GIÁO ÁN TRỌN BỘ VẬT LÝ 12 CB (2 CỘT ĐÃ SỬA THEO GIẢM TẢI 2013)

136 2K 54
GIÁO ÁN TRỌN BỘ VẬT LÝ 12 CB (2 CỘT ĐÃ SỬA THEO GIẢM TẢI 2013)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ch¬ng I dao ®éng c¬ Tiết: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Ngày soạn: I. MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : -Nêu được định nghĩa dao động điều hòa , li độ , biên độ , pha , pha ban đầu là gì -Viết được phương trình của dao động điều hòa và giải thích được các đại lượng trong phương trình. 2) Kĩ năng : -Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian với pha ban đầu bằng không . - Giải các bài tập liên quan . II. CHUẨN BỊ : 1) Giáo viên : Hình vẽ 1.1 ;1.2 SGK/4,5 2) Học sinh : Ôn lại chuyển động tròn đều III. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY : 1) Ổn định tổ chức : Ngày dạy Lớp Sĩ số Họ tên học sinh vắng 2)Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu chương trình vật lý 12 và phương pháp học tập bộ môn 3) Giảng bài mới : Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học *Hoạt động 1 : DAO ĐỘNG CƠ : Mục tiêu :Nắm được định nghĩa dao động cơ và dao động tuần hoàn GV Nêu ví dụ: gió rung làm bông hoa lay động; quả lắc đồng hồ đung đưa sang phải sang trái; mặt hồ gợn sóng; dây đàn rung khi gãy… Chuyển động của vật nặng trong 3 trường hợp trên có những đặc điểm gì giống nhau ? Dao động cơ học là gì ? *Hoạt động 2 : PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA . Mục tiêu : Nắm được định nghĩa dao động điều hòa và ý nghìa của phương trình GV Vẽ hình minh họa chuyển động tròn đều của chất điểm . Xác định vị trí của vật chuyển động tròn đều tại các thời điểm t = 0 và tai thời điểm t ≠ 0 Xác định hình chiếu của chất điểm M tai thời điểm t ≠ 0 x = OP = OM cos (ωt + ϕ ). Nêu định nghĩa dao động điều hòa HSTrả lời C1 I. DAO ĐỘNG CƠ 1. Thế nào là dao động cơ: - Ví dụ : Chuyển động của quả lắc đồng hồ , dây đàn ghi ta rung động … Khái niệm : Dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. 2. Dao động tuần hoàn. Dao động tuần hoàn: là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ VD: Dao động của lắc đồng hồ II . PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA . 1Ví dụ . Xét một điểm M chuyển động đều trên một đường tròn theo chiều dương với vận tốc góc là ω (rad/s) Thời điểm t ≠ 0, vị trí của điểm chuyển động là M, Xác định bởi góc (wt + ϕ ) : x = OP = OM cos (ωt + ϕ ). Hay: x = A.cos (ωt + ϕ ). A, ω , ϕ là các hằng số 2. Định nghĩa: Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ cho biết ý nghĩa của các đại lượng: + Biên độ, + pha dao động, + pha ban đầu. + Li độ + Tần số góc Một dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian 3. Phương trình: Phương trình x=Acos( ω t+ ϕ )gọi là phương trình dao động điều hòa thì: + x : li độ của vật ở thời điểm t (tính từ VTCB) +A: gọi là biên độ dao động: là li độ dao động cực đại ứng với cos(ωt+ϕ) =1. +(ωt+ϕ): Pha dao động (rad) + ϕ : pha ban đầu.(rad)có thể dương , âm hoặc bằng 0 4. Chú ý : Một điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể coi là hình chiếu của một điểm tương ứng chuyển động tròn đều lên đường kính là một đoạn thẳng đó . 4) Củng cố và luyện tập : Giáo viên gọi học sinh nhắc lại các khái niệm dao động , dao động tuần hoàn và viết phương trình dao động điều hòa bằng các câu hỏi1,2 SGK 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Bài tập về nhà 7,9,10 SGK/9 Tiết: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (TT) Ngày soạn: I. MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : -Nêu được định nghĩa tần số , chu kì -Viết được công thức vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa , công thức liên hệ giữa tần số góc , chu kì và tần số. 2) Kĩ năng : -Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian với pha ban đầu bằng không .Giải các bài tập liên quan . II. CHUẨN BỊ : 1) Giáo viên : Hình vẽ 1.6 SGK/7 2) Học sinh : Ôn lại chuyển động tròn đều III. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY : 1) Ổn định tổ chức : Ngày dạy Lớp Sĩ số Họ tên học sinh vắng 2)Kiểm tra bài cũ : Câu 1 : Định nghĩa dao động điều hòa . viết phương trình và giải thích các đại lượng trong phương trình. Câu 2 : Cho phương trình dao động điều hòa x= -6cos(6 π t) (cm). Hãy cho biết biên độ và pha ban đầu. xác định tọa độ của vật khi t =0.5s 3) Giảng bài mới Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học *Hoạt động 1 : CHU KÌ ,TẦN SỐ , TẦN SỐ GÓC CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA . Mục tiêu : Nắm các khái niệm chu kì , tần số góc của dao động điều hòa GV :Từ mối liên hệ giữa tốc độ góc , chu kì , tần số giao viên hướng dẫn hs đưa ra khái niệm chu kì tần số , tần số góc của dao động điều hòa . đinh nghĩa các đại lượng chu kì tần số , tần số góc Gv có thể nói thêm : tần số là số chu kì trong một đơn vị thời gian *Hoạt động 4 : VẬN TỐC, GIA TỐC CỦA VẬT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA : Mục tiêu : Viết được biểu thức vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa GV :Hãy viết biểu thức vận tốc trong dao động điều hòa? Ở ngay tại vị trí biên, vị trí cân bằng, vật nặng III . CHU KÌ ,TẦN SỐ , TẦN SỐ GÓC CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA : 1. Chu kì và tần số . a. Chu kì (T): Chu kì của dao động điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao độngtoàn phần . Đơn vị chu kì là giây (s) b. Tần số (f) Tần số của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây . Đơn vị của tần số Hz f = 1ω = T 2π T= t/n n là số dao động toàn phần trong thời gian t 2. Tần số góc:( ω ) đơn vị : rad/s Biểu thức : 2 2 f T π ω π = = IV. VẬN TỐC GIA TỐC CỦA VẬT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA . 1. Vận tốc : Vận tốc là đạo hàm của li độ theo thời gian v = x / = - Aωsin(ωt + ϕ) Ta thấy vận tốc là đại lượng biến thiên điều hòa + Vật ở vị trí cân bằng x = 0 thì vận tốc có độ có vận tốc như thế nào ? Pha của vận tốc v như thế nào so với pha của ly độ x ? Hs :v = x’ = −ωAsin(ωt + ϕ) x = ± A ⇒ v = 0 ; x = 0 : v = ± ωA Người ta nói rằng vận tốc trễ pha π / 2 so với ly độ.( Hay ly độ sớm pha π / 2 so với vận tốc ) GV; Viết biểu thức của gia tốc trong dao động điều hòa ? Gia tốc và ly độ có đặc điểm gì ? Gia tốc luôn luôn ngược chiều với li độ và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ. *Hoạt động 3 : ĐỒ THỊ CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA : Xác định li độ , vận tốc , gia tốc tại các thời điểm t= 0 , t = T/4 , t = T/2 , t = 3T/4 , t = T lớn cực đại. v max = ωA +Ở vị trí biên khi x = ± A thì vận tốc bằng 0 KL: vận tốc sớm pha π / 2 so với ly độ. 2. Gia tốc . Gia tốc là đạo hàm của vận tốc theo thời gian a = v / = -Aω 2 cos(ωt + ϕ)= -ω 2 x Gốc tọa độ O là vị trí cân bằng : a = 0 khi x = 0 (VTCB) khi đó F hl = 0 . - Gia tốc luôn hướng ngược dấu với li độ (Hay véc tơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng) và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ V. ĐỒ THỊ CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA. • Vẽ đồ thị cho trường hợp ϕ=0. t 0 T/4 T/2 3T/4 T x A 0 -A 0 A v 0 -Aω 0 Aω 0 a -Aω 2 0 Aω 2 0 Aω 2 4) Củng cố và luyện tập : - Thế nào là dao động? Dao động tuần hoàn? Thế nào là dao động điều hoà? - Phân biệt được dao động tuần hoàn và dao động điều hoà? 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - C©u hái tõ 1 ®Õn 5- trang 8- SGK. Bµi tËp 7, 8, 9 trang 9- SGK. Tit: Bài tập Ngy son: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. Thuộc và sử dụng các công thức dao động điều hoà. Nắm bắt đợc phơng pháp giải toán về dao động điều hoà. Qua hai bài mẫu sử dụng đợc những điều đã học làm đợc các bài tập khác 2 . K nng : Vn dng thnh tho công thc tính toán vo dao ng iu hoà thành kĩ năng kĩ sảo trong khi làm bài tập. II. Chun b: 1. Giáo viên : Hớng dẫn nắm vững các công thức và bài tập mẫu. 2. Học sinh. : Ôn tập kiến thức về dao động điều hoà. III. TIN TRèNH CA TIT DY : 1) n nh t chc : Ngy dy Lp S s H tờn hc sinh vng 2) Kim tra bi c 3) Ging bi mi Hoạt động 1: ( 15 phút) Ôn tập kiến thức cơ bản. hoạt động của GV - hs NI DUNG Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa về dao động, dao động tuần hoàn, dao động điều hoà và viết PT dđđh? Gv: Nêu định nghĩa chu kì và tần số của dao động điều hoà và viết biểu thức? I. Kiến thức cơ bản. 1. Dao động: là chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt gọi là vị trí cân bằng. 2. Dao động tuần hoàn: Là dao động mà cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kì vật trở lại vị trí cũ theo hớng cũ. 3. Dao động điều hoà: Định nghĩa: Dao động điều hoà là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin ( hay sin ) của thời gian. Phơng trình dao động điều hoà: )(. += tCosAx Trong đó: - x là li độ dao động. - A là biên độ dao động. - ( .t + ) pha tại thời điểm t. - gọi là pha ban đầu. 5. Chu kì: là thời gian mà vật thực hiện đợc một dao động toàn phần. 6. Tần số f: là số dao động mà vật thực hiện đ- ợc trong 1 giây. T 1 f = Gv: Một vật dao động điều hoà theo PT x = Acos( + t ). - Viết CT tính v và a củat vật? - ở vị trí nào thì vận tốc và gia tốc bằng 0? - ở vị trí nào thì vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại? Gv: Đa biểu thức liên hệ a, v, x? 7. Tần số góc: 2 2 f T = = 8. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà. Phơng trình vận tốc: Khi vật ở biên ,x = A thì vận tốc bằng không. Khi vật ở VTCB thì vận tốc cực đại: max v A = Phơng trình gia tốc: ' 2 a v A cos( t )= = + Khi vật ở VTCB x = 0 thì a = 0. Khi vật ở vị trí biên, x = A thì 2 max a A = . 5. Liên hệ giữa vận tốc và gia tốc. 2 2 2 2 A v x =+ , xa 2 = Hoạt động 2: ( 30 phút) Vận dụng. Gv: Yêu cầu hs đọc kỹ đầu bài, và liên hệ với công thức đã học. Hs: x = Asin ( ) +t v = x ' = A )cos( +t a = v' = x " = -A )cos( 2 +t v max = A ; a max = A 2 Gv: Chia lớp 4 nhóm ,thảo luận đa ra cách làm (10ph). Gv: Hớng dẫn và định hớng cho hs. Gv: Yêu câu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét các cách làm các nhóm khác. Gv: Nhận xét các nhóm và đa ra đáp án đúng. Bài 1: Một vật dao động điều hoà theo phơng trình: x = 4sin( 2 +t ) (cm) a, XĐ: Biên độ, chu kỳ, Pha ban đầu của dao động và pha ở thời điểm t. b, Lập biểu thức của vận tốc và gia tốc? c, Tìm giá trị cực đại của vận tốc, gia tốc. Bài làm: a, A,T, ? Từ PT dđ đh x = Asin ( ) +t mà x = 4sin( 2 +t ) Suy ra A = 4cm, = 2 , (( 2 +t ), chu kỳ T f 2 2 == => T = s2 22 == ( = rad/s ) b, v, a? Ta có biểu thức vận tốc: v = x ' = A )cos( +t => v = 4 cos( 2 +t ) (cm/s) Biểu thức của gia tốc: a = v' = x " = -A )cos( 2 +t => a =- 4 2 sin( 2 +t ) (cm/s 2 ) c, v max , a max ? - Vận tốc cực đại (v max ) : v max = A = 4 = 12,56 (cm/s) - Gia tốc cực đại (a max ) : a max = A 2 = 4 2 = 40 (cm/s 2 ) Gv: Hớng dẫn học sinh làm bài 2. Gv: Yêu cầu hs thao luận theo nhóm và đa cách làm (10ph). Gv: Nhận xét các nhóm và đa ra đáp án đúng. Bài 2: (bài 11.tr9.sgk). Một vật dao động điều hoà phải mất 0,25s để đi từ điểm có vận bằng không tới điểm tiếp theo cũng nh vậy. Khoảng cách giữa hai điểm là36cm. Tính: a, Chu kì. b, Tần số. c, Biên độ Bài làm: Hai vị trí biên cách nhau 36cm. Suy ra biên độ A = 2 36 =18cm. Thời gian đi từ vị trí biên này đến vị trí biên kia là 2 1 T. Suy ra t = 2 T T = 2t = 2.0,25 = 0,5s Ta có f = T 1 = 5,0 1 =2 Hz. * Hớng dẫn học sinh làm nhanh bài tập 7,8,9,10. 4) Cng c v luyn tp : - Th no l dao ng? Dao ng tun hon? Th no l dao ng iu ho? - Phõn bit c dao ng tun hon v dao ng iu ho? 5) Hng dn hc sinh t hc nh : Hon thnh bi tp SBT. Tiết: CON LẮC LÒ XO I. MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : -Viết được công thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hòa .Công thức tính chu kì ,thế năng , động năng và cơ năng của con lắc lò xo -Giải thích dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa 2) Kĩ năng : -Ápdụng được các công thức và định luật có trong bài để giải bài tập tương tự như ở trong phần bài tập II. CHUẨN BỊ : 1) Giáo viên : Con lắc lò xo dao động theo phương ngang 2) Học sinh : Ôn khái niệm lực đàn hồi và thế năng đàn hồi ở lớp 10 IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY : 1) Ổn định tổ chức : Ngày dạy Lớp Sĩ số Họ tên học sinh vắng 2)Kiểm tra bài cũ : Câu 1 :. Thế nào là dao động điều hoà? Vị trí, vận tốc, gia tốc của một vật dao động điều hoà được xác định như thế nào? Câu 3 : Vật chuyển động cơ học thì dạng năng lượng của nó là cơ năng. Vậy cơ năng là gì? Động năng và thế năng của vật là gì? Được xác định như thế nào? 3) Giảng bài mới : Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học *Hoạt động 1 : CON LẮC LÒ XO Mục tiêu : Hình thành một số biểu tượng cụ thể về dao động điều hòa của con lắc lò xo GV: thông qua mô hình con lắc lò xo giới thiệu +Hệ dao động Vị trí cân bằng *Hoạt động 2 :KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC Mục tiêu :Vận dụng phương pháp động lực học đễ khảo sát chuyển động của con lắc GV:Phân tích các lực tác dụng vào vật Trọng lực P = mg phản lực, N lực đàn hồi. F I.CON LẮC LÒ XO : -Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu của một lò xo có độ cứng K và có khối lượng không đáng kể -Vị trí cân bằng : Là vị trí lò xo không biến dạng . II.KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC : Tại thời điểm t bất kỳ bi có li độ x. Lực đàn hồi của lò xo F = -kx. • Áp dụng định luật II Niutơn ta có: ma = –kx → a + k m x = 0 Hay : a= - k m x • Đặt : ω 2 = k m . Ta có : O x / x N r N r P r N P r F r F r Hãy suy luận tìm công thức tính chu kỳ T , tần số góc của con lắc lò xo ? Gv :Gọi học sinh trã lời câu hỏi C 1 *Hoạt động 3 :KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO VỀ MẶT NĂNG LƯỢNG Mục tiêu :Hình thành công thức tính động năng , thế năng và cơ năng của con lắc lò xo GV :Khi vật chuyển động, động năng của vật được xác định như thế nào ? → W đ dao động điều hoà với chu kỳ T/2 ( T là chu kỳ dao động li độ). Dưới tác dụng của lực đàn hồi thế năng của vật được xác định như thế nào ? → W t dao động điều hoà với chu kỳ T/2 ( T là chu kỳ dao động li độ). GV Hãy biến đổi toán học để dẫn đến biểu thức bảo toàn cơ năng. ? GV gọi học sinh nhận xét về cơ năng của con lắc lò xo Đồ thị động năng ứng với ϕ =0 Dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa Tần số góc và chu kì của con lắc lò xo : k m ω = ; k m T π= ω π = 2 2 *L ực kéo về : - Lực luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. - có độ lớn tỉ lệ với li độ III KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA LÒ XO VỀ MẶT NĂNG LƯỢNG 1. Động năng của con lắc lò xo: 2 1 2 d W mv= W đ = 1 2 mv 2 = 1 2 mA 2 ω 2 sin 2 (ωt+ϕ) (1) 2. Thế năng của lò xo: 2 1 2 t W kx= W t = 1 2 kx 2 = 1 2 kA 2 cos 2 (ωt+ϕ) (2) 3. Cơ năng của con lắc lò xo .Sự bảo toàn cơ năng . 2 2 1 1 2 2 d t W W W mv kx= + = + 2 2 2 1 1 2 2 W kA m A ω = = = hằng số - cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động . - Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bở qua mọi ma sát . 4) Củng cố và luyện tập: Nhắc lại kiến thức trọng tâm 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: làm bài tập SGK + SBT [...]... Trò *Hoạt động 1 : Sửa bài tập cũ Gọi học sinh lên sửa bài tập 7 SGK/45 Nội dung bài học Bài tập 7 SGK/45 : Gọi M,N là hai điểm cạnh nhau Ta có : d1M –d2M =K λ d1N –d2N = (K+1) λ S1M –S2M =K λ (1) S1N –S2N = (K+1) λ (2) Lấy (2) - (1) 2MN = λ λ Suy ra : MN = =0,625(cm) 2 Gọi học sinh lên sửa bài tập 8 SGK/45 Bài tập 8 SGK/45 : Tương tự trên ta có : λ S1S2 = 2 Trên khoảng S1S2 có 12 điểm đứng n ,tức... thức đã sử dụng 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Làm bài tập thêm ở SBT π ( d 2 − d1 ) π ( d1 + d 2 )   cos  2.100π t −  λ λ   Với d1+d2 =16cm =20 λ và d1-d2 =0 ta được uM1 =2Acos(200 π t − 20π ) b)Khi hệ vân giao thoa đã ổn định thì trung điểm I của S1S2 lại ln ln là cực đại giao thoa Do đó , ta phải có : λ λ λ S1I =S2I = K + = (2k + 1) 2 4 4 λ Và S1S2 =2 S1I = (2k + 1) 2 λ Ban đầu ta đã. .. gãc rồi thả nhẹ Q α O M s s 0 Ho¹t ®éng 2: (20 phót) Kh¶o s¸t dao ®éng cđa con l¾c ®¬n vỊ mỈt ®éng lùc häc Con lắc chịu t¸c dụng của những lực nào ? Theo định luật II Newton phương tr×nh chuyển động của vật được viết như thế nào ? r r X¸c định h×nh chiếu của m a , P , và II KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN Q VỊ MẶT ĐỘNG HỌC • Khi vật ở vị trÝ M th×: a ?? T + Vật nặng x¸c định bởi cung OM = s ma + Vị... dung bài học I- PHẢN XẠ CỦA SĨNG : 1) Phản xạ của sóng trên vật cản cố định : a) Thí nghiệm : SGK b) Kết luận : -Khi phản xạ trên vật cản cố định biến dạng bị đổi chiều -Khi phản xạ trên vật cản cố định , sóng phản xạ ln ln ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ 2) Phản xạ trên vật cản tự do : a) Thí nghiệm : SGK b) Kết luận : Khi phản xạ trên vật cản tự do , sóng phản xạ ln ln cùng pha với sóng tới... NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM Mục tiêu :Nêu được ba đặc trưng vật lí của âm là tần số âm , cường độ âm và mức cường độ âm ,đồ thị dao động âm , các khái niệm cơ bản và họa âm Xem bảng 10-3 SGK ? 1dB = 1 B 10 a.Âm thoa - Vrắn > Vlỏng > Vkhí II- NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM -Nhạc âm : âm có tần số xác định -Tạp âm : khơng có tần số xác định 1) Tần số : Là một trong những đặc trưng quan trọng nhất của... động 1 : DAO ĐỘNG TẮT DẦN I DAO ĐỘNG TẮT DẦN : GV:Cho biết quan hệ: 1 Thế nào là dao động tắt dần ? +chiều lực cản và chiều chuyển động của vật, Dao động mà biên độ giảm dần theo thời gian X + cơng lực cản và cơ năng.? O t Dùng lập luận về bảo tồn năng lượng suy ra sự giảm dần của biên độ Nếu khơng có ma sát thì cơ năng của con lắc 2 Giải thích : biến đổi thế nào? Khi con lắc dao động , nó chịu lực cản... Tiết: ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM I MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : -Trả được cân hỏi :Sóng âm là gì ? Âm nghe được ( âm thanh ) ,hạ âm , siêu âm là gì ? -Nêu được ví dụ về các mơi trường truyền âm khác nhau -Nêu được ba đặc trưng vật lí của âm là tần số âm , cường độ âm và mức cường độ âm ,đồ thị dao động âm , các khái niệm cơ bản và họa âm 2) Kĩ năng : Tính tốc độ truyền âm II CHUẨN BỊ : 1) Giáo viên : Làm... so sánh về pha dao động của O và M *Gọi học sinh nhận xét sự phụ thuộc li độ của t sóng tại một điểm vào t và x từ đó kết luận về tính tuần hồn của sóng -Tính tuần hồn theo thời gian ( pt 1) -Tính luần hồn theo khơng gian (pt2) Vậy:uM=Acos (ωt –2π *Hoạt động 2 : Bài tập Cho học sinh làm bài tập 8 SGK/40 IV Bài tập : Bài tập 8 SGK/40: V = λ f với f =50Hz x ) (1) λ   t x  hay:uM=Acos  2π  − ÷ (2) ... III,ĐIỀU KIỆN GIAO THOA – SĨNG KẾT HỢP • Điều kiện : Hai sóng nguồn kết hợp a) Dao động cùng phương , cùng tần số b) Có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian • Hai nguồn kết hợp phát ra 2 sóng kết hợp Hiện tượng giao thoa là một hiện tượng đặc trưng của sóng Q trình vật lý nào gây ra được hiện tượng giao thoa là một q trình sóng GV : Trình bày ĐK để có giao thoa * Khi ∆ϕ thay đổi thì vị trí cực đại và cực... tổng hợp nằm tron khoảng A1 – A2≤ A ≤ A1 + A2 Vậy theo đề bài biên độ dao động tổng hợp nằm trong khoảng 10 ≤ A ≤ 22 ⇒ Đáp án đúng là B Trước hết ta biểu diễn hai dao động thành phần lên giản đồ Dựa vào hình vẽ ta có thể xác đònh được biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp 4) Củng cố và luyện tập : - Gọi học sinh nhắc lại các cơng thức đã sử dụng - Lưu ý hs sinh có thể giải bài tốn tổng . tốc: Khi vật ở biên ,x = A thì vận tốc bằng không. Khi vật ở VTCB thì vận tốc cực đại: max v A = Phơng trình gia tốc: ' 2 a v A cos( t )= = + Khi vật ở VTCB x = 0 thì a = 0. Khi vật. Chu kì: là thời gian mà vật thực hiện đợc một dao động toàn phần. 6. Tần số f: là số dao động mà vật thực hiện đ- ợc trong 1 giây. T 1 f = Gv: Một vật dao động điều hoà theo PT x = Acos( + t ). -. dạy Lớp Sĩ số Họ tên học sinh vắng 2)Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu chương trình vật lý 12 và phương pháp học tập bộ môn 3) Giảng bài mới : Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học *Hoạt động

Ngày đăng: 16/02/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan