Trường THPT Nguyễn Hiền Tổ Hóa MA TRẬNĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT BÀI KIỂM TRA SỐ 2 MÔN HÓA LỚP 10 I.Trắc nghiệm:( 3 điểm) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Xác định vị trí của nguyên tố dựa vào cấu hình electron và ngược lại 2 Vị trí của nguyên tố xác định tính kim loại, phi kim của nguyên tố 1 Vị trí của nguyên tố xác định khối nguyên tố. 1 Định luật tuần hoàn 1 So sánh tính kim loại, phi kim của các nguyên tố. 1 So sánh tính chất của các hợp chất 1 Xác định công thức oxit cao nhất hoặc công thức hợp chất khí dựa vào cấu hình electtron hoặc vị trí. 1 So sánh các đại lượng như bán kính nguyên tử hoặc độ âm điện của các nguyên tố. 1 Từ vị trí của nguyên tố xácđịnh cấu hình electron của ion. 1 Xác định tên nguyên tố dựa vào % khối lượng của nguyên tố trong hợp chất. 1 Xác định tên nguyên tố dựa vào phản ứng 1 II. Tự luận: ( 7 điểm) Bài toán 1. Cho 2 nguyên tố A, B thuộc cùng chu kì và ở 2 nhóm A liên tiếp…. - Xác định vị trí của 2 nguyên tố. - Nêu cấu tạo nguyên tử. - Tính chất hóa học cơ bản. - So sánh tính kim loại, phi kim, tính axit , bazơ của các hiđroxit tương ứng. - Tính % khối lượng của nguyên tố trong hợp chất oxit, hợp chất khí… Bài toán 2: Xác định tên kim loại dựa vào phản ứng của kim loại với nước hoặc axit. *Tùy vào tình hình thực tế của từng lớp, giáo viên có thể bớt các câu hỏi nhỏ và mở rộng thang điểm. Nhóm Hóa 10 DỰ KIẾN MA TRẬNĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HÓA LỚP 10 NĂM HỌC 2010- 2011 Trường THPT Nguyễn Hiền Tổ Hóa I.Phần chung: 8 điểm (Dành cho cả chương trình nâng cao và cơ bản) Chương trình Nội dung kiểm tra Điểm ChươngI: Cấu tạo nguyên tử - Xác định số p, số e, số n, viết kí hiệu nguyên tử dựa vào tổng số hạt. - Tìm % số nguyên tử của đồng vị hoặc tìm số khối đồng vị. 2 điểm Chương II: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Tìm vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn khi cho Z. - Xác định tên nguyên tố dựa vào % khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất khí hoặc oxit. - So sánh tính chất của các nguyên tố . 2 điểm Chương III: Liên kết hóa học -Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các chất có liên kết cộng hóa trị. - Dựa vào hiệu độ âm điện để xác định loại liên kết hặc độ phân cực của liên kết. 2 điểm Chương IV: Phản ứng oxi hóa- khử - Cho 2 phản ứng xác định và lập phương trình phản ứng oxihóa- khử. Xác định chất khử, chất oxihóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa. 2 điểm II.Phần riêng: 2 điểm 1.Dành cho chương trình nâng cao: - Cho kim loại M n+ ( Z = a). Viết cấu hình electron đầy đủ ở trạng thái cơ bản của ion M n+ và biểu diễn sự phân bố electron vào ô lượng tử. - Nêu trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và cho biết dạng hình học của các phân tử quen thuộc đã dạy cho học sinh. - Viết 2 phương trình phản ứng thể hiện tính oxi hóa mạnh của clo hoặc viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa . 2. Dành cho chương trình cơ bản: - Tính điện hóa trị , cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất. - Viết công thức hợp chất A tạo nên giữa một phi kimđiển hình ( cho Z) và một kim loại điển hình( cho Z ). Giải thích sự hình thành liên kết trong hợp chất A. Nhóm Hóa 10 Trường THPT Nguyễn Hiền Tổ Hóa DỰ KIẾN MA TRẬNĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HÓA LỚP 10 NĂM HỌC 2010- 2011 I.Phần chung trắc nghiệm: 3 điểm (Dành cho cả chương trình nâng cao và cơ bản) Chương trình Nội dung kiểm tra trắc nghiệm Số câu ChươngI: Cấu tạo nguyên tử - Khối lượng của nguyên tử , nguyên tử khối . - Tìm % số nguyên tử của đồng vị, số khối của đồng vị hoặc nguyên tử khối trung bình . - Tổng số các loại hạt cơ bản, nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị. 3 Chương II: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Tìm vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn, công thức hợp chất. - Cấu hình electron nguyên tử hay ion, tính chất hóa học của nguyên tố - So sánh tính chất của các nguyên tố. - Xác định số electron trong ion. 4 Chương III: Liên kết hóa học - Dựa vào hiệu độ âm điện để xác định loại liên kết hoặc độ phân cực của liên kết. - Cấu tạo mạng tinh thể, các khái niệm . - Công thức hợp chất tạo thành giữa các nguyên tử của các nguyên tố. 3 Chương IV: Phản ứng oxi hóa- khử - Phản ứng oxihoá- khử - Xác định quá trình hay vai trò của các chất. 2 I.Phần chung tự luận:5 điểm (Dành cho cả chương trình nâng cao và cơ bản) - Lập phương trình phản ứng oxihóa-khử. - Viết công thức cấu tạo và tính cộng hóa trị của các nguyên tố trong 2 hợp chất. - Xác định tên nguyên tố dựa vào % khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất khí hoặc oxit. - Bài toán xác định kim loại tên kim loại. III.Phần riêng tự luận: 2 điểm 1.Dành cho chương trình nâng cao: - Nêu trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và cho biết dạng hình học của các phân tử quen thuộc đã dạy cho học sinh. - Tổng số hạt trong một ion xác định công thức ion. - Viết 2 phương trình phản ứng thể hiện tính oxi hóa mạnh của clo hoặc viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa . 2. Dành cho chương trình cơ bản: - Viết công thức hợp chất A tạo nên giữa một phi kimđiển hình và một kim loại điển hình Z ). Giải thích sự hình thành liên kết trong hợp chất A. - Bài toán tổng số hạt hoặc đồng vị . Nhóm Hóa 10 Trường THPT Nguyễn Hiền Tổ Hóa . Trường THPT Nguyễn Hiền Tổ Hóa MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT BÀI KIỂM TRA SỐ 2 MÔN HÓA LỚP 10 I.Trắc nghiệm:( 3 điểm). viên có thể bớt các câu hỏi nhỏ và mở rộng thang điểm. Nhóm Hóa 10 DỰ KIẾN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HÓA LỚP 10 NĂM HỌC 2010- 2011 Trường THPT Nguyễn