Trường TTHCS Nguyễn Du ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 9 MÔN ĐỊA LÍ Thời gian: 150 phút Câu 1: Trên bản đồ có 2 điểm A và B cách nhau 4 cm, ngoài thực địa khoảng cách từ điểm A đến điểm B là 360 km. Hỏi bản đồ trên có tỷ lệ là bao nhiêu? Nếu tăng tỷ lệ đó lên 2 lần thì khoảng cách đó trên bản đồ là bao nhiêu cm? Câu 2: Hồi 1 giờ sáng ngày 20/10 tâm của cơn bão ở toạ độ 119 0 Đ, 18.0 0 B. Bão di chuyển theo hướng Tây, mỗi giời đi được 15 km. Hãy xác định toạ độ của tâm bão sau 12 giờ? ( tức 13 giờ ngày 20/10). Câu 3: Hãy sắp xếp từ lớn đến bé diện tích của các châu lục trên thế giới. Tại sao châu Á có đầy đủ các kiểu khí hậu? Câu 4: Cho biết đặc điểm của địa hình Việt Nam? Câu 5: Dựa vào bảng số liệu sau đây( 0 / 00 ) Năm Tỉ suất 1979 1999 Tỉ suất sinh Tỉ suất tử 32,5 7,2 19,9 5,6 - Tính tỉ lệ % gia tăng tự nhiên của dân số của nước ta qua các năm và nêu nhận xét. - Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình gia tăng tự nhiên của dân số nước ta thời kỳ 1979-1999 Câu 6: Hãy cho biết các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp Nhân tố nào ảnh hưởng lớn nhất đến sự phát triển và phân bố công nghiệp? Hết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: (1Điểm) Bản đồ trên có tỷ lệ là: 000.9000 1 000.100*360 4 = km cm km cm hay 1: 9000.000 (0,5đ) Nếu tỷ lệ tăng lên 2 lần có nghĩa là bản đồ có tỷ lệ 1: 4500.000 Vậy khoảng cách 2 điểm A, B trên bản đồ cách nhau là: 36000.000: 4500.00 = 8 cm (0,5đ) Câu 2: (3 Điểm) Quảng đường cơn bão di chuyển sang hướng Tây sau 12 giờ là: 15 km x 12 = 180 km (0,5đ) Độ dài 1’ kinh tuyến tại vĩ độ 18 0 là: 1852 x cos17 0 = 1761 m (1 đ) Số kinh tuyến cơn bão đi được trong 12 giờ là: 2.102 1761 1000*180 = phut m m phút =1 0 42’ 12” (0,5đ) Sau 12 giờ tâm bão tại kinh tuyến: 119 0 Đ- 1 0 42’ 12”= 117 0 17’48” Đ (0,5đ ) Vì di chuyển theo hướng Tây nên bão vẫn nằm trên vĩ tuyến 18 0 B do đó sau 12 giờ toạ độ của bão là: 117 0 17’48” Đ 18 0 B (0,5đ ) Câu 3:(1,5đ) - Châu Á > châu Mỹ > châu Phi > châu Nam Cực > châu Âu > châu Đại Dương (0,5đ) - Châu Á có đủ các kiểu khí hậu vì: + Châu Á kéo dài từ xích đạo đến cực Bắc (0,5đ) + Châu Á rộng lớn nhất, có nhiều vùng mang tính chất lục địa sâu sắc (0.25đ) + Vùng Tây Á có địa hình cao nhất (0,25đ) + Chịu ảnh hưởng của nhiều loại gió nhất (0,25đ) Câu 4:( 1,5) Đặc điểm của địa hình Việt Nam 1. Đồi núi là địa hình lớn nhất của địa hình Việt Nam thể hiện: (0,5đ ) - 4 3 diện tích là đồi núi. - Núi tạo thành các cách cung lớn hướng ra biển Đông. - Núi ăn lan ra biển tạo thành các quần đảo (vịnh Hạ Long). - Núi ngăn cách đồng bằng thành nhiều khu vực (đồng bằng miền Trung). 2. Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâmg lên thành nhiều bậc kế tiếp. (0,5đ ) - Trước tân kiến tạo : địa hình bằng phẳng. - Sau tân kiến tạo : địa hình được nâng lên thành nhiều bậc: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa. 3.Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người (0,5đ ) - Bị phong hoá mạnh mẽ. - Bị bào mòn xâm thực. Hai quá trình trên đã làm cho địa hình nước ta có nhiều hang động, sông suối ngầm. Câu 5:(2đ) - Tính được tỉ lệ gia tăng : 1979: 25,2 0 / 00 - 2,52% (0,5đ ) 1999: 14,3 0 / 00 - 1,43% - Vẽ biểu đồ đường (1đ ) - Nhận xét(0,5đ ) : Tỉ suât sinh giảm mạnh tỉ suất tử giảm ít hơn do đó tỉ lệ gia tăng ngày càng giảm. Câu 6(1đ) - Học sinh nói được 2 nhóm nhân tố ( nhân tố tự nhiên và nhân tố kinh tế xã hội) (0,5đ ) - Phân tích được nhân tố kinh tế - xã hội quyết định. (0,5đ ) . Trường TTHCS Nguyễn Du ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 9 MÔN ĐỊA LÍ Thời gian: 150 phút Câu 1: Trên bản đồ có 2 điểm A và B cách nhau 4 cm, ngoài thực địa khoảng cách từ điểm A đến điểm. chất lục địa sâu sắc (0.25đ) + Vùng Tây Á có địa hình cao nhất (0,25đ) + Chịu ảnh hưởng của nhiều loại gió nhất (0,25đ) Câu 4:( 1,5) Đặc điểm của địa hình Việt Nam 1. Đồi núi là địa hình. bằng miền Trung). 2. Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâmg lên thành nhiều bậc kế tiếp. (0,5đ ) - Trước tân kiến tạo : địa hình bằng phẳng. - Sau tân kiến tạo : địa hình được nâng lên thành