Đề thi GVDG Vật lí cấp tỉnh Bình Phước

1 382 2
Đề thi GVDG Vật lí cấp tỉnh Bình Phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH BÌNH PHƯỚC KHỐI THPT, GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 1. Đặt một cái hộp nặng 200g (được xem là chất điểm) trên mặt sàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa hộp và mặt sàn là  t = 0,2. Tác dụng lên hộp một lực F không đổi, hướng lên, hợp với phương ngang một góc α. Tính độ lớn nhỏ nhất của lực F để hộp không trượt trên sàn. Giá trị góc α lúc đó bằng bao nhiêu? Lấy g = 10m/s 2 . 2. Mạch điện xoay chiều nối tiếp theo thứ tự điện trở R, tụ điện C và mạch X (mạch X gồm hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện). Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 8V. Dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp thì thấy điện áp hiệu dụng trên R là 5V, trên tụ là 5V, trên hai đầu đoạn mạch chứa tụ va X là 3V. Biết R = 10Ω. Mạch X chứa những linh kiện nào và điện trở mỗi loại bằng bao nhiêu? 3. Cho mạch điện không đổi AB (hình vẽ) lấy ra từ một mạng điện. Cho E = 12V, r = 2Ω, R 1 = 3Ω, R 2 = 6Ω. Ampe kế chỉ 2,5A. Bỏ qua điện trở của dây nối và ampe kế. Tính hiệu điện thế U AB . 4. Mắt một người cận thị có khoảng thấy rõ ngắn nhất là 12,5 cm và giới hạn nhìn rõ là 37,5cm. Người đó đeo kính có độ tụ như thế nào thì sẽ không thể thấy rõ được bất kì vật nào trước mắt? Coi kính đeo sát mắt. 5. Hai vật nhỏ có khối lượng m 1 = m 2 = 0,5kg, được gắn vào nhau rồi gắn vào lò xo có độ cứng 100N/m (lò xo mắc vào vật m 1 ) tạo ra con lắc lò xo dao động theo phương ngang. Bỏ qua mọi ma sát, dịch hai vật dọc theo trục lò xo đến vị trí lò xo nén 4cm rồi thả hệ không vận tốc đầu, biết hai vật tách nhau khi lực kéo của vật m 1 vào m 2 đạt tới trị số 1 N. Kể từ khi buông tay, hai vật tách khỏi nhau sau khoảng thời gian là bao nhiêu? 6. Một chất phóng xạ X phóng xạ  - có chu kì bán rã T = 15h, tạo ra hạt nhân bền Y. Khi nghiên cứu một mẫu chất, người ta thấy ở thời điểm bắt đầu khảo sát thì tỉ số khối lượng của chất X và Y là 0,25. Hỏi sau đó bao lâu thì tỉ số đó bằng 1/9. 7. Phương pháp dạy học nêu vấn đề thường được sử dụng trong dạy học để tạo sự tích cực của học sinh trong học tập và hoạt động nhóm, với ba bước cơ bản: 1. Nêu vấn đề (tình huống có vấn đề, phát biểu có vấn đề) 2. Giải quyết vấn đề (hình thành giả thuyết, chứng minh giả thuyết, đánh giá) 3. Vận dụng (bài tập, câu hỏi, thực tiễn, tạo ra tình huống có vấn đề mới) Trong đời sống hằng ngày thường có thói quen quan niệm sai lầm là cùng một độ cao thì bao giờ vật nặng cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Thầy (cô) hãy vận dụng phương pháp trên vào dạy học 1. “Sự rơi tự do của các vật trong không khí” trong Bài 4: “Sự rơi tự do” (Sách giáo khoa Vật lí lớp 10, chương trình chuẩn, NXBGD) để làm sáng tỏ quan niệm sai lầm của học sinh. 8. Vì một lí do nào đó Thầy (Cô) không lên lớp được, Ban giám hiệu phân công Thầy (Cô) khác dạy thay, khi kiểm tra bài cũ và vở ghi của học sinh trong lớp, phát hiện thấy Thầy (Cô) dạy thay mình đã dạy sai một phần kiến thức trong bài. Theo Thầy (Cô) phải xử lí tình huống này như thế nào? A A B E,r R 1 R 2 . SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH BÌNH PHƯỚC KHỐI THPT, GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 1. Đặt một cái hộp nặng 200g (được. giờ vật nặng cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Thầy (cô) hãy vận dụng phương pháp trên vào dạy học 1. “Sự rơi tự do của các vật trong không khí” trong Bài 4: “Sự rơi tự do” (Sách giáo khoa Vật lí. nêu vấn đề thường được sử dụng trong dạy học để tạo sự tích cực của học sinh trong học tập và hoạt động nhóm, với ba bước cơ bản: 1. Nêu vấn đề (tình huống có vấn đề, phát biểu có vấn đề) 2.

Ngày đăng: 16/02/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan