Lớp Ngày dạy Tiết 36 Bài dạy KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG II. I. MỤC TIÊU – HÌNH THỨC: 1. Mục tiêu: Kiến thức: − Ôn tập toàn bộ kiến thức chương II về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp (tính giá trị, rút gọn, bài toán đếm). Công thức nhị thức Niutơn, xác suất của biến cố Kỹ năng: − Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập. Thái độ: − Rèn luyện tính cần cù, cẩn thận. 2. Hình thức: Tự luận. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên: Chuẩn bị ma trận đề, đề, đáp án, biểu điểm. 2. Học sinh: Chuẩn bị kiến thức, thước, bút, giấy kiểm tra III. Các bước tiến hành kiểm tra. 1. Ma trận đề. Mức độ Chủ đề Các mức độ đánh giá Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng B.Thấp B.Cao Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp Số câu (1), số điểm (3,0 điểm) Tỷ lệ 30% Ch.1 1; 3,0đ 30% 3,0 30% Nhị thức Niutơn Số câu(1), số điểm (3,0 điểm) Tỷ lệ 30% Ch.2 1; 3,0đ 30% 3,0 30% Xác suất của biến cố Số câu(4), số điểm 4,0 điểm Tỷ lệ 40% Ch.3 1; 1,0đ 10% Ch.4 1; 1,0đ 10% Ch.5 1; 1,0đ 10% Ch.6 1; 1,0đ 10% 4,0 40% Tổng Số câu(6), số điểm 10,0 điểm Tỷ lệ 100% 4 40% 4 40% 1 10% 1 10% 10 100% 2.Cấu trúc đề. Bài 1: Tìm số chỉnh hợp chập 5 của 8. Bài 2: Khai triển nhị thức Niu tơn, tìm hệ số của x 10 . Bài 3: Tìm không gian mẫu và tính xác suất của biến cố. 3. Giải thích đề: Ch.1. Học sinh nhận biết cách tính chỉnh hợp, phân biệt chỉnh hợp và tổ hợp. Ch.2 Thông hiểu cách khai triển nhị thức Niu tơn, tìm được hệ số theo yêu cầu. Ch.3 Nhận biết cách mô tả không gian mẫu Ch.4 Thông hiểu cách tìm biến cố và tính xác suất của biến cố. Ch.5 Vận dụng ( ở mức độ thấp) cách tìm biến cố và tính xác suất của biến cố. Ch.6 Vận dụng ( ở mức độ cao) cách tìm biến cố và tính xác suất của biến cố. 4. Đề: Bài 1 (3đ): Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 ,8. Bài 2 (3đ): Trong khai triển (2x + 3) 18 hãy tìm hệ số của x 10 Bài 3: (4đ)Gieo con súc sắc cân đối đồng chất hai lần a) Mô tả không gian mẫu b) Tính xác suất của các biến cố: A: “ Tổng số chấm hai lần gieo chia hết cho 4” B: “ Lần gieo thứ hai xuất hiện mặt ba chấm” C: “ Số chấm lần gieo đầu không nhỏ hơn năm” 5. Đáp án, thang điểm. Bài 1: Bài Đáp án Thang điểm Bài 1 Mỗi số là một chỉnh hợp chập 5 của 8, nên có 5 8 8! 8! 6720 (8 3)! 3! A = = = − số 3đ Bài 2 G/S số hạng chứa x 10 là: 3 k 2 18-k 18 k C x 18-k Khi đó k = 8 Vậy hệ số cần tìm là 3 8 2 10 8 18 C 1đ 1đ 1đ Bài 3 a) Ω = { (i;j): 1≤ i;j≤ 6} Do đó n (Ω) = 36 b) n(A) = 9 => P(A) = ( ) ( ) n A n Ω = 1/4 n(B) = 6 => P(B) = ( ) ( ) n B n Ω = 1/6 n(C) = 12 => PC) = ( ) ( ) n C n Ω = 1/3 1đ 1đ 1đ 1đ 6. Rút kinh nghiệm sau kiểm tra: Nhắc nhở học sinh những vấn đề cần rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra sau. . sinh. 1. Giáo viên: Chuẩn bị ma trận đề, đề, đáp án, biểu điểm. 2. Học sinh: Chuẩn bị kiến thức, thước, bút, giấy kiểm tra III. Các bước tiến hành kiểm tra. 1. Ma trận đề. Mức độ Chủ đề. cố. Ch.6 Vận dụng ( ở mức độ cao) cách tìm biến cố và tính xác suất của biến cố. 4. Đề: Bài 1 (3đ): Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Đáp án, thang điểm. Bài 1: Bài Đáp án Thang điểm Bài 1 Mỗi số là một chỉnh hợp chập 5 của 8, nên có 5 8 8! 8! 6720 (8 3)! 3! A = = = − số 3đ Bài 2 G/S số hạng chứa x 10 là: 3 k 2 18-k 18 k C x 18-k