Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
www.TaiLieuLuyenThi.com – Trang chia sẻ tài liệu luyện thi ĐH, IETLS, TOEFL, TOEIC 1 CÂU 1: Cho mạch điện như hình vẽ: u AB = U o cost; điện áp hiệu dụng U DH = 100V; hiệu điện thế tức thời u AD sớm pha 150 o so với hiệu điện thế u DH , sớm pha 105 o so với hiệu điện thế u DB và sớm pha 90 o so với hiệu điện thế u AB . Tính U o ? A. U o = 136,6V. B. U o = 139,3V. C. o U 100 2V . D. U o = 193,2V. Giải: Vẽ giãn đồ như hình vê. Đặt liên tiếp các vectơ U AD ; U DH ; U HB U AB = U AD + U DH + U HB Tam giác DHB vuông cân. U HB = U DH = 100V U DB = 100 2 (V) Tam giác ADB vuông tại A có góc D = 75 0 > U AB = U DB sin75 0 = 100 2 sin75 0 U 0 = U AB 2 = 200sin75 0 = 193,18V Hay U 0 = 193,2 V CÂU 2: Mạch điện RLC ghép nối tiếp . Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch : u=100 2 cos( ) 4 t V. Cho R = 100 , Tụ điện có điện dung C = 4 10 .1 F . , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2 9 H, Tìm để hiệu điện thế hiệu dụng của cuộn cảm lớn nhất? A. = 100 rađ/s B. = 50 rađ/s. C. = 100 2 rađ/s. D. = 50 2 rađ/s. ta áp dụng công thức giải nhanh e nhé ! 2 1 50 2 LR C C anh Phong ! Công thức này xuất phát từ đâu??? Anh có thể chứng minh dùm e được không? công thức này có trong hầu hết các loại sách tham khảo .để chứng minh ta có thể dùng đạo hàm hoặc tam thức bậc 2.Ta có thể biến đổi khá đơn giản như sau A D H B 30 0 45 0 H B D A ĐIỆN XOAY CHIỀU www.TaiLieuLuyenThi.com – Trang chia sẻ tài liệu luyện thi ĐH, IETLS, TOEFL, TOEIC 2 22 2 2 2 2 2 2 4 2 2 22 2 . . 1 1 1 2 1 1 22 L LL LC C LL MIN UZ UU U I Z Y R Z Z Z R ZZ R Y L C LC L b R C Y LC dpcm a CÂU 3: Đặt điện áp xoay chiều: )100cos(2220 tu V ( t tính bằng giây) vào hai đầu mạch gồm điện trở R=100Ω, cuộn thầu cảm L=318,3mH và tụ điện C=15,92μF mắc nối tiếp. Trong một chu kì, khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng: A. 20ms B. 17,5ms C. 12,5ms D. 15ms CÂU 4:Mạch điện xoay chiều gồm ba điện trở R, L, C mắc nối tiếp. R và C không đổi; L thuần cảm và thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200 2 cos(100t) V Thay đổi L, khi L = L 1 = 4/π (H) và khi L = L 2 = 2/π (H) thì mạch điện có cùng công suất P = 200 W. Giá trị R bằng A. Z L1 = 400; Z L2 = 200; P 1 = P 2 > I 1 = I 2 > (Z L1 – Z C ) = -((Z L2 – Z C ) > Z C = (Z L1 + Z L2 )/2 = 300 P 1 = 2 1 2 2 )( CL ZZR RU > 200 = 22 2 100 )200( R R > R 2 + 100 2 = 200R > R = 100 Đặt vào hai đầu mạch điện gồm hai phần tử R và C với R = 100 một nguồn điện tổng hợp có biểu thức u = 100 + 100cos(100t + /4) (V). Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở: A. 50W. B. 200W. C. 25W, D, 150W : Nguồn điên tổng hợp gồm nguồn điện một chiều có U 1chieu = 100V và nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 50 2 (V). Do đoạn mạch chưa tụ C nên dòng điện 1 chiều không qua R. Do đó công suất tỏa nhiệt trên R < Pmax (do Z > R) P = I 2 R < R U 2 = 100 )250( 2 CÂU 5:Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 200 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là U C = U Cmax = 200 (V) khi Z C = L L Z ZR 22 > U L U C = U R 2 + U L 2 > U R 2 + U L 2 =200U L U 2 = U R 2 +(U L – U C ) 2 > (100 3 ) 2 = U R 2 + U L 2 +200 2 – 400U L > 30000 = 200U L + 40000 – 400U L > U L = 50 (V) www.TaiLieuLuyenThi.com – Trang chia sẻ tài liệu luyện thi ĐH, IETLS, TOEFL, TOEIC 3 CÂU 6 : Điện năng ở một trạm điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 20kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là H1 = 80%. Biết rằng công suất truyền tải đến nơi tiêu thụ là không đổi, muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến H = 95% thì ta phải A. tăng hiệu điện thế lên đến 36,7kV. B. tăng hiệu điện thế lên đến 40kV. C. giam hieu dien the xuong con 5kV. D. giam hieu dien the xuong con 10kV Giải: Trước khi thay đổi U thì hao phí là 2,0 1 P P Sau khi thay đổi U thì hao phí là 05,0 2 P P kUU U U R U P R U P P P 402 cos cos 4 12 2 1 2 2 2 2 2 2 1 2 2 1 Đáp ánB CÂU 7: Một người định cuốn một biến thế từ hiệu điên thế U 1 = 110V lên 220V với lõi không phân nhánh, không mất mát năng lượng và các cuộn dây có điện trở rất nhỏ , với số vòng các cuộn ứng với 1,2 vòng/Vôn. Người đó cuốn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại cuốn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với nguồn thứ cấp đo được U 2 = 264 V so với cuộn sơ cấp đúng yêu cầu thiết kế, điện áp nguồn là U 1 = 110V. Số vòng dây bị cuốn ngược là: A 20 B 11 C . 10 D 22 Gọi số vòng các cuộn dây của MBA theo đúng yêu cầu là N 1 và N 2 Ta có 2 1 220 110 2 1 N N N 2 = 2N 1 (1) Với N 1 = 110 x1,2 = 132 vòng Gọi n là số vòng dây bị cuốn ngược. Khi đó ta có 264 110 2 2 264 110 2 1 1 2 1 N nN N nN (2) Thay N 1 = 132 vòng ta tìm được n = 11 vòng. Chú ý: Khi cuộn sơ cấp bị cuốn ngược n vòng thì suất điện động cảm ứn xuất hiện ở các cuộn sơ cấp và thứ cấp lấn lượt là e 1 = (N 1 -n)e 0 – ne 0 = (N 1 – 2n) e 0 với e 0 suất điện động cảm ứng xuất hiện ở mỗi vòng dây. e 2 = N 2 e 0 Do đó 264 110 22 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 N nN U U E E e e N nN CÂU 8: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ở cuối nguồn không dùng máy hạ thế. Cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưng vẫn đảm bảo công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi. Biết điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i và ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây bằng 10% điện áp của tải tiêu thụ www.TaiLieuLuyenThi.com – Trang chia sẻ tài liệu luyện thi ĐH, IETLS, TOEFL, TOEIC 4 A. 9,1 lần. B. 10 lần. C. 10 lần. D. 9,78 lần. Đáp án: A Giúp bạn : Độ giảm hao phí đường dây P = I 2 R => P 2 / P 1 = 1/ 100 => I 2 = I 1 /10 = I 1 /n Vì điện áp cùng pha với cường độ dòng điện => cos = 1 Công suất tiêu thu của tải lại không đổi nên Ut 1 .I 1 = Ut 2 I 2 => U t2 = 10U t1 = nU t1 Độ giảm điện áp đường dây U 1 = kU t1 = I 1 R Độ giảm điện áp đường dây U 2 = I 2 R => U 2 /U 1 = I 2 /I 1 = 1/n => U 2 = kU t1 /n Điện áp của nguồn U 1 = U 1 + U t1 = ( k + 1 )U t1 Điện áp của nguồn U 2 = U 2 + U t2 = kU t1 /n + nU t1 = ( k + n 2 ) U t1 /n Lập tỉ số U 2 /U 1 = ( k + n 2 )/ ( k +1)n Bạn nhớ công thức này nhé : với k phần độ giảm điện áp sơ với điện áp tải, n 2 là phần giảm hao phí đường dây thì U 2 /U 1 = ( k + n 2 )/ ( k +1)n Áp dụng bằng số k = 10% , n 2 = 100 => U 2 /U 1 = 9,1 . Chọn A Câu 9: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp , cuộn dây cảm thuần, điện trở R thay đổi được. Đặt hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 200V. Khi R = R 1 và R = R 2 thì mạch có cùng công suất. Biết R 1 + R 2 = 100. Khi R = R 1 công suất của mạch là: A. 400 W. B. 220 W. C. 440W. D. 880 W. 2 2 2 2 2 2 2 . . . 0 LC LC U P RI R P R U R P Z Z R Z Z Mạch có cùng công suất P khi phương trình trên có 2 nghiệm phân biệt theo R Theo định lý Vi-et: 2 12 U RR P (1) 2 12 . LC R R Z Z (2) Sử dụng phương trình (1): 2 2 2 12 12 200 400 100 UU R R P W P R R Mail: quants82@gmail.com CÂU 10: Trong mạch dao động lý tưởng tụ có điện dung C=2nF. Tại thời điểm 1 t thì cường độ dòng điện là 5mA, sau đó T/4 hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u=10V. Độ tự cảm của cuộn dây là: A. 0,04mH B. 8mH C. 2,5mH D. 1mH Giải Ta có i 1 = I 0 cosωt 1 ; i 2 = I 0 cos( ωt1 + π/2)=-I 0 sinωt 1 Suy ra 2 2 2 2 2 2 1 2 0 2 0 1 i i I i I i www.TaiLieuLuyenThi.com – Trang chia sẻ tài liệu luyện thi ĐH, IETLS, TOEFL, TOEIC 5 Ta lại có 2 2 2 22 2 2 2 2 0 1 0 21 2 2 2 2 2 2 2 2 0 0 0 0 0 0 0 1 2 2 1 11 8 I i U ii u u u u L I U I U I U I i C u L C mH i Đáp án B CÂU 11: Một mạch tiêu thụ điện là cuộn dây có điện trở thuần r= 8ôm, tiêu thụ công suất P=32W với hệ số công suất cos=0,8. Điện năng được đưa từ máy phát điện xoay chiều 1 pha nhờ dây dẫn có điện trở R= 4ôm. Điện áp hiệu dụng 2 đầu đường dây nơi máy phát là A.10 5 V B.28V C.12 5 V D.24V Dòng điện qua cuộn dây: I = r P = 2A ; Điện áp hai đầu cuộn dây: U d = cosI P = 20V Điện áp hai đầu điện trở R (độ sụt áp): U R = 8V Ta có dR UUU Về độ lớn U= )cos(UU2UU RddR 2 d 2 R = 12 5 V CÂU 12 Đặt điện áp 2cos( )( )u U t V vào hai đầu mạch RLC, cuộn dây thuần cảm có C thay đổi được. Khi C = C 1 , đo điện áp hai đầu cuộn dây, tụ điện và điện trở được lần lượt U L = 310(V) và U C = U R = 155(V). Khi thay đổi C = C 2 để U C2 = 219(V) thì điện áp hai đầu cuộn dây khi đó bằng bao nhiêu A.175,3(V) B.350,6(V) C.120,5(V) D.354,6(V) 2 22 2 155 2 155 2 350,6 2 155 2 L L LL ZR U UU U CÂU 13 :Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng đồng bộ tại A, B trên mặt nước. AB = 9,4cm. Tại điểm M thuộc AB cách trung điểm của AB gần nhất một đoạn 0,5cm, mặt nước luôn đứng yên. Số điểm dao động cực đại trên AB có thể nhận giá trị nào sau A.7B.29C.19D.43 9,4 9,4 0,5 2 9 4 2 2 K DIEM CÂU 14: Đặt vào hai đầu mạch điện gồm hai phần tử R và C với R = 100 W một nguồn điện tổng hợp có biểu thức u = 100 + 100cos(100 p t + p /4)V. Tính công suất toả nhiệt trên điện trở A. 50W B. 200W C. 25W D. 150W Bài làm Coi mạch được nuôi bởi hai nguồn điện: + Nguồn 1 chiều có E = 100V=> Không gây ra công suất vì mạch có C không cho dòng 1 chiều đi qua + Nguồn xoay chiều có u = 100cos(100 p t + p /4)V. Công suất cực đại của mạch là P Max = U 2 /R = 50 = > Chọn đáp án C: vì P < P Max www.TaiLieuLuyenThi.com – Trang chia sẻ tài liệu luyện thi ĐH, IETLS, TOEFL, TOEIC 6 CÂU 15:Một mạch dao động gồm tụ có điện dung C=3500pF và một cuộn dây có độ tự cảm L=30μH,điện trở thuần r=1,5Ω.Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 15V. Người ta sử dụng pin có điện trở trong r=0,suật điện động e=3V, điện lượng cực đại q0=104C cung cấp năng lượng cho mạch để duy trì dao động của nó.Biết hiệu suất bổ sung năng lượng là 25%.Nếu sử dụng liên tục , ta phải thay pin sau khoảng thời gian: A.52,95(giờ) B.78,95(giờ) C.100,82(giờ) D.156,3(giờ) Giải Ta có 2 2 00 0 ; 2 CU I II L Cần cung cấp một năng lượng có công suất: P = I 2 r = 2 4 0 196,875.10 W 2 rCU L Mặt khác P = A/t => t = A/P (1) - Năng lượng của nguồn: A 0 = q 0 e - Hiệu suất của nguồn cung cấp: H = A/A 0 => A = 0,25A 0 = 0,25q 0 e (2) - Từ (1) và (2) ta có: 0 0,25qe t P - Nếu q 0 = 104C tì t = 1,1 giờ - Nếu q 0 = 10 4 C thì t = 105,28 giờ CÂU 16 : Cho ba linh kiện R = 60Ω, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì dòng điện qua mạch có các biểu thức i 1 = 2 cos(100πt - π/12) (A) và i 2 = 2 cos(100πt +7π/12) (A). Nếu đặt điệnn áp trên vao đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện qua mạch có biểu thức: A. i = 2 2 cos(100πt + π/3) (A). B. i = 2cos(100πt + π/3) (A). C. i = 2 2 cos(100πt + π/4) (A). D. i = 2cos(100πt + π/4) (A). : Ta thấy cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch RL và RC bằng nhau suy ra Z L = Z C độ lệch pha φ 1 giữa u và i 1 và φ 2 giữa u và i 2 đối nhau. tanφ 1 = - tanφ 2 Giả sử điện áp đặt vào các đoạn mạch có dạng: u = U 2 cos(100πt + φ) (V). Khi đó φ 1 = φ –(- π/12) = φ + π/12 φ 2 = φ – 7π/12 tanφ 1 = tan(φ + π/12) = - tanφ 2 = - tan( φ – 7π/12) tan(φ + π/12) + tan( φ – 7π/12) = 0 sin(φ + π/12 +φ – 7π/12) = 0 Suy ra φ = π/4 - tanφ 1 = tan(φ + π/12) = tan(π/4 + π/12) = tan π/3 = Z L /R Z L = R 3 U = I 1 22 1 2 120 L R Z RI (V) Mạch RLC có Z L = Z C trong mạch có sự cộng hưởng I = U/R = 120/60 = 2 (A) và i cùng pha với u = U 2 cos(100πt + π/4) . Vậy i = 2 2 CÂU 17:Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử, điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện trở R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 120 2 cos(100t) V Điều chỉnh R, khi R = R 1 = 18 Ω thì công suất trên mạch là P1, khi R = R 2 = 8 Ω thì công suất P 2 , biết P 1 = www.TaiLieuLuyenThi.com – Trang chia sẻ tài liệu luyện thi ĐH, IETLS, TOEFL, TOEIC 7 P 2 và Z C > Z L . Khi R = R 3 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch khi R = R 3 là P 1 = P 2 > 22 1 1 )( CL ZZR R = 22 2 2 )( CL ZZR R > (Z L – Z C ) 2 = 144 hay Z C – Z L = 12 ( vì Z C > Z L ) Khi R = R 3 > P = P max khi R = R 3 = Z C – Z L =12 Z 3 = 212)( 22 3 CL ZZR () > I 3 = U/Z 3 = 5 2 (A) tan 3 = 3 R ZZ CL = - 1 > 3 = - 4 3 = 10cos(100t + 4 ) Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình Chất điểm đi qua vị trí x = 3 cm lần thứ 2012 vào thời điểm CÂU 18 :Một động cơ điện xoay chiều có điện trở dây cuốn là 16 Ω. Khi mắc vào mạch điện có điện áp hiệu dụng 220 V thì sản ra công suất cơ học là 160 W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,8. Bỏ qua các hao phí khác. Hiệu suất của động cơ là Tổng công 2 10( ) os 220 .0,8 160 1 160 91% 160 16 I LOAI p UIc I I R I H 2 10( ) os 220 .0,8 160 1 160 91% 160 16 I LOAI p UIc I I R I H Câu 3 Vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại 40 cm/s. Tại vị trí có li độ cm vật có động năng bằng thế năng. Nếu chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí này theo chiều dương thì phương trình dao động của vật là Câu 19:Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe I-âng. Khoảng cách giữa hai khe là a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2 m. Nguồn sáng S phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng và với . Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 5,6 mm là vị trí vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa. Bước sóng có giá trị là Câu 20: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động 1 J và lực đàn hồi cực đại là 10 N. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng của lực kéo N là 0,1 s. Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong 0,4 s. www.TaiLieuLuyenThi.com – Trang chia sẻ tài liệu luyện thi ĐH, IETLS, TOEFL, TOEIC 8 CÂU 21: Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lí tưởng mắc nối tiếp theo thứ tự R, C và L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt – π/6). Biết U 0 , C, ω là các hằng số. Ban đầu điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là U R = 220V và u L = U 0L cos(ωt + π/3), sau đó tăng R và L lên gấp đôi, khi đó U RC bằng A. 220V. B. 220 2 V. C. 110V. D. 110 2 . Hiệu pha ban đầu của u L và i: UL - i = 2 > i = 3 - 2 = - 6 Do đó ta có u, i cùng pha, MẠCH CÓ CỘNG HƯỞNG: nên: Z L = Z C và U = U R = 220 (V) Khi tăng R và L lên gấp đôi thì R’ = 2R, Z’ L = 2Z L U RC = 22 22 )'(' ' CL C ZZR ZRU = 22 22 )2(' ' CC C ZZR ZRU = CÂU 22. Mạch dao động gồm có độ tự cảm L = 20H, điện trở thuần R = 4 và tụ có điện dung C = 2nF. Hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ 5V. Ñếu duy trì dao động điện từ trong mạch người ta dùng 1 pin có suất điện động là 5V, cóđiện lượng dự trữ ban đầu là 30(C), có hiệu suất s ử dụng là 60%. Hỏi cục pin trên có thể duy trì dao động của mạchtrong thời gian tối đa là bao nhiêu:150 phut" 2 2 2 2 2 3 0 0 0 0 3 5.10 . . 5.10 2 30.5.0,6 Ó:P .t=Q.E.0,6 18000 300 5.10 hp hp I LI CU I P I R R W C t giây phut (Công của lực lạ trong nguồn điện là A=Q.E) em xem công thức tính công suất hao phí của mạch dao động trang 125 SGK12BTN, công và công suất của nguồn điện tr 58SGK11BTN CÂU 23. Mắc đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm nối tiếp với một điện trở thuần vào nguồn điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch bằng 0,5. Nếu chỉ giảm độ tự cảm của cuộn dây đi 3 lần thì khi đó hệ số công suất của mạch sẽ bằng BÀI LÀM: Lúc đầu cos = 0,5 => = /3 rad tan = Z L /R = 3 Khi giảm L 3 lần thì tan’ = Z L /3R = 3 /3 ’ = /6 rad Hệ số công suất: cos’ = 3 /2 I U U R U L = /3 U U www.TaiLieuLuyenThi.com – Trang chia sẻ tài liệu luyện thi ĐH, IETLS, TOEFL, TOEIC 9 CÂU 24. Trong giờ thực hành một học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở R, rồi mắc vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380V. Biết quạt có các giá trị định mức 220V – 88W. Khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp hai đầu quạt và dòng điện qua nó là , với cos = 0,8. Để quạt hoạt động đúng công suất thì R =? Giải: Gọi r là điện trở của quạt: P = U q Icos = I 2 r. Thay số vào ta được: I = cos q U P = 8,0.220 88 = 0,5 (A); r = 2 I P = 352 Z quạt = I U q = 22 L Zr = 440 Khi mác vào U = 380V: I = Z U = 22 )( L ZrR U = 222 2 L ZrRrR U R 2 + 2Rr + 2 quat Z = 2 )( I U > R 2 + 704R +440 2 = 760 2 > R 2 + 704R – 384000 = 0 > R = 360,7 CÂU 25 Cho mạch điện xoay chiều RCL mắc nối tiếp . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức dạng u =U 2 coswt, tần số góc thay đổi. Khi w = w L = 40 pi rad/s thì U L max. Khi w = w C = 90 pi rad/s thì u C max . Tìm w để u R max . A. 50 pi B. 150 pi C. 60 pi D. 130 pi Giải Ta có ω= ω L = 2 1 2 LR C C và 2 2 c LR C L ta thấy ω L ω C = ω 0 2 =1/LC Mặt khác khi U Rmax thì ω =ω 0 = 60 CL rad/s Đáp án C CÂU 26: Ba điện trở giống nhau đấu hình sao và nối vào nguồn ổn định cũng đấu hình sao nhờ các đường dây dẫn. Nếu đổi cách đấu ba điện trở thành tam giác (nguồn vẫn đấu hình sao) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi đường dây dẫn: A. tăng 3 lần. B. tăng 3 lần. C. giảm 3 lần. D. giảm 3 lần. Khi các điện trở đấu sao: I d = I p = R U p Khi các điện trở đấu tam giác: I’ d = 3 I’ p = 3 R U p ' = 3 R U d = 3 R U R U P p 3 3 = 3I www.TaiLieuLuyenThi.com – Trang chia sẻ tài liệu luyện thi ĐH, IETLS, TOEFL, TOEIC 10 CÂU 27: Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.Thay đổi C, khi Z C = Z C1 thì cường độ dòng điện trễ pha 4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch, khi Z C = Z C2 = 6,25Z C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai tụ đạt giá trị cực đại. Tính hệ số công suất của mạch. A. 0,6 B. 0,7 C. 0,8 D. 0,9 Giải: tan 1 = R ZZ CL 1 = tan( 4 ) = 1 > R = Z L – Z C1 > Z C1 = Z L - R U C2 = U cmax > Z C2 = L L Z ZR 22 > 6,25Z C1 Z L = R 2 +Z L 2 > 6,25( Z L - R) Z L = R 2 +Z L 2 > 5,25Z L 2 - 6,25RZ L – R 2 = 0 > 21Z L 2 - 25RZ L – 4R 2 = 0 > Z L = 3 4R Z C2 = L L Z ZR 22 = 3 4 9 16 2 2 R R R = 12 25R > cos 2 = 2 Z R = 22 ) 12 25 3 4 ( RR R R = 0,8. CÂU 28. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 2cos40πt và u B = 2cos(40πt + π/2) (u A và u B tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BN là A. 9 B. 19 C. 12 D. 17 Em không hình dung được hệ vân giao thoa của nó như thế nào các thầy cô ạ Giải : Biên độ dao động tổng hợp của điểm M bất kỳ trên đoạn BN là A = 21 () 4 cos 4 dd tại M dao động cực đại khi Amax 2 1 2 1 21 ( ) ( ) cos 1 44 1 4 d d d d k d d k ta có N = AN - BN = 20 2 20 8,28 M N A B [...]... để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có L không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện động cảm ứng xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau Khi điện dung của tụ điện C1 =1F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E1 = 4,5 V khi điện dung của tụ điện C2 =9F thì suất điện động cảm... 61 Một mạch tiêu thụ điện là cuộn dây có điện trở thuần r=8ôm,tiêu thụ công suất P=32W với hệ số công suất cos =0,8 Điện năng được đưa từ máy phát điện xoay chiều 1 pha nhờ dây dẫn có điện trở R=4ôm .Điện áp hiệu dụng 2 đầu đường dây nơi máy phát là A.10 V Bài làm B.28V C.12 V D.24V Công suất tiêu thụ của cuộn dây: P = rI2 = UcdIcos UCd I 2A => UR = R.I = 8V U cd 20V => Điện áp hiệu dụng 2 đầu... www.TaiLieuLuyenThi.com – Trang chia sẻ tài liệu luyện thi ĐH, IETLS, TOEFL, TOEIC 28 CÂU 66 Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, tụ điện có điện dung ZC=2ZL Vào một thời điểm khi hiệu điện thế trên điện trở và trên tụ điện có giá trị tức thời tương ứng là 40V và 30V thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là A 55V B 42,7V C 85V D 25V GIẢI 1 hc 1 2 1 Câu 1: áp dụng:... thấy trong khoảng từ A đến B theo chiều kim đồng hồ thì 1 cos(200 t ) cos p>0.Vậy thời gian để sinh công dương là :2.3T/4=15ms 4 4 2 CÂU 41: Một mạch tiêu thụ điện là cuộn dây có điện trở thuần r= 8ôm,tiêu thụ công suất P=32W với hệ số công suất cos=0,8 Điện năng được đưa từ máy phát điện xoay chiều 1 pha nhờ dây dẫn có điện trở R= 4ôm .Điện áp hiệu dụng 2 đầu đường dây... CÂU 44.Xét một mạch điện gồm một động cơ điện ghép nối tiếp với một tụ điện Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U= 100V thì mạch có hệ số công suất là 0,9 Lúc này động cơ hoạt động bình thường với hiệu suất 80% và hệ số công suất 0,75 Biết điện trở trong của động cơ là 10Ω Điện áp hiệu dụng hai đầu động cơ và cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ lần lượt:... định, các linh kiện trong mạng điện xác định thì công suất hao phí luôn chiếm một giá trị xác định không phụ thuộc vào điện áp truyền tải 2 Mong các thầy cô giải đáp giúp? Xin chân thành cảm ơn! www.TaiLieuLuyenThi.com – Trang chia sẻ tài liệu luyện thi ĐH, IETLS, TOEFL, TOEIC 21 Ba điện trở giống nhau đấu hình sao và nối vào nguồn ổn định cũng đấu hình sao nhờ các đường dây dẫn.Nếu đổi cách đấu 3 điện. .. từ A đến B theo chiều kim đồng hồ thì 1 cos(200 t ) cos 4 4 2 p>0.Vậy thời gian để sinh công dương là :2.3T/4=15ms CÂU 52 Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có L = 0, 4 (H) mắc nối tiếp với tụ điện C Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U 2 cost(V) Khi C = C1 = 2.10 4 F thì UCmax = 100 5 (V) Khi C = 2,5 C1 thì cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu... Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh R, C, L mắc nối tiếp một điện áp u U 2 cos100t (V ) Khi điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 100V thì cường độ dòng điện trễ pha và công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch là 50W Khi điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 3 100 3V để giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi thì phải ghép nối tiếp đoạn mạch trên với điện trở khác có giá trị... trị khong co dap an CÂU 29: Đặt vào 2 đầu một hộp kín X (chỉ gồm các phần tử mắc nối tiếp) một điện áp xoay chiều u = 50cos(100t + /6)(V) thì cường độ dòng điện qua mạch i = 2cos(100t + 2/3)(A) Nếu thay điện áp trên bằng điện áp khác có biểu thức u = 50 2 cos(200t + 2/3)(V) thì cường độ dòng điện i = 2 cos(200t + /6)(A) Những thông tin trên cho biết X chứa A R = 25 (), L... đến -> E = I0 r = 8 (V), Chọn đáp án C CÂU 40 Đặt điện áp xoay chiều: u 220 2 cos(100t ) V ( t tính bằng giây) vào hai đầu mạch gồm điện trở R=100Ω, cuộn thầu cảm L=318,3mH và tụ điện C=15,92μF mắc nối tiếp Trong một chu kì, khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng: A 20ms B 17,5ms C 12,5ms D 15ms Bài giải: Công A=Pt A>0 khi P>o.Vậy ta đi lập biểu . CÂU 17:Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử, điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện trở R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 120 2 cos(100t). thụ điện là cuộn dây có điện trở thuần r= 8ôm, tiêu thụ công suất P=32W với hệ số công suất cos=0,8. Điện năng được đưa từ máy phát điện xoay chiều 1 pha nhờ dây dẫn có điện trở R= 4ôm. Điện. Nguồn điên tổng hợp gồm nguồn điện một chiều có U 1chieu = 100V và nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 50 2 (V). Do đoạn mạch chưa tụ C nên dòng điện 1 chiều không qua R. Do đó công