh B 25% con trai bị bệnh C 100% con trai bị bệnh D 12, 5% con trai bi bénh
67 Mét rudi giấm cái mắt đỏ mang một gen lặn mắt trắng nằm trên nhiễm sắc thể X đoạn không tương đồng giao phối với một ruồi giám đực mắt đỏ sẽ cho ra F¡ như thế nào?
A 50% ruồi đực mắt trắng _ B 100% ruồi đực mắt trắng
C 50% ruồi cái mắt trắng D 75% ruồi mắt đỏ, 25% ruồi mắt trắng ở cả đực và cái 68 Sự mềm dẻo kiêu hình có ý nghĩa là
A một kiểu gen có thê biểu hiện thành nhiều kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau
B một kiểu hình có thê đo nhiều kiểu gen qui định trong các điều kiện môi trường khác nhau
C tinh trang có mức phản ứng rộng
D sự điều chỉnh kiểu hình theo sự biến đổi của kiểu gen
69 Ý nghĩa của liên kết gen là „ ; „ ;
A hạn chê sự xuat hién cua bién di t6 hop _ B lam tang cac bién di t6 hop
C đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng D cả A và C đúng
70 Hiện tượng hoán vị gen có đặc điểm
A các gen trên một NST thì phân li cùng nhau trong quá trình phân bào hình thành nhóm gen liên kết
B trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử, hai gen tương ứng trên một cặp NŠT tương
đồng có thể đổi chỗ cho nhau
C khoảng cách giữa 2 cặp gen càng lớn thì tần số hoán vị gen càng cao
74 Khi cho P dị hợp tử về 2 cặp gen không alen (mỗi gen quy định một tính trạng) lai phân tích tần
số hoán vị gen được tính bằng
A phan trăm số cá thể có hốn vị gen trên tổng số cá thể thu được trong phép lai phân tích B phần trăm số cá thể có kiểu hình giống P trên tổng sé cá thé thu được trong phép lại phân tích C phần trăm số cá thể có kiểu hình khác P trên tổng số cá thể thu được trong phép lai phân tích D phần trăm số cá thể có kiểu hình trội
75 Ở châu chấu, cặp NST giới tính là
A con cái: XX, con đực XY B con cái XY, con đực XX C con cai: XO, con duc: XY D cai XX, con duc XO 76 Hiện tượng di truyền thang liên quan đến trường hợp nào sau đây?
A gen trội trên NST thường B gen lặn trên NST thường
Trang 2677 Bénh nao sau day 1a do gen lan di truyền liên kết với giới tính quy định?
A bạch tạng B thiểu máu hồng câu hình liềm C điếc di truyền D mù màu 78 Cơ sơ tế bào học của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính là
A các gen qui định tính trạng thường nằm trên NST giới tính
B sự phan l¡ tổ hợp của cặp NST giới tính dẫn tới sự phân li, tổ hợp của các gen quy định tính trạng thừơng nằm trên NST giới tính
C sự phân li t6 hop cia NST giới tính dẫn tới sự phân li, tổ hợp của các gen quy định tính trạng giới tính
D sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các NST thường 79 Ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính là gì?
A Giải thích được một số bệnh, tật di truyền liên quan đến NST giới tính như bệnh mù màu,
bệnh máu khó đơng
B Có thể sớm phân biệt được cá thê đực, cái nhờ các gen quy định tính trạng thường liên kết với gới tính
C chủ động sinh con theo ý muốn D Cả A và B
80 Dang biến dị nào sau đây là thường biến?
A bệnh máu khó đơng B hiện tượng nam giới có túm lơng trên tai C bệnh mù màu D hiện tượng co mạch máu và da tái lại khi trời rét
Chương III: DI TRUYÈN HỌC QUẦN THE
1 Nội dung cơ bản của định luật Hacdi — Vanbec đối với quần thể giao phối là A tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể được duy trì _ơn định qua các thế hệ B tỉ lệ các loại kiểu gen trong quân thê được duy trì ơn định qua các thế hệ C tần số tương đối của các alen vê mỗi gen duy trì ôn định qua các thế hệ D tỉ lệ kiểu gen, kiêu hình được ơn định qua các thế hệ
2 Quần thể giao phơi có tính đa hình về di truyền vì
A các cá thể giao phối tự do nên các gen được tổ hợp với nhau tạo ra nhiều loại kiểu gen B quan thé dé phát sinh các đột biến nên tạo ra tính đa hình về di truyền
C các cá thể giao phối tự do nên đã tạo điều kiện cho đột biến được nhân lên D quần thể là đơn vị tiến hố của lồi nên phải có tính đa hình về di truyền 3 Sự duy trì trạng thái cân bằng di truyền của quần thé có ý nghĩa
A đảm bảo sự ồn định về kiểu hình của lồi
B đảm bảo sự ôn định về cầu trúc di truyền của loài
C đảm bảo sự cách li, ngăn ngừa giao phối tự do giữa các quần thể D từ tỉ lệ kiểu hình suy ra tỉ lỆ kiểu gen và tần số tương đối của các alen
4 Một quần thể có thành phần kiểu gen: 0,4AA: 0,4Aa: 0,2aa Kết luận nào sau đây không đúng? A Quần thể chưa cân bằng về mặt di truyền
B Tần số của alen A là 0,6; alen a là 0,4
C Nếu là quần thể giao phối thì thế hệ tiếp theo, kiểu gen AA chiếm 0,16 D Nếu là quan thẻ tự phối thì thế hệ tiếp theo, kiểu gen aa chiếm 0,3
5 Một quần thể có thành phần kiểu gen: 0,25 AA: 0,5Aa: 0,25aa Kết luận nào sau đây không đúng?
A Quan thé chưa cân bằng về mặt di truyền B Tần số alen A là 0,4
C Nếu các cá thẻ tự thụ phấn thì tần số tương đối của các alen sẽ bị thay đôi D Nếu loại bỏ các kiểu hình lặn thì quan thé bị mắt cân bằng về di truyền
6 Ở một loài thực vật, A qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a qui định hoa trắng Quần thể nào sau đây đang cân bằng về mặt di truyền?
A Quân thể có 100% hoa trắng B Quan thê có 100% hoa đỏ
C Quần thể có 50% hoa đỏ, 50% hoa trang D Quan thé có 75% hoa đỏ: 25% hoa trắng
7 Một quan thé có 500 cây AA, 400 cay Aa, 100 cay aa Kết luận nao sau đây không đúng?
A Quần thể chưa cân bằng về mặt di truyền B Alen A có tần số 0,60; alen a có tần số 0,40
C Sau một thế hệ giao phối tự do, kiểu gen Aa có tỉ lệ 0,42
D Sau một thế hệ giao phối tự do, quần thể sẽ đạt cân bằng về di truyền
8 Tính trạng nhóm máu của người ( do 3 alen qui định Ở một quần thể đang cân bằng về mặt di truyền, trong đó IẦ chiếm 0,4; I® chiém 0,3; I° chiếm 0,3 Kết luận nào sau đây không chính xác?
Trang 27A Có 6 loại kiểu gen về tính trạng nhóm máu B Người nhom máu O chiếm tỉ lệ 9% C Người nhóm máu A chiếm tỉ lệ 40% D Người nhóm máu B chiếm tỉ lệ 25% 9 Ở người bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường qui định Tại một huyện miền núi, tỉ lệ người bị bệnh bạch tạng là 1/10000 Tỉ lệ người mang kiểu gen đị hợp sẽ là
A 0,5% B 49, 5% C 50% D 1,98%
10 Một lồi có tỉ lệ đực cái là 1: 1 Tần số tương đối của alen a ở giới đực trong quần thé ban dau (lúc chưa cân bằng) là 0,4 Qua ngẫu phối, trạng thái cân bằng về di truyền là: 0,49AA: 0,42Aa: 0,09 aa Tần số tương đối của alen A ở giới cái của quần thể ban đầu là
A.A = 0,6 B.A = 0,7 C.A = 0,8 D.A = 0,4
13 Một quần thê tự phối có 100% Aa Đến thé hé Fs, thanh phan kiểu gen là
A 100% Aa B.25%AA: 50%Aa: 25%aa
C 48,4375%AA: 3,125%Aa: 48, 4375%aa_D 46,875%AA: 6,25%Aa: 46,875%aa
14 Quần thể nào sau đây đang đạt trạng thái cân bằng di truyền theo định luật Hacđi - Vanbec?
A 100%Aa B 25%AA: 50%aa: 25%Aa
C 100%aa D 48%AA: 36%Aa: 16%aa
15 Vốn gen của quần thể là
A tong SỐ các kiểu gen của quần thể B toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quan thé C tan số kiểu gen của quần thé D tần số các alen của quần thể
16 Cấu trúc di truyền của quần thẻ tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng A giảm dần kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn B giảm dần tỉ lệ dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ đông hợp tử
C tăng dần tỉ lệ dị hợp tử, giảm dân tỉ lệ đồng hợp tử - -
D giảm dân kiêu gen đông hợp tử lặn, tăng dân tỉ lệ kiêu gen đông hợp tử trội A 0,8
17 Một quần thể có tần số tương đối 4 = 9,2 có tị lệ phân bó kiểu gen trong quần thể là
A 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa B 0,04AA + 0,32Aa + 0,64aa C 0,64AA + 0,42Aa + 0,32aa D 0,04AA + 0,16Aa + 0,42aa
18 Tần số của các alen của một quần thể có tỉ lệ phân bó kiểu gen 0,81AA + 0,18 Aa + 0,01aa là
A.0,9A:0,1a B.0/7A:0.3a C.0,4A: 0,6a D 0,3A: 0,7a
19 Một quần thê ngẫu phối có cấu trúc di truyền ở thé hệ P là 0,5AA + 0,40Aa + 0,10aa = 1 Tinh
theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quần thể này ở thế hệ F¡ là
A.0,60AA + 0,20Aa + 0,20aa = 1 B.0,50AA + 0,40Aa + 0,10aa = 1 C.0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa = 1 D 0,42AA + 0,49Aa + 0,09aa = 1
20 Mot quan thé ngẫu phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có 2 alen A và a, người ta thấy số cá thé có kiểu gen đồng hợp lặn chiém ti 1é 16% Ti 1é phan trăm số cá thê có kiểu gen dị hợp trong quan thé nay 1a
A 36% B 24% C 48% D 4,8%
21 Một quần thẻ thực vật đang ở trạng thái cân bằng di truyền, số cá thé có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 1% Cho biết gen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định thân thấp Tần số của alen a trong quân thé nay là
A 0,01 B 0,1 C.0,5 D 0,001
22 Sé thé di hop ngay cang giam, thé đồng hợp ngày càng tăng biểu hiện rõ nhất ở A quan thé giao phối gan B quan thé giao phối có lựa chọn C quan thé ngau phối D quần thể tự phối
23 Trong một quần thé thực vật ở thế hệ xuất phát có tỉ lệ kiểu gen Aa = 100% Quan thẻ trên tự thụ phần thì thế hệ tiếp theo sẽ có tỉ lệ thành phân kiểu gen là
A 25%AA + 50%Aa + 25% aa B 15%AA + 50%Aa + 35% aa
€ 50% AA + 25% Aa + 25% aa D 25% AA + 25% Aa + 50% aa
24, M6t quan thê thực vat trang thai can bằng di truyền, số cá thể có kiểu hình thân thấp chiếm 4% Cho biết A: than cao, a: thân thấp tần số alen A, a trong quan thé 1a
A.A=0,02;a = 0,98 B.A=0,2;a=0,8 C.a=0,4;A=0,6 D.A=0,8;a =0,2
25 Mot quan thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử là 0,3 Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số
kiểu gen đị hợp tử trong quan thé sẽ là bao nhiêu?
Trang 28Chuong 4: UNG DUNG DI TRUYEN HOC - ; ;
1 Hiện tượng con lai hơn hăn bô mẹ vê sinh trưởng, phát triên, năng suât và sức chông chịu được gọi là
A hiện tượng trội hoàn toàn B hiện tượng siêu trội C hiện tượng wu thé lai D hiện tượng đột biến trội 2 Ưu thế lai thường được tạo ra bằng phương pháp
A lại các dong | thuân có kiểu gen giống nhau B lai các dịng thuần có kiểu gen khác nhau
C lai các cơ thể có ưu thế lai với nhau D lai hỗn tạp các giống tốt với nhau
3 Câu nào dưới đây đúng khi nói về wu thé lai?
A Nguoi ta khong str dung con lai có ưu thế lai cao làm giống vì con lai ở các thế hệ tiếp
theo thường không đồng nhất về kiều gen và kiểu hình
B Lai hai dịng thuần chủng với nhau sẽ ln cho con lai có ưu thế lai cao
C Lai các dòng thuần chủng khác xa nhau về khu vực địa lí ln cho ưu thế lai cao
D Uu thé lai khong thay đổi ở các thế hệ tiếp theo
4 Trong tạo giống, người ta tiễn hành tự thụ phán hoặc giao phối cận huyết với mục đích trực tiếp là
A tạo ra giống mới B Tạo dòng thuần C Tạo ưu thế lai D Tìm gen có hại 5 Trong chọn giông vật nuôi, phương pháp thường được dùng để tạo ra các biến dị tổ hợp là
A gây đột biến bằng sốc nhiệt B gây đột biến bằng cơsinxin
C lai hữu tính D chiếu xạ bằng tỉa X
6 Trong trường hợp gen trội có lợi, phép lai có thể tạo ra F¡ có ưu thế lai cao nhất là
A AABbdd x Aabbdd B aabbdd x AAbbDD
C aabbDD x AABBdd D aaBBdd x aabbDD
7 Trình tự các bước trong qui trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến là
A Xt lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến —> Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn —> Tạo dòng thuần chủng
B Tạo dòng thuần chủng > Xt li mẫu vật bằng tác nhân đột biến —> Chọn lọc các thẻ đột biến có kiểu hình mong muốn
C Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn —> Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến —> Tạo dòng thuần chủng
D Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến —> Tạo dòng thuần chủng —> Chọn lọc các thê đột biến có kiểu hình mong muốn
8 Trong chọn giống cây trồng, hoá chất thường được dùng đề gây đột biến đa bội thể là
A 5BU B EMS C NMU D cônsixin
9 Phương pháp gây đột biến nhân tạo thường ít được áp dụng ở
A nắm B vi sinh vật C động vật bậc cao D thực vật 10 Mục đích của việc gây đột biến ở cây trồng là
A tạo nguồn biến dị cho công tác chọn giông B làm tăng khả năng sinh sản của ca thé
C làm tăng năng suất ở vật nuôi và cây trông D ca A, B, C
11 Giống lúa (1) có gen chống bệnh X, giống lúa (2) có gen chống bệnh Y Để tao ra giống mới có cả 2 gen này luôn di truyền cùng nhau, có thể dùng phương pháp
A Giao phan (1) với (2), rồi chọn lọc
B Lai tế bào xôma của giống lúa (1) với giống lúa (2)
€ Nuôi hạt phần của giông lúa (1) rội lai với noãn của giống lúa (2)
D Gây đột biến chuyên đoạn NST rồi chọn lọc
12 Kĩ thuật chia phôi thành nhiều phần, rồi chuyền các phần này vào dạ con của vật cùng loài nhờ "đẻ hộ" gọi là
A nhân bản vơ tính B cấy truyền phôi C nuôi cấy phơi D thụ tính nhân tạo 13 Kĩ thuật cấy truyền phôi thường áp dụng với đối tượng là
A các loại cây cảnh rât quý hiếm, đắt tiền _ B các loại rau quả là thực phẩm chủ yếu C thú quý hiếm hoặc sinh sản chậm D các vật nuôi lay thịt làm thực phẩm chính 14 Cho các phương pháp sau:
(1) Tự thụ phần bắt buộc qua nhiều thế hệ (2) Dung hợp tế bào trần khác loài
(3) Lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau đề tạo ra F1 (4) Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hoá các dòng đơn bội
Trang 29Các phương pháp có thê sử dung dé tạo ra dòng thuần chủng ở thực vật là: A (1), (3) B 2), (3) .C.(1), (4) D.(),@)
15 Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể ni cấy các mầu mô của một cơ thẻ thực vật rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây
Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cây các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau cũng có thê tạo ra nhiều con vật quý hiếm Đặc điểm chung của hai phương pháp
này là
A đều tạo ra các cá thể có kiều gen thuần chủng B đều tạo ra các cá thể có kiểu gen đồng nhất
C đều thao tác trên vật liệu di truyền là ADN và nhiễm sắc thể D các cá thê tạo ra rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình
16 Ưu thế chính của lai tế bào so với lai hữu tính là
A tạo được hiện tượng ưu thế lai tốt hơn B hạn chế được hiện tượng thoái hoá
C tổ hợp được thông tin di truyền giữa các loài đứng rất xa nhau trong bậc thang phân loại D thực hiện dễ dàng hơn so với lai xa
17 Những loại enzim nào sau đây được sử dụng trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp?
A Amilaza và ligaza B ADN pôlimeraza và amilaza
C ARN pôlimeraza và peptidaza D Restrictaza và ligaza 18 Loại biến dị không làm nguồn nguyên liệu cho tạo giống là
A biến dị tổ hợp B thường biến C ADN tái tổ hợp _ D độtbiến
19 Trong kỹ thuật di truyền, ADN tái tổ hợp được tạo thành từ
A ADN của tế bào cho nối với 1 đoạn ADN của tế bào nhận
B thể truyền được nối thêm 1 đoạn ADN của tế bào nhận C thể truyền được nối thêm 1 đoạn ADN của tế bào cho D thể truyền gắn vào ADN của tế bào nhận
20 Trong kỹ thuật cay gen với mục đích sản xuất các chế phẩm sinh học trên qui mô công nghiệp, tế bào nhận được dùng phổ biến là vi khuẩn E coli vì
A mơi trường dinh dưỡng nuôi E - coli phức tạp B E.coli không mẫn cảm với thuốc kháng sinh C E coli có tần số phát sinh đột biến gây hại cao D.E coli có tộc độ sinh sản nhanh
21 Nguồn nguyên liệu chủ yếu cho tạo giống vật nuôi mới là
A đột biến cấu trúc NST B đột biến gen C đột biến đa bội D biến dị tổ hợp 22 Khi chuyên 1 gen tổng hợp prôtêin của người vào vi khuẩn E.coli, các nhà khoa học đã làm được điều gì có lợi cho con người?
A Sản xuất insulin với giá thành hạ, dùng chữa bệnh tiểu đường cho người B Prôtêin hình thành sẽ làm giảm tác hại của vi khuẩn đối với người
C Lợi dụng khả năng sinh sản nhanh, trao đổi chất mạnh của vi khuẩn để tổng hợp một lượng lớn prôtêin đáp ứng nhu cầu con người
D Thuần hóa một chủng E.coli để nuôi cấy vào hệ tiêu hóa người
23 Cho các thành tựu:
(1) Tao ching vi khuan E.coli san xuat insulin cia người
(2) Tao giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường (3) Tạo ra giông bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thudc 14 canh Petunia (4) Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao
Những thành tựu đạt được do ứng dụng kĩ thuật di truyền là:
A (1), (3) B (3), (4) C (1), (2) D (1), (4)
24 Trường hợp nào sau đây không được xem là sinh vật đã bị biến đôi gen?
A Chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n
B Bò tạo ra nhiều hoocmôn sinh trưởng nên lớn nhanh, năng suất thịt và sữa đều tăng C Cây đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ từ cây thuốc lá cảnh Petunia
D Cà chua bị bat hoạt gen gây chín sớm
25 Trong lai tế bào, nuôi cấy 2 dịng tế bào xơma khác lồi trong một mơi trường dinh dưỡng, chúng có thể kết hợp lại với nhau thành tế bào lai chứa bộ gen của 2 loài bố mẹ Tế bào lai phát
triển thành cây lai thuộc thể đột biến
A sinh dưỡng B đa bội C tứ bội D song nhị bội
Chương 5: DI TRUYÈN HỌC NGƯỜI
Trang 301 Người mắc hội chứng Đao có ba nhiễm sắc thẻ ở
A cap thir 21 B cặp thứ 22 C cặp thứ 13 D cặp thứ 23 2 Điều không đúng về nhiệm vụ của di truyền y học tư vấn là
A gop phan ché tao ra mot số loại thuốc chữa bệnh di truyền
B chân đốn, cung cap thơng tin về khả năng mắc các loại bệnh di truyền ở đời con của các
gia đình đã có bệnh này
C cho lời khuyên trong việc kết hôn, sinh đẻ
D cho lời khuyên trong việc đề phòng và hạn chế hậu quả xấu của ô nhiễm môi trường tới việc sinh đẻ
3 Điều không đúng về liệu pháp gen là
A việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng các gen bị đột biến B dựa trên nguyên tắc đưa bổ sung gen lành vào cơ thể người bệnh
C có thể thay thé gen bệnh bằng gen lành
D nghiên cứu hoạt động của bộ gen người để giải quyết các vấn đề của y học *4 Theo nghiên cứu di truyền ở người phương pháp di truyền tế bào là phương pháp A sử dụng kĩ thuật ADN tái tổ hợp để nghiên cứu cấu trúc của gen
B nghiên cứu trẻ đồng sinh được sinh ra từ cùng một trứng hay khác trứng
C phan tích tế bào học bộ nhiễm sắc thể của người đề đánh giá về số lượng và cấu trúc của NST D tìm hiểu cơ chế phan bao
*5 Li do nào dưới đây khơng phải là khó khăn đối với nghiên cứu di truyền học ở người? A Các lí do thuộc phạm vi xã hội và đạo đức
B Không tuân theo các quy luật di truyền
C Số lượng NST lớn, kích thước nhỏ, cấu trúc của vat chat di truyền ở mức phân tử phức
tạp, có nhiều vấn đề chưa được biết một cách tường tận D Khả năng sinh sản của lồi người chậm và ít con
§ Di truyền y học phát triển, sử dụng phương pháp và kĩ thuật hiện đại cho phép chân đoán chính xác mốt số bệnh tật, bệnh di truyền từ giai đoạn
A trước khi có biểu hiện rõ ràng của bệnh ở cơ thể trưởng thành B thiếu niên
C trước sinh D sơ sinh
9 Để xác định một tính trạng nào đó ở người là tính trạng trội hay tính trạng lặn, người ta sử dụng phương pháp nghiên cứu
A người đồng sinh B di truyền phân tử C phả hệ D di truyền tế bào 10 Con trai mắc bệnh máu khó đơng do
A mẹ truyền cho B do ông nội truyền cho C do cả bố và mẹ truyền cho D bố truyền cho 12 Tỉ lệ trẻ mắc hội chứng Đao tăng lên trong trường hợp
A mẹ còn trẻ, đặc biệt khi tuổi dưới 35 B mẹ lớn tuổi, đặc biệt khi tuổi trên 35 C trẻ đồng sinh cùng trứng D bố già, đặc biệt khi ti trên 35 13 Lí do làm cho tỉ lệ trẻ mắc bệnh Đao có tỉ lệ gia tăng theo tudi của người mẹ là do
A tế bào bị lão hóa làm cho q trình giảm phân của tế bào sinh trứng không diễn ra B tế bào bị lão hóa làm cho sự phân li NST bị rối loạn
C tế bào bị lão hóa làm phát sinh đột biến gen
D tế bào bị lão hóa hóa làm cho quá trình giảm phân của tế bào sinh tỉnh trùng không diễn ra 14 Một số bệnh, tật và hội chứng di truyền chỉ gặp ở phụ nữ mà không gặp ở nam:
A hội chứng Claiphentơ, tật dính ngón tay 2 và 3 B bệnh mù màu, bệnh máu khó đông C bệnh ung thư máu, hội chứng Đao _ dD hội chứng 3X, hội chứng Tocnơ 15 Liệu pháp gen hiện nay mới chỉ thực hiện với loại tÊ bào nào? „
A Giao tử B Hợp tử C Tê bào tiên phôi D Tê bào xôma 16 Hiện nay, liệu pháp gen đang được các nhà khoa học nghiên cứu đề ứng dụng trong việc chữa trị các bệnh di truyền ở ở người, đó là
A gây đột biến đề biến đổi các gen gây bệnh trong cơ thể người thành các gen lành
B đưa các prôtêin ức chế vào cơ thê người dé các prôtêin này ức chế hoạt động của các gen gây bệnh
C loại bỏ ra khỏi cơ thể người bệnh các sản phẩm dịch mã của gen gây bệnh
D thay thế các gen đột biên gây bệnh trong cơ thê người bằng các gen lành 17 Người ta xác định được chỉ số ADN của từng cá thê bằng cách nào?
A Dùng enzim cắt giới hạn B Sử dụng kĩ thuật giải trình tự nuclêơtit C Dùng phương pháp nguyên tử đánh dấu D Lai phân tử ADN
Trang 3118 Xét về mặt di truyền học hãy giải thích nguyên nhân vì sao những người có cùng huyết thống trong vòng 3 đời thì khơng được lây nhau? (chọn phương án đúng nhất)
A Dư luận xã hội khơng đồng tình B Vì vi phạm luật hơn nhân gia đình
C Nếu lây nhau thì khả năng bị dị tật ở đời con cao do các gen lặn có cơ hội tổ hợp thành
thể đột biến, biểu hiện thành các kiểu hình có hại D Cả A và B đúng
19 Cơ chế chung của ung thư là
A mô phân bào không kiểm soát được B virut xâm nhập vào mô gây u hoại tử C phát sinh một khối u bat ki D đột biến gen hay đột biến nhiễm soát thể 20 Các bệnh ở người do đột biến gen gây ra gọi là
A bệnh rôi loạn chuyên hóa B bệnh đột biến nhiễm sắc thể
C bệnh di truyền phân tử D bệnh đột biến gen lặn
21 Bệnh ung thư có thê do
A tia phóng xạ B hóa chất C virut D ca A, B, C 22 Phat biéu nao sau day khơng đúng khi nói về bệnh ung thư ở người?
A Ung thư là bệnh đo đột biến gen hoặc đột biến NST gây nên, không liên quan đến môi trường B Ung thư là bệnh được đặc trung bởi sự tăng sinh khơng kiểm sốt được của một số tế bào trong
cơ thể
C Có nhiều nguyên nhân gây ung thư, nhìn chung các trường hợp ung thư đều liên quan đến gen hoặc NST
D Ung thư đã đến giai đoạn di căn thì các tế bào ung thư sẽ tách khỏi khối u để vào máu, tái lập khối u ở nhiều nơi khác
23 Thể đột biến nào sau đây tìm thấy ở cả nam và nữ?
A Hội chứng Đao B Hội chứng Claiphenơ C Hội chứng 3X D Hội chứng Tơcnơ 24 Ở người bệnh Đao (thừa 1 NST 21) thường gặp hơn các NST khác vi
A NST 21 dé bi đột biến, bệnh Đao đễ phát hiện
B Bệnh Đao gây hậu quả lớn, nghiêm trọng
C NST 21 lớn, chứa nhiều gen nên dễ bị đột biến
D NST 21 nhỏ, chứa ít gen nên khi tế bào dư một NST 2I ít gây hậu quả nghiêm trọng 25 Trong một gia đình, bố và mẹ đều bình thường, con đầu lịng mắc hội chứng Đao, con thứ hai của họ
A chắc chắn bị hội chứng Đao vì đây là bệnh di truyền
B không bao giờ bị hội chứng Đao vì rat kho xay ra C có thể bị hội chứng Dao nhung với tần số rất thấp
D không bao giờ xuất hiện vì chỉ có 1 giao tử mang đột biến 26 Trong các tính trạng sau đây ở người, tính trạng nào là tính trạng trội?
A Da đen, tóc quăn, mơi dày, lông mi dài B Da trắng, tóc thăng, mơi mỏng C Mù màu, máu khó đông D Bạch tạng, câm điếc bẩm sinh 27 Dạng đột biến cấu trúc NST gây bệnh ung thư máu ở người là
A mất đoạn ở cặp NST 21 hoặc 22 B lặp đoạn ở cặp NST 21 hoặc 22 € đảo đoạn ở cặp NST 21 hoặc 22 D chuyền đoạn ở cặp NST 21 hoặc 22 * 28 Hai chị em sinh đôi cùng trứng Người chị có nhóm máu AB và thuận tay phải, người em là
A nam, có nhóm máu AB, thuận tay phải B nữ, có nhóm máu AB, thuận tay phải C nam, nhóm máu A, thuận tay phải D nữ, có nhóm máu B, thuận tay phải
29 Người vợ có bó bị mù màu, mẹ không mang gen gây bệnh này Người chồng có bố bình thường và mẹ không mang gen bệnh Con của họ sinh ra sẽ như thế nào?
A Tất cả con trai, gái không bị bệnh
B Tất cả con gái đều không bị bệnh, tắt cả con trai đều bị bệnh
C 1⁄2 con gái mù màu, 1⁄2 con gái bình thường, 1⁄2 con trai mù màu, 1⁄2 con trai bình thường D Tá cả con gái bình thường, 1⁄2 con trai bình thường, % con trai mù màu
30 Ở người, bệnh mù màu đỏ - lục do gen lặn m nằm trên NST giới tính X qui định, alen trội tương ứng M qui định phân biệt màu rõ, NŠT Y không mang gen tương ứng Trong một gia đình, bố mẹ đều phân biệt màu rõ sinh được cô con gái mang gen dị hợp về bệnh này, kiểu gen của bố mẹ là
Trang 32PHAN: TIEN HOA
Chuwong I: BANG CHUNG VA CO CHE TIEN HOA 1 Co quan tuong đồng là những cơ quan
A, có ngn gốc khác nhau nhung đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự
B cùng nguôn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiêu cầu tạo giống nhau € cùng nguôn gôc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau
D có ngn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thê, có kiểu cầu tạo giống nhau 2 Trong tiên hoá cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh
A su tién hoa phan li B su tién hoa đồng qui
C sự tiến hoá song hành D phản ánh nguôn gôc chung 3 Theo Lamac, nguyên nhân tiến hoá là do
A chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính biến di va di truyén trong điều kiện sống không ngừng thay đổi
B ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi là nguyên nhân làm cho các loài
biến đổi
C ảnh hưởng của quá trình đột biến, giao phối
D ngoại cảnh luôn thay đổi là tác nhân gây ra đột biến và chọn lọc tự nhiên 4 Kiểu cau | tạo giống nhau của cơ quan tương đồng phản ánh
A nguồn gốc chung của sinh giới B sự tiến hóa phân ly
C sự tiến hóa đồng quy D sự tiến hóa vừa đồng quy, vừa phân ly 5 Theo Lamac, lồi mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian
A tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh và không có lồi nào bị đào thải
B dưới tác dụng của môi trường sống
C dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân l¡ tính trạng D đưới tác dụng của các nhân tố tiền hoá
6 Theo quan điểm của Lamac, hươu cao cổ có cái cổ dài là do A ảnh hưởng của ngoại cảnh thường xuyên thay đồi
B ảnh hưởng của các thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn của chúng C kết quả của chọn lọc tự nhiên
D ảnh hưởng của tập quán hoạt động
7 Đacuyn quan niệm biến dị cá thể là
A những biến đổi trên cơ thê sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động B sự phát sinh những sai khác giữa cá thể trong lồi qua q trình sinh sản
C những biến đổi trên cơ thé sinh vật đưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhung di truyền được
D những đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh § Theo Đacuyn, nguyên nhân tiến hoá là do
A tác động của chọn lọc tự nhiên thông qua đặc tính biến dị và di truyền trong điều kiện sống
không ngừng thay đối
B ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi là nguyên nhân làm cho các loài biến đổi C anh huong của quá trình đột biến, giao phôi
D ngoại cảnh luôn thay đổi và là tác nhân gây ra đột biến và chọn lọc tự nhiên 9 Theo đacuyn, cơ chê tiến hố là sự tích luỹ các:
A biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên B đặc tính thu được trong đời sống cá thé
C đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác động của ngoại cảnh
D đặc tính thu được trong đời sống cá thé đưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động 10 Theo Dacuyn, loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian
A và khơng có lồi nào bị đào thải
B dưới tác dụng của môi trường sóng
C dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng từ một nguồn gốc chung D dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá
11 Theo quan niệm của Dacuyn, sự hình thành nhiều giống vật nuôi, cây trồng trong mỗi loài xuất phát từ một hoặc vài dạng tổ tiên hoang đại là kết quả của quá trình:
A phan li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo
B phan li tinh trạng trong chọn lọc tự nhiên
Trang 33C tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại đối với sinh vat D phát sinh các biến dị cá thê
12 Theo quan niệm của Dacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đồi của các
giống vật nuôi, cây trồng là:
A chọn lọc nhân tạo B chọn lọc tự nhiên C biến dị cá thể D biến dị xác định
13 Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính di truyền và biến dị là nhân tố chính trong q trình hình thành
A các đặc điểm thích nghỉ trên cơ thể sinh vật và sự hình thành loài mới
B các giống vật nuôi và cây trồng năng suất cao
C nhiều giông, thứ mới trong phạm vi một loài D những biến dị cá thẻ
14 Theo quan niệm của Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là
A cá thể B quần thẻ C giao tử D nhiễm sắc thé 15 Sự thích nghỉ của một cá thể theo học thuyết Đacuyn được tinh bằng
A số lượng con cháu của cá thể đó sống sót để sinh sản C sức khoẻ của cá thể đó B số lượng bạn tình cá thể đó hấp dẫn D mức độ sống lâu của cá thê đó 16 Tơn tại chủ yêu trong học thuyết Đacuyn là chưa
A hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị B giải thích thành cơng cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghỉ ở sinh vật € đi sâu vào các con đường hình thành loài mới
D làm rõ tổ chức của loài sinh học
17 Phát biểu không đúng về các nhân tổ tiến hoá theo thuyết tiến hoá tổng hợp là A đột biến làm phát sinh các đột biến có lợi
B đột biến và quá trình giao phối tạo nguồn nguyên liệu tiến hoá C chon lọc tự nhiên xác định chiều hướng và nhịp điệu tiến hoá D các cơ chế cách li thic day sy phân hoá của quần thé gốc
18 Tiến hoá nhỏ là quá trình
A hình thành các nhóm phân loại trên lồi
B biến đổi cấu trúc di truyền của quân thể dẫn tới sự hình thành lồi mới
C biến đôi kiểu hình của quần thé dẫn tới sự hình thành lồi mới
D biến đổi thành phần kiêu gen của quân thê dẫn tới sự biến đổi kiểu hình 19 Tiến hố lớn là quá trình
A hình thành các nhóm phân loại trên lồi B hình thành loài mới
C biến đồi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới
D biến đổi thành phần kiểu gen của quản thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên loài 20 Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là:
A đột biến B quá trình đột biến C giao phối D quá tình giao phối 21 Đa số đột biến là có hại vì
A thường làm mắt đi khả năng sinh sản của co thé
B phá vỡ các mối quan hệ hài hoà trong KG, giữa KG với môi trường
C làm mắt đi nhiều gen D biểu hiện ngẫu nhiên, không định hướng 22 Vai trị chính của đột biên là đã tạo ra
A nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá
B nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hố
C những tính trạng khác nhau giữa các cá thể cùng loài D sự khác biệt giữa con cái với bố mẹ
23 Vai trò chủ yếu của CUTN trong tiến hoá nhỏ là
A phân hoá khả năng sống sót của các cá thể có giá trị thích nghi khác nhau B phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thẻ C quy định chiều hướng l biến đổi thành phần KG của quan thé
D quy định nhịp diệu biến đổi vốn gen của quần thé
24 Trong các con đường hình thành lồi sau, con đường hình thành loài nhanh nhất và phổ biến là
bằng con đường
A địa lí B sinh thái C lai xa D các đột biến lớn 25 Điều khắng định nào sau đây về chọn lọc tự nhiên là đúng nhất?
Trang 34C Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi giá trị thích ứng của kiểu gen
D Chọn lọc tự nhiên sàng lọc những biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại
26 Theo quan niệm hiện đại, nhân tố qui định nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thé,
định hướng q trình tiến hố là
A chọn lọc tự nhiên B đột biến C giao phối _ D các cơ chế cách li
27 Khi dùng một loại thuốc trừ sâu mới, dù với liều lượng cao cũng không hy vọng tiêu diệt được toàn bộ số sâu bọ cùng một lúc vì
A quan thé giao phối đa hình về kiểu gen
B thuốc sẽ tác động làm phát sinh những đột biến có khả năng thích ứng cao C ở sinh vật có cơ chế tự điều chỉnh phù hợp với điều kiện mới
D khi đó, quá trình chọn lọc tự nhiên diễn ra theo một hướng
28 Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn có ý nghĩa hàng dầu đề phân biệt hai loài thân thuộc là A tiêu chuẩn hoá sinh B tiêu chuẩn sinh lí - sinh hóa
C tiêu chuẩn sinh thái D tiêu chuẩn di truyền 29 Quần đảo là nơi lí trởng cho quá trình hình thành lồi mới vì
A các đảo cách xa nhau nên các sinh vật giữa các đảo không trao đồi vốn gen cho nhau
B rất dễ xảy ra hiện tương di nhập gen
C giữa các đảo có sự cách li địa lí tương đối và khoảng cách giữa các đảo lại không quá lớn D chịu ảnh hưởng rất lớn của các yếu tô ngẫu nhiên
30 Nguyên nhân chính làm cho đa số các cơ thể lai xa chỉ có thể sinh sản sinh dưỡng là A không có sự tương hợp về cau tạo cơ quan sinh sản với các cá thê cùng loài
B bộ NST của bố và mẹ trong các con lai khác nhau về số lượng, hình dạng, kích thước, cấu trúc C có sự cách li hình thái với các cá thể cùng loài
D cơ quan sinh sản thường bị thoái hoá
31 Cơ quan tương đồng là cơ quan có chức năng khác nhau nhung
A có cùng nguôn gốc trong quá trình phát triển phơi, có kiểu cấu tạo giống nhau B khác ngn gơc trong q trình phát triển phơi nhung có chức năng giông nhau C có nguồn gơc, hình dạng giống nhau nên chức năng của chúng cũng giông nhau D trên cùng một cơ thể, có cùng nguồn gốc trong q trình phát triên phơi 32 Bằng chứng quan trọng nhất thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới là
A bằng chứng địa lí sinh vật học B bằng chứng phôi sinh học
Cc bằng chứng giải phẩu học so sánh D bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử 33 Ở quần đảo Mandrơ chỉ có các lồi sâu bọ khơng có cánh hoặc cánh bị tiêu giảm sinh sống Nhân tô quyết định hướng chọn loc 6 ở quần đảo này là
A nước biên B thức ăn C gió D kẻ thù 34 Yếu tố ngẫu nhiên có vai trị
A làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen không theo một hướng B làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen trong quan thé
C hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thê sinh vật
D cả A, B, C đúng
35 Xu hướng thể dị hợp ngày càng giảm, thể đồng hợp ngày càng tăng qua các thế hệ được thấy ở A quần thể giao phối B quân thê tự phối C loài sinh sản hữu tính D lồi sinh sản vơ tính 36 Hình thành loài mới bằng lai xa và đa bội hóa thường gặp ở
A côn trùng B động vật có vú € thực vật D vi sinh vật
3⁄7 Sinh giới chủ yếu được tiến hoá theo chiều hướng
A ngày càng đa dạng và phong phú B nâng cao dần tô chức co thé tir don giản đến phức tạp
C Tô chức ngày càng cao D thích nghĩ ngày càng hợp lí
38 Các cơ chế cách lï có vai trị
A cling cố, tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quan thé bi chia cat B hình thành các đặc điểm thích nghỉ trên cơ thé sinh vật
C củng có, tăng cường sự phân hố kiểu gen trong lồi
D kết thúc quá trình tiến hố nhỏ, hình thành lồi mới
39 Hiện tượng tăng cá thể màu đen của loài bướm sâu đo bạch dương ở vùng công nghiệp không
phụ thuộc vào
A tác động của đột biến B tác động của giao phối
C tác động của CUTN D ảnh hưởng của môi trường có bụi than
Trang 3540 Quá trình hình thành quan thê thích nghi diễn ra nhanh hay chậm không phụ thuộc vào các yếu tố nào đưới đây?
A áp lực của CLTN_ B quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài C tốc độ sinh sản của loài D nguồn dinh dưỡng ở khu phân bố của quân thé 41 Nguyên liệu thứ cấp của q trình tiến hố là
A đột biến cấu tric NST B độtbiến NST C biến đị tổ hợp D đột biến gen 42 Hiện tượng nào sau đây được gọi là sự lại giống?
A Nguoi có ruột thừa, mấu ở tai và nếp thịt ở mắt B Người có lơng ở mặt, có đi, có 3 đến 4 đôi vú
C Su phat triên của phôi người lặp lại lịch sử phát triển của động vật D Trở về thăm quê hương và tô tiên
43 Vai trò chủ yếu của CLTN trong tiên hoá nhỏ là
A phan hoá khả năng sóng sót của các cá thể có giá trị thích nghi khác nhau B phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thẻ C quy điónh nhịp điệu biến đồi thành phần kiểu _øen của quan thé
D quy định chiều hướng biên đổi thành phần kiêu gen của quân thể
44 Trên hòn đảo có một lồi chuột (kí hiệu là A) chuyên ăn rễ cây Sau rất nhiều năm, từ lồi A đã hình thành thêm loài chuột B chuyên ăn lá cây Loài B đã được hình thành theo con đường cách ly
A địa lí B sinh thái C đa bội hoá D tập tính
45 Vai trị của biến động di truyền trong tiền hoá nhỏ là
A làm cho thành phần kiểu gen của quần thẻ thay đồi đôt ngột B làm cho tần số tương đối của các alen thay đồi theo hướng xác định € tạo ra loài mới một cách nhanh chóng
D thúc đây sự cách li di truyền
Chương II SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIÊN CỦA SỰ SÓNG TRÊN TRÁI ĐÁT 1 Cơ sở vật chat chủ yếu của sự sống là:
A Lipit và axit nuclêït B Protê¡n và axit nucléit
C ADN va ARN D ARN va protéin
2 Sự sống có các dấu hiệu đặc trung:
A Tự nhân đơi ADN, tích lũy thơng tin di truyền
B Tự điều chỉnh
C Thường xuyên tự đổi mới, trao đồi chất và năng lượng với môi trường D Cả 3 câu A, B và C
3 Đặc điểm nào sau đây có ở cả vật sóng va vật không sống:
A trao đổi chất với môi trường theo phương thức đồng hoá, dị hố
B có khả năng tự điều chỉnh, tự đổi mới
C được xây dựng từ các ngun tơ hóa học D có khả năng nhân đôi và di truyền
4 Đặc tính nào sau đây giúp cho cơ thé sống có khả năng thích ứng với sự biến đổi của mơi trường? A Có khả năng tự điều chỉnh
B Có khả năng nhân đơi
C Có khả năng tích luỹ thơng tin di truyền
D Trao đổi chất theo phương thức đồng hoá và dị hoá
5 Khoa học hiện đại khăng định sự sống được phát sinh từ chất vô cơ Người ta chia sự phát sinh sự sống ra mấy giai đoạn?
A.I B.2 C.3 D.4
6 Kết luận nào sau đây không đúng?
A Mọi tổ chức sông là những hệ mở, thường xuyên trao đồi chất với mơi trường ngồi B Các tổ chức sống thường xuyên tự đổi mới là vì nó khơng ngừng trao đoiä chất với môi trường
C Chỉ có sinh vật mới trao đôi chất với môi trường ngoài
D Trao đổi chất theo phương thức đồng hoá, di hoá và sinh sản là đấu hiệu quan trong dé phân biệt sinh vật với vật vô sinh
Trang 36axit amin đã tạo thành những mạch pơlipeptit” Thí nghiệm này nhằm chứng minh:
A Co thé sống được tạo ra từ chất vô cơ
B Các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành từ các chất vô cơ
C Có thể tổng hợp được prôtêin từ hơi nước và các chất vô cơ khác D Con người có thể tạo ra được vật thê sống từ các chat không sóng § Khi nói về phát sinh sự sống, điều nào sau đây không đúng?
A Phát sinh sự sống là quá trình tiến hố của các hop chất của cacbon
B Sự sống đầu tiên được phát sinh từ các hợp chất vô cơ theo con đường hoá học C Ngày nay, sự sống vẫn đang được hình thành từ các dạng khơng sống
D Chỉ có hệ tương tác protein — axit nucleit mới có kha năng nhân đôi, tự đổi mới 9, Bản chất của giai đoạn tiến hoá hoá học là:
A tổng hợp chất hữu cơ cho sự sống từ các chất hữu cơ có sẵn trong tự nhiên B tong hợp những chất hữu cơ từ các chất vô sơ nhờ sự xúc tác của enzim
C tổng hợp những chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hoá học
D tổng hợp những chất hữu cơ từ các chất vô cơ và hữu cơ có sẵn
10 Nghiên cứu hoá thạch cho phép:
A suy ra lịch sử xuất hiện, phát triển và diệt vong của sinh vật B suy ra lịch sử phát triển phát triển của vỏ Trái đất
C suy ra tuổi của lớp đất chứa chúng
D tất cả các phương án đều đúng
11 Ở giai đoạn tiến hoá tiền sinh học, CLTN tác động chủ yếu vào cấp độ
A Phân tử B Giao tử C Tế bào D Cá thể
12 Trong cơ thể sống, axit nuclêit đóng vai trị quan trong đối với:
A sinh sản B di truyền C xúc tác và điều hoà các phản ứng D cảm ứng 13 Chất nào sau đây khơng có trong khí quyền của Trái Đắt nguyên thuỷ?
A CH¿ B.NH; C, CN› D.O;
14 Các nhà khoa học đưa ra giả thuyết về nguồn gốc các hợp chất hữu cơ đơn giản đầu tiên trên Trái đất là:
A Handan va Fox B Oparin va Handan C Oparin và Milơ D Milơ và Urây 15 Sy gidng nhau trong phát triên phơi của các lồi thuộc các nhóm phân loại khác nhau phản ánh
A mức độ quan hệ giữa các lồi B sự tiên hố phan li
C quan hệ giữa phát triên cá thể và phát triển loài _D nguồn gốc chung của sinh giới 16 Trình tự các kỉ sớm đến muộn trong đại cổ sinh là
A cambri > silua > đêvôn > pecmi > cacbon > ocđôvit B.cambri > silua > cacbon > đêvôn > pecmi > ocđôvit C cambri > silua > pecmi > cacbon > đêvôn > ocđôvit D cambri > ocd6vit > silua > đêvôn > cacbon > pecmi 17 Đặc điểm nào sau đây khơng có ở kỉ Krêta?
A sâu bọ xuất hiện B xuất hiện thực vật có hoa
C cuối kỉ tuyệt diệt nhiều sinh vật kế cả bò sát cổ D tiến hoá động vật có vú 18 Dựa vào những biến đổi về địa chất, khí hậu, sinh vật Người ta chia lịch sử trái đất thành các đại theo thời gian từ trước đên nay là
A đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại cổ sinh, đại trung sinh, đại tân sinh B đại thái cổ, đại cô sinh, đại trung sinh đại nguyên sinh, đại tân sinh C đại cổ sinh, đại nguyên sinh, đại thái cổ, đại trung sinh, đại tân sinh D đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại trung sinh, đại cô sinh, đại tân sinh
19 Trong giai đoạn tiến hóa hóa học, các hợp chất hữu cơ đơn giản và phức tạp được hình thành nhờ
A các nguồn năng lượng tự nhiên
B các enzim tông hợp
C sự phức tạp hóa các hợp chất hữu cơ
D sự đông tụ các chất tan trong đại đương nguyên thủy 20 Trong giai đoạn tiến hóa hóa học đã có sự
A tổng hợp các chất hữu cơ từ chất vô cơ theo phương thức hóac học
B tạo thành các coaxecva theo phương thức hóa học
C hình thành mầm mómg những cơ thể đầu tiên theo phương thức hóa học
Trang 37D xuất hiện các enzim theo phương thức hóa học 21 Sự sống đầu tiên xuất hiện trong môi trường
A trong nước đại dương B khí quyền nguyên thủy C trong lòng dat D trên đất liền
22 Quá trình tiền hố của sự sơng trên Ttrái đất có thể chia thành các giai đoạn
A tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học B tiến hoá hoá học, tiến hoá sinh học
C tiến hoá tiền sinh hoc, tiến hoá sinh học
D Tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học, tiến hoá sinh học 23 Đại địa chất nào đơi khi cịn được gọi là kỉ nguyên của bò sát?
A Dai thái cố B Đại cô sinh C Đại trung sinh D Đại tân sinh 24 Điểm quan trọng trong sự phát triển của sinh vật trong đại Cô sinh là
A phát sinh thực vật và các ngành động vật, B sự phát triển cực thịnh của bò sát
C sự tích luỹ ơxi trong khí quyền, sinh vật phát triển đa dạng, phong phú
D sự di cư của thực vật và động vật từ dưới nước lên cạn
25 Sau khi tách ra từ tổ tiên chung, nhánh vượn người cổ đại đã phân hố thành nhiều lồi khác nhau, trong số đó có một nhánh tiễn hố hình thành chỉ Homo Loài xuất hiện đầu tiên trong chỉ
Homo là
A Homo habilis B Homo sapiens C Homo erectus D Homo neanderthalensis PHAN SINH THÁI HỌC
Chương I CÁ THE VA QUAN THE SINH VAT
1 Cá rô phi nuôi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5, 6°C đến 42°C Diéu giải thích nào dưới đây là đúng?
A Nhiệt độ < 5,6°C gọi là giới hạn dưới, 42°C gọi là giới hạn trên B Nhiệt độ Š,6°C gọi là giới hạn dưới, >42°C gọi là giới hạn trên C Nhiệt độ 5,6°C gọi là giới hạn trên, 42°C gọi là giới hạn dưới D Nhiệt độ 5,6°C gọi là giới hạn dưới, 42°C gọi là giới hạn trên
2 Các nhân tố sinh thái là
A tất cả các nhân tổ vật lí và hóa học của môi trường xung quanh sinh vật (nhân tố vô sinh) B những tác động của con người đến môi trường
C những mối quan hệ giữa một sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) này với một sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) khác sơng xung quanh (nhân tố hữu sinh)
D tất cả các nhân tô ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống của sinh vật 3 Nhiệt độ, độ âm, khơng khí thuộc nhóm nhân tó sinh thái
A vô sinh B hữu sinh C con người D đặc biệt 4 Đối với con hươu thì báo và cây cỏ nó ăn thuộc
A nhân tố vô sinh B nhân tố hữu sinh C nhân tố đặc biệt D nhân tố con người 5 Kiểu nuôi trồng nào được xem là vận dụng hiểu biết về ổ sinh thái?
A Luân canh B Trồng xen C Phủ kín D Ni nhốt
6 Chuột cát đài nguyên phát triển tốt nhất ở nhiệt độ từ O°C đến 20°C Khoảng nhiệt độ này gọi là A khoảng thuận lợi B khoảng tối đa C khoảng ức chế D giới hạn sinh thái 7 Cây sông nơi âm ướt, thiếu ánh sáng như ở dưới tán rừng, ven bờ suối trong rừng có
A phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu phát triên B phiến lá mỏng, bản lá hẹp, mô giậu kém phát triển C phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển
D phiến lá dày, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển
§ Đặc điểm nào dưới đây không có ở cây ưa bóng?
A Phiến lá dày, mô giậu phát trién B Lá cây có màu xanh sẫm C Thân cây có vỏ mỏng, màu tham D La nam ngang
9 Dong vat đẳng nhiệt (hằng nhiệt) sóng ở vùng lạnh có
A các phần thị ra (tai, đi) to ra, kích thước cơ thể lớn hơn so với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới
B các phần thò ra (tai, đi) nhỏ lại, kích thước cơ thể lại nhỏ hơn so với những loài tương
Trang 38C cac phan thị ra (tai, đi) nhỏ lại, cịn kích thước cơ thể lại lớn hơn so với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới
D các phần tho ra (tai, đi) to ra, cịn kích thước cơ thể lại nhỏ hơn so với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới
10 Sinh vật biến nhiệt gồm có
A các vi sinh vật, nắm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát, chim B các vi sinh vật, nắm, thực vật, động vật không xương sông, cá, ếch nhái, bò sát, thú C các vi sinh vật, nắm, thực vật, động vật không xương sông, cá, ếch nhái, bò sát
D các vi sinh vật, nắm, thực vật, động vật không xương sông cá, ếch nhái, bò sát, chim, thú *11 Vào mùa đơng, ruồi muỗi phát triển ít chủ yêu là do
A ánh sáng yếu B thức ăn thiếu C nhiệt độ thấp D dịch bệnh nhiều *12 Đặc điểm hình thái nào khơng đặc trung cho những loài chịu khô hạn
A Lá hẹp hoặc biến thành gai B Trữ nước trong lá, thân, củ, rễ
C Trên mặt lá có nhiều khí khơng D Ré phat trién manh dé tim nguồn nước *13 Trong một bề ni, hai lồi cá cùng bắt động vật nỗi làm thức ăn Một lồi ưa sơng nơi tống đãng, một lồi lại thích sống dựa vào các vật thể trôi nôi trong nước Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để
A tăng hàm lượng ôxi trong nước nhờ sqự quang hợp của rong B bồ sung lượng thức ăn cho cá
C giảm sự cạnh tranh giữa hai loài
D làm giảm bớt chất ô nhiễm trong bề nuôi
14 Rừng nhiệt đới khi bị chặt trắng, sau một thời gian ngững loài cây nào sẽ nhanh chóng phát
triên?
A Cây gỗ ưa sáng B Cây thân cỏ ưa sáng C Cây bụi chịu bóng D Cây gỗ ưa bóng
15 Sự giúp đỡ lẫn nhau của các cá thể cùng quan thé trong kiếm ăn, sinh sản hay chống kẻ thù được gọi là
A quan hệ cạnh tranh B quan hệ hỗ trợ C đấu tranh sinh tồn D quan hệ tương tác 16 Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm
A làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thê B làm giảm mức độ sinh sản
C làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng D làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng
17 Hiện tượng thông liền rễ sinh trưởng tốt hơn, đàn bồ nông bơi thành hành kiếm được nhiều cá hơn được gọi là
A hiệu quả nhóm B tự tỉa thưa C su quần tu D hiéu suat tuong tac 18 Hai con hươu đực “đấu sừng” tranh dành một con hươu cái là biểu hiện của
A chọn lọc kiêu hình B cạnh tranh cùng loài _C kí sinh cùng lồi D quan hệ hỗ trợ 19 Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ hỗ trợ?
A Đảm bảo cho quân thé ton tại ồn định B Khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường C Tạo nguồn dinh dưỡng cho quần thể
D Làm tăng khả năng sơng sót và sinh sản của các cá thẻ
20 Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể?
A Cây cỏ ven bờ hô B Đàn cá rô trong ao
C Cá chép và cá vàng trong bề cá cảnh D Cây trong vườn 21 Tỉ lệ giữa số lượng cá thé đực và cá thể cái ở một quần thê được gọi là
A phân hóa giới tính B tỉ lệ đực: cái (cầu trúc giới tính) C tỉ lệ phân hóa D phân bố giới tính
22 Ý nghĩa sinh thái của phân bố theo nhóm là
A các cá thể hỗ trợ lẫn nhau để chống lại điều kiện bất lợi của môi trường B làm giảm mức độ canh tranh giữa các cá thé trong quan thé
C sinh vat tận đụng được nguồn sóng tiềm tàng trong môi trường D làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thẻ 23 Ý nghĩa sinh thái của phân bó ngẫu nhiên là
A làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các cá thé trong quan thé B sinh vat tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường
Trang 39C lam giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
D các cá thể hỗ trợ lẫn nhau chồng lại điều kiện bất lợi của môi trường
24 Khi nguồn sống đầy đủ, môi trường thuận lợi thì số lượng cá thẻ tăng lên thường thuộc về A nhóm ti trước sinh sản B nhóm ti đang sinh sản
C nhóm tuôi sau sinh sản D nhóm ti đang và sau sinh sản 25 Để xác định mật độ cá thê của quần thể, người ta cần biết số lượng cá thé va
A diện tích khu vực phân bố của chúng B các yếu tố giới hạn sự tăng trưởng của quần thé C tỉ lệ sinh và chết của quần thẻ D kiểu phân bố của các cá thê trong quần thể 26 Số lượng cá thể ít nhất mà quan thé cần có để duy trì và phát triển gọi là
A kích thước tối thiểu B kích thước tối đa C kích thước dao động D kích thước suy vong
27 Phần lớn các quân thể sinh vật trong thiên nhiên tăng trưởng theo dạng vi _A tang dan déu B đường cong hình chữ J C đường cong chữ S D giảm dân đêu 28 Biêu hiện “bùng nô dân sô” ở một quốc gia biêu hiện rõ nhât ở tháp ti có
A đáy rộng nhất B đáy hẹp nhất C đỉnh nhỏ nhất D đỉnh to nhất 29 Khi xét về số lượng, quần thể nào sau đây có kích thước lớn nhất?
A Gà rừng B Trâu rừng C Ngựa rừng D Voi rừng 30 Biến động số lượng ở quần thể xảy ra đột ngột, không theo một thời gian nhất định gọi là
A biến động đêu đặn B biến động chu kì
C biến động bắt thường D biến động khơng chu kì
31 Trạng thái của quần thê khi có kích thước ồn định và phù hợp với nguồn sống được gọi là A trang thai dao động đều B trạng thái cân băng
C trang thai hgp lí D trang thai bi kiém ham 32 Hiện tượng nhịp sinh học được xem như biến động theo chu kì là
A gau ngu dong B thang 3 hàng năm có nhiều muỗi C bàng rụng lá vào mùa đông D mùa khô, cao su rụng lá
34 Trong trường hợp nào sau đây có sự cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt nhất? A Quần thể có kích thước tối thiêu
B Quan thể có kích thước vượt kích thước tối đa
C Quan thê có kích thước bình thường
D Quần thể phân bố theo nhóm
Chương II
1 Một quần thé sinh vật nào đó được coi là quan thé đặc trung của quần xã khi quan thê đó
A có kích thước lớn, phân bố rộng trong sinh cảnh của quần xã, ít gặp hoặc không gặp ở các quần xã khác
B có số lượng cá thé nhiều, thích nghỉ với mơi trường, có hình thái cơ thé đặc trung C gồm các cá thể có kích thước lớn, hoạt động mạnh
D gồm các cá thé sinh trưởng mạnh, không bị các loài khác chèn ép 2 Câu nào đúng nhất khi nói tới ý nghĩa của sự phân tầng trong đời sống sản xuất?
A Tiết kiệm không gian B Trồng nhiều loại cây trên một diện tích C Nuôi nhiều loại cá trong ao D Tăng năng suất từng loại cây trồng 3 Cần thiết cho sự tồn tại và có lợi cho cả hai bên là quan hệ
A hợp tác B cạnh tranh C hội sinh D cộng sinh 4 Cây kiến có loại lá phình to trong có khoang mà kiến rất thích làm tổ, thức ăn kiến tha về là nguồn phân bón bổ sung cho cây Quan hệ giữa kiến và cây kiến là quan hệ
A cộng sinh B hội sinh C hợp tác D kí sinh
5 Để diệt sâu đục thân hại lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng vì ong cái có tập tính đẻ trứng vào ấu trùng sâu qua máng đẻ Đó là phương pháp bảo vệ sinh học dựa vào
A cạnh tranh cùng loài B khống chế sinh học
C cân bằng sinh học D cân bằng quan thé
6 Cừu và chuột túi cùng sông trong một khu vực Về sau cừu tăng số lượng còn chuột túi giảm mạnh Hiện tượng này được gọi là
A cạnh tranh cùng loài B tự tỉa thưa C tách đàn D cạnh tranh khác loài 7 Mối quan hệ nào sau đây đem lại lợi ích hoặc ít nhất khơng có hại cho các loài tham gia?
A Một số loài tảo biên nở hoa và các lồi tơm, cá sống trong cùng một môi trường B Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng
Trang 40D Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn § Quan hệ giữa trùng sôt rét và con người là
A cộng sinh B hội sinh C hợp tác D kí sinh 9, Trong diễn thế, loài nào trong quần xã đã “ tự đào huyệt chơn mình”?
A lồi đặc hữu B loài đặc trung C loài ưu thê D loài địa phương 10 Điều nào dưới đây không đúng với diễn thế thứ sinh?
A Trong điều kiện thuận lợi và qua quá trình biến đổi lâu dài, diễn thế thứ sinh có thể hình
thành nên quần xã tương đối ồn định
B Trong thực tê thường bắt gặp nhiều quan xã có khả năng phục hồi rất thấp mà hình thành quần xã bị suy thoái
C Trong điều kiện không thuận lợi và qua quá trình biến đổi lâu dài, diễn thế thứ sinh có thể hình thành nên quan xã tương đôi ồn định
D Một quần xã mới phục hồi thay thế quan xã bị hủy diệt 11 Diễn thế sinh thái có thể hiểu là
A sự biến đổi cấu trúc quần thé B thay quần xã này bằng quần xã khác
C mở rộng vùng phân bố D thu hẹp vùng phân bô
12 Hai loài ếch cùng sông trong một hồ nước, số lượng của loài A giảm chút ít, cịn số lượng của
loài B giảm đi rât mạnh Điều đó chứng minh cho môi quan hệ
A hội sinh B con mỗi - vật dữ ; C ức chế - cảm nhiễm „ D cạnh tranh 13 Từ một rừng lim sau một thời gian biên đôi thành rừng sau sau là diễn thê
A nguyên sinh B thứ sinh C liên tục D phân hủy 14 Ứng dụng của việc nghiên cứu diễn thế là
A năm được quy luật phát triển của quần xã
B phán đoán được quân xã tiên phong và quần xã cuối cùng C biết được quần xã trước và quần xã sẽ thay thế nó D xây dựng kế hoạch dài hạn cho nông, lâm, ngư nghiệp
Chương II
1 Về nguồn gốc, hệ sinh thái được phân thành các kiểu
A hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo B hệ sinh thái trên cạn và dưới nước C hệ sinh thái rừng và biển D hệ sinh thái lục địa và đại dương
2 Vật chất trong chu trình sinh địa hóa được sinh vật sử dụng Vi A mot lan B hai lan C ba lan D lặp đi lặp lại nhiêu lân 3 Trong hệ sinh thái, thành phần hữu sinh bao gồm
A sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, các chất hữu cơ B sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải, các chất hữu cơ C sinh vat tiêu thụ, sinh vật phân giải, các chất hữu cơ D sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải
4 Khu sinh học nào sau đây có hệ sinh vật phân giải hoạt động nhanh và hiệu quả nhất? A Rừng mưa nhiệt đới B Savan C Hoang mac D Rừng Taiga 5 Hệ sinh thái nào sau đây là hệ sinh thái tự nhiên?
A Cánh đông B Bê cá cảnh C Rừng nhiệt đới D Trạm vũ trụ
6 Mô hình V.A.C là một hệ sinh thái vì `
A c6 sinh vat sản xuất, tiêu thụ, phân giải _B có kích thước quân xã lớn C có chu trình tuần hoàn vật chất „ D có cả động vật và thực vật - 7 Bộ phận của sinh vật khó hồn lại các chât cho chu trình sinh địa hóa của sinh quyên là
A rễ và lá B xương C thân cây _ D thịt và da § Trong một hệ sinh thái,
A năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và được sinh vật sản xuất tái sử dụng
B vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được tái sử dụng
C vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và được sinh vật tái sử dụng
D năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được sinh vật tái sử dụng
9, Hiệu suất sinh thái là gì?