1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề và đáp án thi HSG Địa Lí cấp tỉnh Tiền Giang

6 2,5K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 163 KB

Nội dung

Câu 5: 3,0 điểm Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và các kiến thức đã học, hãyphân tích các lợi thế cơ bản để Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh trở thành hai trung tâm công nghiệp phát triển m

Trang 1

KÌ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 12 THPT

Khóa ngày 04/12/2007

Môn: ĐỊA LÝ

Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Đề thi có 2 trang, gồm 7 câu

-Câu 1: (2,0 điểm) Hãy tính toán và hoàn thành dữ liệu cho bảng sau:

Chuyến

bay

trình Địa điểm Ngày, giờ Địa điểm Ngày, giờ

CX261 Hồng Kông 28/02/200823:45’ Paris ? 13giờ 10phút

CX262 Paris ? Hồng Kông 01/03/20087:30’ 11giờ 25 phút

CX830 Hồng Kông 28/02/200810:15’ NewYork ? 15giờ 40phút

CX840 Hồng Kông ? NewYork 01/03/200821:10’ 15giờ 10phút

(Biết rằng: Kinh độ của các địa điểm là: Paris: 02 0 20 ’ Đ; Hồng Kông:

114 0 10 ’ Đ; NewYork: 74 0 00 ’ T).

Câu 2: (3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình

bày đặc điểm địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

Câu 3: (3,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau:

Chỉ số giá tiêu dùng các tháng trong năm 2006 so với tháng 12 năm 2005

(đơn vị %)

Chỉ số

giá tiêu dùng

Tháng

Chỉ số chung 101,2 103,3 102,8 103,0 103,6 104,0 104,4 104,8 105,1 105,4 106,0 106,6

Lương thực 102,1 103,8 104,0 104,4 104,7 104,9 105,3 105,6 106,0 107,4 111,5 114,1 Thực phẩm 101,4 105,2 104,0 104,2 104,3 104,7 105,2 105,3 104,6 104,9 105,3 105,5

Giá vàng 104,0 109,6 111,6 116,9 137,6 129,9 125,8 128,6 125,0 121,1 123,2 127,2 Giá đô la Mỹ 100,0 100,1 100,0 100,1 100,9 100,6 100,4 100,5 100,6 100,8 101,0 101,0

a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện chỉ số giá tiêu dùng của nước ta trong năm 2006

b) Nhận xét về tình hình biến động chỉ số giá tiêu dùng và các mặt hàng thiết yếu của nước ta trong năm 2006

Câu 4: (3,0 điểm) Trình bày ảnh hưởng của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo

ngành và theo lãnh thổ đến vấn đề việc làm ở nước ta

Đề chính thức

Trang 2

Câu 5: (3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và các kiến thức đã học, hãy

phân tích các lợi thế cơ bản để Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh trở thành hai trung tâm công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta

Câu 6: (3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và các kiến thức đã học, hãy

so sánh việc phát triển tổng hợp kinh tế biển của Duyên hải miền Trung và Đông Nam Bộ

Câu 7: (3,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau:

Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước giai đoạn 2001 – 2005

(đơn vị: %)

Công nghiệp và xây dựng 10,39 9,48 10,48 10,22 10,65

a) Tính tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của tổng sản phẩm trong nước và các khu vực giai đoạn 2001-2005

b) So sánh tốc độ tăng trưởng của các khu vực và rút ra nhận xét về tình hình tăng trưởng kinh tế của nước ta giai đoạn 2001-2005

Trang 3

-HẾT -KÌ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG

1

(2,0

điểm)

Chuyến

bay Địa điểm Nơi đi Ngày, giờ Địa điểm Nơi đến Ngày, giờ Hành trình

01/03/2008 NewYork

01/03/2008

15giờ 10phút

0.5 0.5 0.5 0.5

2

(3,0

điểm)

Đặc điểm địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:

- Địa hình gồm 2 bộ phận: đồi núi chiếm khoảng 2/3 diện tích ở

phía Bắc, đồng bằng ở phía Nam

- Hướng nghiêng chung của địa hình: Tây Bắc – Đông Nam

a) Bộ phận đồi núi:

- Chủ yếu là đồi núi thấp dưới 1000 m (từ 200-1000 m)

- Hướng núi:

+ Chủ yếu là hướng vòng cung: các cánh cung: Sông Gâm, Ngân

Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều

+ Ngoài ra còn có dãy núi Con Voi theo hướng Tây Bắc – Đông

Nam

- Dạng địa hình đa dạng: núi, cao nguyên và đồi thấp

b) Bộ phận đồng bằng:

- Hình dạng: tam giác (đỉnh ở Việt Trì mở rộng về phía Đông và

Đông Nam)

- Địa hình thấp (dưới 50 m), bằng phẳng

- Do phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp

0.5 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.5

0.25 0.25

3

(3,0

điểm)

a) Vẽ biểu đồ:

Yêu cầu:

- Vẽ đúng dạng biểu đồ, chính xác về số liệu, đẹp

- Đầy đủ: chú thích, tên biểu đồ

1,5

Trang 4

b) Nhận xét:

- Chỉ số giá tiêu dùng nước ta tăng liên tục qua các tháng trong năm

2006 (tháng 12/2006 tăng 6,6% so với cuối năm 2005)

- Giá vàng tăng cao nhất (tháng 12/2006 tăng 27,2% so với cuối

năm 2005), trong đó tăng mạnh ở các quí II và quí III

- Giá đô la Mỹ tương đối ổn định, tăng thấp đáng kể so với giá vàng

và giá các mặt hàng khác (tháng 12/2006 chỉ tăng 1% so với cuối

năm 2005)

- Giá lương thực tăng mạnh vào các tháng cuối năm nên tháng

12/2006 tăng 14,1% so với cuối năm 2005

- Giá thực phẩm tương đối ổn định, tăng xấp xỉ với chỉ số giá tiêu

dùng (tháng 12/2006 tăng 5,5% so với cuối năm 2005)

0.5 0.25 0.25

0.25 0.25

4

(3,0

điểm)

Ảnh hưởng của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo

lãnh thổ đến vấn đề việc làm ở nước ta:

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ

+ Theo ngành: Đẩy nhanh sự phát triển của công nghiệp, xây dựng

và các ngành dịch vụ Đa dạng hóa sản xuất trong các ngành kinh

tế

+ Theo lãnh thổ: Hình thành các vùng chuyên canh, các khu công

nghiệp, khu chế xuất, các trung tâm mới./ Hình thành các vùng kinh

tế phát triển năng động, ba vùng kinh tế trọng điểm

- Ảnh hưởng đến việc làm:

+ Đa dạng hóa kinh tế nông thôn, đưa nông nghiệp từ tự cung tự

cấp lên sản xuất hàng hóa, phát triển ngành nghề dịch vụ nông

0.5

0.5 0.5 0.5

100

105

110

115

120

125

130

135

140

Biểu đồ chỉ số giá tiêu dùng của nước ta trong năm 2007

Lương thực

Thực phẩm Chỉ số chung USD

%

Giá vàng

Trang 5

thôn… góp phần giải quyết việc làm ở nông thôn.

+ Phát triển công nghiệp và dịch vụ, nhất là các ngành cần nhiều lao

động ở thành thị, tạo ra nhiều việc làm mới cho thanh niên

+ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ song song với việc phân bố lại dân

cư và nguồn lao động giữa các vùng, góp phần tạo việc làm và nâng

cao năng suất lao động xã hội

0.5 0.5

5

(3,0

điểm)

Những lợi thế cơ bản để Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh trở

thành 2 trung tâm công nghiệp lớn:

- Vị trí địa lý:

+ Hà Nội là Thủ đô của cả nước, nằm trong địa bàn kinh tế trọng

điểm phía bắc, có sức hút mạnh mẽ đối với các vùng lân cận

+ Thành phố HCM là thành phố lớn nhất cả nước, nằm trong địa

bàn kinh tế trọng điểm phía Nam

- Lịch sử khai thác lâu đời:

+ Hà Nội có gần 1.000 năm lịch sử

+ Thành phố HCM có hơn 300 năm lịch sử

- Dân đông, có nguồn lao động dồi dào, đặc biệt là lao động có

chuyên môn kỹ thuật đông đảo

- Kết cấu hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, đặc biệt là giao thông vận

tải và thông tin liên lạc:

+ Hà Nội là đầu mối giao thông quan trọng nhất ở phía Bắc

+ Thành phố HCM đầu mối giao thông quan trọng nhất ở phía Nam

- Hai thành phố đều được sự quan tâm của Nhà nước và thu hút vốn

đầu tư nước ngoài nhiều nhất

- Hai thành phố đều có cơ cấu ngành công nghiệp khá đa dạng:

+ Hà Nội: Cơ khí, điện tử, dệt, chế biến lương thực, thực phẩm

+ Thành phố HCM: Dệt, may mặc, chế biến lương thực, thực phẩm,

hóa chất, điện tử, cơ khí, đồ chơi trẻ em…

0.5

0.5

0.5 0.5

0.5 0.5

6

(3,0

điểm)

So sánh việc phát triển tổng hợp kinh tế biển của Duyên hải miền

Trung và Đông Nam Bộ:

* Giống nhau:

- Cả 2 vùng có nhiều nguồn lực để phát triển kinh tế biển

- Các ngành kinh tế biển của 2 vùng đều có vai trò quan trọng và có

triển vọng phát triển mạnh trong tương lai

* Khác nhau:

a) Duyên hải miền Trung:

- Có nhiều bãi tôm, bãi cá và các hải sản khác, tập trung lớn nhất ở

vùng biển cực Nam Trung Bộ

- Tiềm năng lớn về du lịch biển (kể tên một số bãi biển nổi tiếng ở

Duyên hải miền Trung)

- Giao thông vận tải biển với nhiều cảng tốt

- Hạn chế: thiên tai (bão, lũ lụt) thường xuyên xảy ra

b) Đông Nam Bộ:

- Các mỏ dầu khí lớn, tập trung ở thềm lục địa là cơ sở để phát triển

0.5

0.5

0.5

Trang 6

công nghiệp khai thác.

- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ các ngành kinh tế

biển tương đối phong phú, có chất lượng

- Hạn chế: Vấn đề ô nhiễm môi trường biển

* Việc phát triển các ngành kinh tế biển:

a) Duyên hải miền Trung:

- Khai thác tài nguyên sinh vật biển và các tài nguyên biển: Cá biển,

muối, cát, titan …

- Du lịch biển phát triển mạnh trong những năm gần đây

- Giao thông vận tải biển: cảng Đà Nẵng và nhiều hải cảng khác

b) Đông Nam Bộ:

- Khai thác dầu khí và dịch vụ dầu khí

- Du lịch biển: tập trung ở Vũng Tàu

- Giao thông vận tải biển phát triển mạnh

0.5

0.5

7

(3,0

điểm)

a) Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm: (đơn vị %)

Khu vực Tốc độ tăng BQ mỗi năm (2001-2005)

b) Nhận xét tình hình tăng trưởng kinh tế của nước ta giai đoạn

2001-2005:

- Tổng sản phẩm trong nước tăng trưởng liên tục với tốc độ cao,

bình quân hàng năm đạt 7,51%

- Trong ba khu vực kinh tế thì khu vực công nghiệp và xây dựng có

tốc độ tăng trưởng cao nhất, bình quân hàng năm tăng 10,24%

- Khu vực dịch vụ cũng có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, bình

quân hàng năm tăng 6,96%

- Khu vực nông, lâm thủy sản có tốc độ tăng trưởng thấp nhất, bình

quân hàng năm tăng 3,83%

1,0

0,5 0,5 0,5 0,5

Ngày đăng: 27/04/2015, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w