ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN CÔNG NGHỆ 10 – Năm học 2013 – 2014 1. Bài mở đầu: - Tầm quan trọng của sản xuất nông lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. 2. Khảo nghiệm giống cây trồng : - Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng. - Phạm vi tiến hành các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng. 3. Sản xuất giống cây trồng: - Hệ thống sản xuất giống cây trồng. - Vai trò của hạt giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng và xác nhận. - Quy trình sản xuất giống cây trồng nông nghiệp và giống cây rừng. - Phân biệt các quy trình sản xuất giống cây trồng nông nghiệp và giống cấy rừng. 4. Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô, tế bào trong nhân giống cây trồng - Khái niệm, cơ sở khoa học và ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy mô tế bào - Quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào - Ứng dụng nuôi cấy mô, tế bào trong thực tiễn 5. Một số tính chất của đất trồng - Khái niệm của keo đất - Cấu tạo và tính chất của keo đất - Phân biệt độ phì nhiêu tự nhiên và độ phì nhiêu nhân tạo 6. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá. - Nguyên nhân hình thành, nơi phân bố, tính chất của đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá - Mối liên hệ giữa nguyên nhân hình thành và tính chất từ đó xác định được các biện pháp cải tạo và hướng sử dụng hợp lý đối với từng loại đất) 7. Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường. - Khái niệm và đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng phân hóa học, phân hữu cơ, phân vi sinh vật. - Phân biệt kĩ thuật sử dụng các loại phân bón hóa học, phân hữu cơ và phân vi sinh vật 8. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón - Nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật. - Đặc điểm của phân vi sinh vật cố định đạm và phân vi sinh vật chuyển hóa lân - Ứng dụng công nghệ vi sinh vào thực tiễn 9. Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng. - Nguồn sâu và bệnh hại - Nhiệt độ môi trường, độ ẩm không khí và lượng mưa, điều kiện đất đai ảnh hưởng đến sâu và bệnh hại Sở GD-ĐT Tỉnh Lâm Đồng THI KIỂM TRA HKI - Năm học 2013-2014 Trường THCS-THPT Tây Sơn Môn: CÔNG NGHỆ KHỐI 10 - BAN CƠ BẢN Thời gian: 45 phút MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ I Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Bài mở đầu - Tầm quan trọng của sản xuất nông lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân 3.332% = 8.33 điểm 10 0 % (8.33 điểm) Khảo nghiệm giống cây trồng Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng Phạm vi tiến hành các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng 13.332% = 33.33 điểm 75% (25 điểm) 25% (8.33 điểm) Sản xuất giống cây trồng - Hệ thống sản xuất giống cây trồng - Vai trò của hạt giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng và xác nhận. - Quy trình sản xuất giống cây trồng nông nghiệp và giống cây rừng. - Phân biệt các quy trình sản xuất giống cây trồng nông nghiệp và giống cấy rừng 16,672% = 41.67 điểm 1/5 (8.33 điểm) 2/5 (16.67 điểm) 2/5 (16.67 điểm) Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô, tế bào trong nhân giống cây trồng Khái niệm, cơ sở khoa học và ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy mô Quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào Ứng dụng nuôi cấy mô, tế bào trong thực tiễn 13.332% = 33.33 điểm 50% (16.67 điểm) 25% (8.33 điểm) 25% (8.33 điểm) Một số tính chất của đất trồng - Khái niệm của keo đất -Cấu tạo và tính chất của keo đất - Phân biệt độ phì nhiêu tự nhiên và độ phì nhiêu nhân tạo 13.332% = 33.34 điểm 50% (16.67 điểm) 50% (16.67 điểm) Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá. Nguyên nhân hình thành, nơi phân bố, tính chất của đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá Mối liên hệ giữa nguyên nhân hình thành và tính chất từ đó xác định được các biện pháp cải tạo và hướng sử dụng hợp lý đối với từng loại đất 10% = 25 điểm 2/3 (16.67 điểm) 1/3 (8.33 điểm) Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường. Khái niệm và Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng phân hóa học, phân hữu cơ, phân vi sinh vật. Phân biệt kĩ thuật sử dụng các loại phân bón hóa học, phân hữu cơ và phân vi sinh vật 10% = 25 điểm 2/3 (16.67 điểm) 1/3 (8.33 điểm) Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón Nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật. Đặc điểm của phân vi sinh vật cố định đạm và phân vi sinh vật chuyển hóa lân Ứng dụng công nghệ vi sinh vào thực tiễn 10% = 25 điểm 2/3 (16.67 điểm) 1/3 (8.33 điểm) Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng. Nguồn sâu và bệnh hại Nhiệt độ môi trường, độ ẩm không khí và lượng mưa, điều kiện đất đai ảnh hưởng đến sâu và bệnh hại 10% = 25 điểm 1/3 (8.33 điểm) 2/3 (16.67 điểm) TỔNG ĐIỂM= 250 điểm 125.1 điểm = 50% TỔNG ĐIỂM 74.9 điểm= 30% TỔNG ĐIỂM 50 điểm= 20% TỔNG ĐIỂM. Tổng cộng: 30 câu 15 câu 9 câu 6 câu NỘI DUNG ĐỀ THI HỌC KÌ I VÀ ĐÁP ÁN: Câu 1. Điều kiện để sâu bệnh hại cây trồng phát triển thành ổ dịch lan rộng là:phải có ổ dịch,có nguồn thức ăn dồi dào còn cần phải điều kiện gì nữa ? A. Nhiệt độ thấp. B. Lượng mưa lớn . C. Nhiệt độ, độ ẩm thích hợp. D. Mùa vụ. Câu 2. Keo đất có vai trò gì để làm cơ sở cho sự trao đổi chất dinh dưỡng giữa đất với cây trồng? A. khả năng trao đổi ion. B. chứa nhiều nước. C. khả năng trao đổi Protêin D. chứa nhiều đạm. Câu 3. Nguồn sâu và bệnh hại có từ đâu : A. Sử dụng hạt giống, cây con nhiễm sâu bệnh. B. Trứng, nhộng của côn trùng gây hại. C. Trên đồng ruộng, hạt giống hay cây con nhiễm sâu bệnh. D. Tiềm ẩn trong đất. Câu 4. Keo âm là keo: A. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích âm. B. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích dương. C. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích âm. D. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích dương. Câu 5. Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng là gì? A. Tạo ra số lượng giống cần thiết để đưa vào sản xuất đại trà. B. Tạo ra giống mới có năng xuất cao. C. Tạo ra giống mới sinh trưởng mạnh. D. Tạo ra giống mới phát triển nhanh. Câu 6. Trong các sản phẩm sau, sản phẩm nào không ứng dụng công nghệ vi sinh vật? A. Chả lụa. B. Thuốc kháng sinh. C. Rượu bia. D. Phân vi sinh. Câu 7. Loại đất nào sau đây cần phải cải tạo : A. Đất phù sa. B. Đất xói mòn, đất xám bạc màu. C. Đất xám bạc màu, đất phù sa. D. Đất xói mòn và đất phù sa sông Hồng. Câu 8. Loại độ phì nhiêu nào của đất được hình thành dưới thảm thực vật trong điều kiện tự nhiên? A. Độ phì nhiêu. B. Độ phì nhiêu tự nhiên. C. Lớp đất mặt. D. Độ phì nhiêu nhân tạo. Câu 9. Trong thí nghiệm so sánh thì giống mới được bố trí so sánh với giống nào? A. Giống nhập nội. B. Giống mới khác. C. Giống thuần chủng. D. Giống phổ biến đại trà. Câu 10. Làm thế nào để giống mới được tuyên truyền rộng rãi và được đưa vào sản xuất đại trà ? A. Đánh giá giống mới về mọi mặt và đưa giống mới vào sản xuất đại trà. B. Xác định giống mới có ưu điểm vượt trội so với giống cũ . C. Tổ chức hội nghị đầu bờ, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng. D. Tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất đại trà. Câu 11. Qui trình sản xuất giống cây trồng theo sơ đồ phục tráng khác với sơ đồ duy trì ở giai đoạn A. sản xuất hạt xác nhận. B. sản xuất hạt giống nguyên chủng. C. gieo hạt vật liệu khởi đầu. D. đánh giá dòng . Câu 12. Nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào không có ý nghĩa nào sau đây: A. Nếu nguyên liệu nuôi cấy hoàn toàn sạch bệnh thì sản phẩm nhân giống sẽ hoàn toàn sạch bệnh. B. Cho ra các sản phẩm không đồng nhất về mặt di truyền. C. Có hệ số nhân giống cao. D. Có thể nhân giống cây trồng ở quy mô công nghiệp. Câu 13. Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào là gì: A. Tế bào thực vật có khả năng sinh sản rất nhanh. C. Tế bào thực vật có thành xenlulôzơ bền vững. B. Tế bào thực vật có tính độc lập và tính toàn năng. D. Tế bào thực vật có khả năng sinh sản vô tính. Câu 14. Để tuyên truyền đưa giống mới có năng suất cao chất lượng tốt vào sản xuất đại trà ta cần bố trí thí nghiệm A. Thí nghiệm so sánh giống. B. Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật. C. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo. D. Không cần làm thí nghiệm . Câu 15. Mục đích của thí nghiệm tra kĩ thuật là gì ? A. Xác định giống mới có ưu điểm vượt trội so với giống cũ hay không thể có, hoặc không tiếp xúc khảo nghiệm . B. Đánh giá giống mới về mọi mặt và đưa giống mới vào sản xuất đại trà. C. Củng cố độ thuần chủng và tình trạng điển hình của giống . D. Xây dựng kĩ thuật gieo trồng phù hợp với giống mới. Câu 16. Hệ thống sản xuất giống cây trồng được tiến hành theo trình tự nào? (SNC: siêu nguyên chủng, NC: nguyên chủng) A. Sản xuất giống xác nhận NC SNC Đại trà. B. Sản xuất hạt NC SNC Xác nhận Đại trà. C. Sản xuất hạt NC Xác nhận SNC Đại trà. D. Sản xuất hạt SNC NC Xác nhận Đại trà. Câu 17. Thành phần của phân vi sinh vật chuyển hóa lân có chứa : A. Phân kali, phân lân. B. Than bùn, vi sinh vật nốt sần cây họ đậu. C. Than bùn, xác sinh vật. D. Than bùn, bột apatit. Câu 18. Hạt giống xác nhận là hạt giống: A. Được nhân ra từ hạt giống siêu nguyên chủng, để tiếp tục nghiên cứu. B. Được nhân ra từ hạt giống nguyên chủng cung cấp cho nông dân sản xuất đại trà. C. Được nhân ra từ hạt giống nguyên chủng, để tiếp tục nghiên cứu. D. Được nhân ra từ hạt giống siêu nguyên chủng cung cấp cho nông dân sản xuất đại trà. Câu 19. Keo đất là gì? A. Là phần tử có kích thước <1 µm, không tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù. B. Là phần tử có kích thước > 1 µm, tan trong nước. C. Là phần tử có kích thước > 2 µm, không tan trong nước. D. Là phần tử có kích thước < 1 µm, tan ít trong nước. Câu 20. Điều nào sau đây là không đúng? A. Mỗi loại phân vi sinh vật chỉ thích hợp với một loại cây trồng nhất định. B. Phân vi sinh vật là phân có chứa vi sinh vật sống. C. Phân vi sinh vật có thời hạn sử dụng tương đối dài. D. Bón phân vi sinh vật nhiều năm không làm hại đất. Câu 21. Đối với giống cây trồng do tác giả cung cấp giống có hạt giống siêu nguyên chủng thì quy trình sản xuất hạt giống theo sơ đồ: A. Tự thụ phấn B. Duy trì C. Phục tráng D. Thụ phấn chéo Câu 22. Hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp chiếm ……… tổng số lao động tham gia vào các ngành kinh tế. A. > 80% B. > 50%. C. < 80% D. < 50% Câu 23. Quy trình nuôi cấy mô tế bào được tiến hành theo các bước sau: A. Chọn vật liệu khởi đầu khử trùng tạo chồi tạo rễ chuyển vào môi trường thích ứng đưa ra vườn ươm. B. Chọn vật liệu khởi đầu khử trùng tạo rễ tạo chồi chuyển vào môi trường thích ứng đưa ra vườn ươm. C. Không cần tuân thủ các bước. D. Chọn vật liệu khởi đầu tạo rễ tạo chồi chuyển vào môi trường thích ứng khử trùng đưa ra vườn ươm. Câu 24. Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của sâu bệnh hại : A. Nhiệt độ, độ ẩm cao sâu bệnh phát triển mạnh. B. Nhiệt độ, độ ẩm thấp sâu bệnh phát triển mạnh. C. Nhiệt độ, độ ẩm cao sâu bệnh phát triển kém. D. Nhiệt độ thấp sâu bệnh phát triển mạnh. Câu 25. Biện pháp khắc phục quan trọng hàng đầu đối với đất xói mòn là: A. Trồng cây phủ xanh đất. B. Luân canh, xen canh gối vụ. C. Bón vôi cải tạo đất. D. Bón phân và làm đất hợp lí. Câu 26. Chọn câu trả lời đúng: A. Phân hoá học khó tan nên dùng bón lót là chính. B. Phân hoá học dễ tan nên dùng để bón lót là chính. C. Phân hoá học chứa ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng cao. D. Phân hoá học chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng thấp. Câu 27. Biện pháp nào không hợp lý khi cải tạo đất xám bạc màu? A. Xây dựng bờ vủng bờ thửa tưới tiêu hợp lý. B. Cày sâu,bừa kỷ. bón phân, bón vôi hợp lý. C. Trồng cây thành băng, trồng cây bảo vệ đất. D. Luân canh cây trồng Câu 28. Loại phân nào sau dùng bón thúc là chính: A. Phân chuồng. B. Phân lân. C. Phân vi sinh vật. D. Đạm, kali. Câu 29. Ứng dụng của nuôi cấy mô, tế bào là : A. kích thích cây mau ra hoa. B. sản xuất được nhiều giống cây trồng . C. chỉ nhân nhanh một số giống cây trồng nông nghiệp. D. nhân nhanh được nhiều giống cây trồng nông, lâm nghiệp. Câu 30. Phân Vi sinh vật cố định đạm có tác dụng gì? A. Chuyển hóa lân khó hòa tan thành lân dễ hòa tan. B. Chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ C. Phân giải chất hữu cơ thành chất khoáng đơn giảng. D. Chuyển hóa nitơ tự do thành đạm cho đất. Điều kiện để sâu bệnh hại cây trồng phát triển thành ổ dịch lan rộng là:phải có ổ dịch,có nguồn thức ăn dồi dào còn cần phải điều kiện gì nữa ? A. Nhiệt độ thấp. B. Lượng mưa lớn . C. Nhiệt độ, độ ẩm thích hợp. D. Mùa vụ. [<br>] Keo đất có vai trò gì để làm cơ sở cho sự trao đổi chất dinh dưỡng giữa đất với cây trồng? A. khả năng trao đổi ion. B. chứa nhiều nước . C. khả năng trao đổi Protêin D. chứa nhiều đạm. [<br>] Nguồn sâu và bệnh hại có từ đâu : A. Sử dụng hạt giống, cây con nhiễm sâu bệnh. B. Trứng, nhộng của côn trùng gây hại. C. Trên đồng ruộng, hạt giống hay cây con nhiễm sâu bệnh. D. Tiềm ẩn trong đất. [<br>] Keo âm là keo: A. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích âm. B. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích dương. C. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích âm. D. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích dương. [<br>] Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng là gì? A. Tạo ra số lượng giống cần thiết để đưa vào sản xuất đại trà. B. Tạo ra giống mới có năng xuất cao. C. Tạo ra giống mới sinh trưởng mạnh. D. Tạo ra giống mới phát triển nhanh. [<br>] Trong các sản phẩm sau, sản phẩm nào không ứng dụng công nghệ vi sinh vật? A. Chả lụa. B. Thuốc kháng sinh. C. Rượu bia. D. Phân vi sinh. [<br>] Loại đất nào sau đây cần phải cải tạo : A. Đất phù sa. B. Đất xói mòn, đất xám bạc màu. C. Đất xám bạc màu, đất phù sa. D. Đất xói mòn và đất phù sa sông Hồng. [<br>] Loại độ phì nhiêu nào của đất được hình thành dưới thảm thực vật trong điều kiện tự nhiên? A. Độ phì nhiêu. B. Độ phì nhiêu tự nhiên. C. Lớp đất mặt. D. Độ phì nhiêu nhân tạo. [<br>] Trong thí nghiệm so sánh thì giống mới được bố trí so sánh với giống nào? A. Giống nhập nội. B. Giống mới khác. C. Giống thuần chủng. D. Giống phổ biến đại trà. [<br>] Làm thế nào để giống mới được tuyên truyền rộng rãi và được đưa vào sản xuất đại trà ? A. Đánh giá giống mới về mọi mặt và đưa giống mới vào sản xuất đại trà. B. Xác định giống mới có ưu điểm vượt trội so với giống cũ . C. Tổ chức hội nghị đầu bờ, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng. D. Tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất đại trà. [<br>] Qui trình sản xuất giống cây trồng theo sơ đồ phục tráng khác với sơ đồ duy trì ở giai đoạn A. sản xuất hạt xác nhận. B. sản xuất hạt giống nguyên chủng. C. gieo hạt vật liệu khởi đầu. D. đánh giá dòng . [<br>] Nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào không có ý nghĩa nào sau đây: A. Nếu nguyên liệu nuôi cấy hoàn toàn sạch bệnh thì sản phẩm nhân giống sẽ hoàn toàn sạch bệnh. B. Cho ra các sản phẩm không đồng nhất về mặt di truyền. C. Có hệ số nhân giống cao. D. Có thể nhân giống cây trồng ở quy mô công nghiệp. [<br>] Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào là gì: A. Tế bào thực vật có khả năng sinh sản rất nhanh. B. Tế bào thực vật có thành xenlulôzơ bền vững. C. Tế bào thực vật có tính độc lập và tính toàn năng. D. Tế bào thực vật có khả năng sinh sản vô tính. [<br>] Để tuyên truyền đưa giống mới có năng suất cao chất lượng tốt vào sản xuất đại trà ta cần bố trí thí nghiệm A. Thí nghiệm so sánh giống. B. Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật. C. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo. D. Không cần làm thí nghiệm . [<br>] Mục đích của thí nghiệm tra kĩ thuật là gì ? A. Xác định giống mới có ưu điểm vượt trội so với giống cũ hay không thể có, hoặc không tiếp xúc khảo nghiệm . B. Đánh giá giống mới về mọi mặt và đưa giống mới vào sản xuất đại trà. C. Củng cố độ thuần chủng và tình trạng điển hình của giống . D. Xây dựng kĩ thuật gieo trồng phù hợp với giống mới. [<br>] Hệ thống sản xuất giống cây trồng được tiến hành theo trình tự nào? (SNC: siêu nguyên chủng, NC: nguyên chủng) A. Sản xuất giống xác nhận NC SNC Đại trà. B. Sản xuất hạt NC SNC Xác nhận Đại trà. C. Sản xuất hạt NC Xác nhận SNC Đại trà. D. Sản xuất hạt SNC NC Xác nhận Đại trà. [<br>] Thành phần của phân vi sinh vật chuyển hóa lân có chứa : A. Phân kali, phân lân. B. Than bùn, vi sinh vật nốt sần cây họ đậu. C. Than bùn, xác sinh vật. D. Than bùn, bột apatit. [<br>] Hạt giống xác nhận là hạt giống: A. Được nhân ra từ hạt giống siêu nguyên chủng, để tiếp tục nghiên cứu. B. Được nhân ra từ hạt giống nguyên chủng cung cấp cho nông dân sản xuất đại trà. C. Được nhân ra từ hạt giống nguyên chủng, để tiếp tục nghiên cứu. D. Được nhân ra từ hạt giống siêu nguyên chủng cung cấp cho nông dân sản xuất đại trà. [<br>] Keo đất l gì? A. Là phần tử có kích thước <1 µm, không tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù. B. Là phần tử có kích thước > 1 µm, tan trong nước. C. Là phần tử có kích thước > 2 µm, không tan trong nước. D. Là phần tử có kích thước < 1 µm, tan ít trong nước. [<br>] Điều nào sau đây là không đúng? A. Mỗi loại phân vi sinh vật chỉ thích hợp với một loại cây trồng nhất định. B. Phân vi sinh vật là phân có chứa vi sinh vật sống. C. Phân vi sinh vật có thời hạn sử dụng tương đối dài. D. Bón phân vi sinh vật nhiều năm không làm hại đất. [<br>] Đối với giống cây trồng do tác giả cung cấp giống có hạt giống siêu nguyên chủng thì quy trình sản xuất hạt giống theo sơ đồ: A. Tự thụ phấn B. Duy trì C. Phục tráng D. Thụ phấn chéo [<br>] Hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp chiếm ……… tổng số lao động tham gia vào các ngành kinh tế. A. > 80% B. > 50%. C. < 80% D. < 50% [<br>] Quy trình nuôi cấy mô tế bào được tiến hành theo các bước sau: A. Chọn vật liệu khởi đầu khử trùng tạo chồi tạo rễ chuyển vào môi trường thích ứng đưa ra vườn ươm. B. Chọn vật liệu khởi đầu khử trùng tạo rễ tạo chồi chuyển vào môi trường thích ứng đưa ra vườn ươm. C. Không cần tuân thủ các bước. D. Chọn vật liệu khởi đầu tạo rễ tạo chồi chuyển vào môi trường thích ứng khử trùng đưa ra vườn ươm. [<br>] Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của sâu bệnh hại : A. Nhiệt độ, độ ẩm cao sâu bệnh phát triển mạnh. B. Nhiệt độ, độ ẩm thấp sâu bệnh phát triển mạnh. C. Nhiệt độ, độ ẩm cao sâu bệnh phát triển kém. D. Nhiệt độ thấp sâu bệnh phát triển mạnh. [<br>] Biện pháp khắc phục quan trọng hàng đầu đối với đất xói mòn là: A. Trồng cây phủ xanh đất. B. Luân canh, xen canh gối vụ. C. Bón vôi cải tạo đất. D. Bón phân và làm đất hợp lí. [<br>] Chọn câu trả lời đúng: A. Phân hoá học khó tan nên dùng bón lót là chính. B. Phân hoá học dễ tan nên dùng để bón lót là chính. C. Phân hoá học chứa ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng cao. D. Phân hoá học chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng thấp. [<br>] Biện pháp nào không hợp lý khi cải tạo đất xám bạc màu? A. Xây dựng bờ vủng bờ thửa tưới tiêu hợp lý. B. Cày sâu,bừa kỷ. bón phân, bón vôi hợp lý. C. Trồng cây thành băng, trồng cây bảo vệ đất. D. Luân canh cây trồng [<br>] Loại phân nào sau dùng bón thúc là chính: A. Phân chuồng. B. Phân lân. C. Phân vi sinh vật. D. Đạm, kali. [<br>] Ứng dụng của nuôi cấy mô, tế bào là : A. kích thích cây mau ra hoa. B. sản xuất được nhiều giống cây trồng . C. chỉ nhân nhanh một số giống cây trồng nông nghiệp. D. nhân nhanh được nhiều giống cây trồng nông, lâm nghiệp. [<br>] Phân Vi sinh vật cố định đạm có tác dụng gì? A. Chuyển hóa lân khó hòa tan thành lân dễ hòa tan. B. Chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ C. Phân giải chất hữu cơ thành chất khoáng đơn giảng. D. Chuyển hóa nitơ tự do thành đạm cho đất. [<br>] . GD-ĐT Tỉnh Lâm Đồng THI KIỂM TRA HKI - Năm học 2013-2014 Trường THCS-THPT Tây Sơn Môn: CÔNG NGHỆ KHỐI 10 - BAN CƠ BẢN Thời gian: 45 phút MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ I Chủ đề Nhận biết Thông hiểu. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích âm. B. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích dương. C. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích âm. D. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích dương. Câu. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích âm. B. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích dương. C. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích âm. D. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích dương. [<br>] Mục