1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kế hoạch Giúp đỡ HS yếu

8 392 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 89 KB

Nội dung

Kế hoạch chỉ đạO GiúP Đỡ HọC SINh YếU NĂM HọC: 2013-2014 Phần I A. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch : - Căn cứ Điều lệ trờng Tiểu học đợc ban hành kèm theo quyết định 2007/QĐ-BGD -ĐT ngày 31/8/2007. - Căn cứ chỉ thị số 3004/CT- BGDĐT ngày 16/8/2010 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thờng xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010-2011; - Căn cứ công văn số 4919/BGDĐT-GDTH ngày25 tháng 8 năm 2013 của Bộ Giáo dục &Đào tạo về việc hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2013 - 2014 đối với giáo dục Tiểu học; - Căn cứ công văn số 2082 /SGDĐT-GDTH ngày 26/8/2013 của Sở Giáo dục và Đào tạo về việc hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2013 - 2014 đối với cấp Tiểu học; - Căn cứ công văn số 290/PGD-ĐT-GDTH ngày 30/8/2013 của phòng Giáo dục đào tạo Quảng Trạch về việc hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2013 - 2014 đối với Giáo dục Tiểu học; - Căn cứ chỉ thị số 06 - CT/TW ngày 7/11/2006 của Bộ chính trị về cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh. Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 8/9/2006 của thủ tớng chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục. Nội dung cuộc vận động Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gơng đạo đức tự học và sáng tạo. - Căn cứ vào tình hình thực tế chất lợng học sinh cuối năm học và qua khảo sát chất lợng HS yếu đầu năm học. Trờng Tiểu học số 1 Quảng Phú xây dựng kế hoạch chỉ đạo giúp đỡ học sinh yếu năm học 2013-2014 cụ thể nh sau:. B. Đặc điểm tình hình : a. Đội ngũ quản lí, giáo viên, nhân viên : Tổng số : 33đ/c ; Nữ : 27 đ/c Quản lý : 02 đ/c ; GV : 28 đ/c ; NV: 03đ/c Trình độ : 33/33 đ/c đạt chuẩn ( trong đó trên chuẩn 31 đ/c ) b.Học sinh năm học 2012 - 2013 TT Khối TSHS Số lớp Nữ 1 1 126 4 65 2 2 105 4 57 3 3 114 4 52 4 4 130 4 66 5 5 105 3 53 Cộn g 580 19 293 - Chất lợng năm học 2012 - 2013 + Văn hoá : Học sinh khá - giỏi : 470 em, đạt tỉ lệ 81,4 % Học sinh HTCTTH : 104 em , đạt tỉ lệ 100 % Học sinh lên lớp : 573/ 576 đạt tỉ lệ 99.5 % Học sinh giỏi Huyện đạt 6/ 9 em dự thi, trong đó có 02 HS đạt giải. Hc sinh nng khiu cp tnh: 1/1 em d thi + Hạnh kiểm : 100% HS thực hiện đầy đủ C. phần điều tra khảo sát đầu năm học 1. Tổng số học sinh toàn trờng: 585 em ( trong đó HS khuyết tật 7 em) Khối 1 có: 114 em ( trong đó khuyết tật có 5 em) Khối 2 có: 123 em (trong đó học sinh yếu đọc 6 em, yếu viết 4 em, yếu Tiếng Việt có 4 em, yếu Toán có 10 em, yếu 2 môn có 6 em). Khối 3 có: 106 em (trong đó học sinh yếu đọc 6 em, yếu viết 6 em, yếu Tiếng Việt có 6 em, yếu Toán có 10 em, yếu 2 môn có 4 em). Khối 4 có: 111 em (trong đó học sinh yếu đọc 6 em, yếu viết 6 em, yếu Tiếng Việt có 4 em, yếu Toán có 8 em, yếu 2 môn có 2 em). Khối 5 có: 131 em (trong đó học sinh yếu đọc: 3 em, yếu viết: 5 em, yếu Tiếng Việt có 4 em, yếu Toán có 12 em, yếu 2 môn có 4 em). 2. Những loại lỗi học sinh thờng mắc phải -Tập đọc: Học sinh đọc chậm và nhỏ do cha nhận diện đợc mặt chữ. Cá biệt học sinh lớp 2, 3 có em đọc còn quá chậm còn đánh vần (cha nắm chắc phần đầu, cha phân biệt phần vần và không đánh vần đợc). Cha phân biệt đợc âm d, gi; nh, d, ch, tr; ngh, ng; cha phân biệt đợc dấu hỏi (?), ngã (~) hay ngắt nghỉ ở dấu chấm, dấm phẩy. Đọc nhát gừng từng tiếng, ở một số em đọc vẹt (thuộc bài) nhng khi hỏi từng tiếng (phân tích tiếng) thì không biết. - Phần viết: học sinh thờng mắc các lỗi sau: viết đợc nhng chậm, khi viết phải đánh vần, nét chữ không đều, gãy nét, thiếu nét, đặt dấu không đúng vị trí, viết chữ không đúng cỡ (chữ quá to hoặc quá nhỏ) hay dùng bút tẩy hay chữa lỗi viết sai bằng cách viết đè lên chữ, tô đậm chữ sau, chữ viết thờng kéo dài ra, nhầm lẫn giữa chữ u và chữ n. - Phần tính toán: một số em kỹ năng tính toán còn yếu, thực hiện các phép tính không thành thạo, cha có tính cẩn thận trong lúc đọc bài, làm bài. Sau khi làm bài xong không nhận định kết quả, khả năng phân tích đề ra còn yếu. Viết con số cẩu thả, lời giải không chính xác, đặc biệt còn có học sinh không say mê học toán, ít suy nghĩ tìm tòi. Phần II Nội dung kế hoạch Phụ đạo HS Yếu I . Mục tiêu chung: - nõng cao cht lng giỏo dc bc tiu hc núi riờng v cỏc bc hc núi chung thỡ khụng th khụng núi n cụng tỏc ph o-giỳp hc sinh yu, thc hin tt cụng vic ny chớnh l ó i mi phng phỏp dy hc theo hng tớch cc v t c mc tiờu giỏo dc trong giai on hin nay. Nhng thc hin tt cụng vic ny thỡ khụng phi l vic lm d m cn phi cú nhiu thi gian cng nh trớ úc v lũng nhit tỡnh ca cỏc nh giỏo dc. - o to th h tr tr thnh nhng ngi nng ng sỏng to, c lp tip thu tri thc l mt vn m nhiu nh giỏo dc ó v ang quan tõm trong giai on hin nay. - i mi phng phỏp dy hc c hiu l t chc cỏc hot ng hc tp tớch cc cho ngi hc. T ú khi dy v thỳc y lũng ham mun, phỏt trin nhu cu tỡm tũi, khỏm phỏ, t ú phỏt huy kh nng t hc ca h. Trc vn ú, ngi giỏo viờn khụng ngng tỡm tũi, khỏm phỏ, khai thỏc, xõy dng hot ng, vn dng, s dng phi hp cỏc phng phỏp dy hc sao cho phự hp vi tng kiu bi, tng i tng hc sinh, xõy dng cho hc sinh hng phỏt huy ch ng, sỏng to. - Trong nhng nm qua, mt thc trng l cng ngy tớnh a dng v trỡnh hc sinh trong cỏc lp cng tng. Do ú, lm cỏch no cú th giỳp cho hc sinh khai thỏc ti a bi ging ca thy, nht l i vi hc sinh yu. cỏc em cú s khỏc bit v: kh nng tip thu bi, phong cỏch nhn thc, sc kho so vi nhng hc sinh khỏc. Cn xem xột nhng hc sinh ny vi nhng c im vn cú ca cỏc em tỡm ra nhng bin phỏp nhm dn dt cỏc em t n kt qu ti a, trỏnh cho cỏc em b ri vo nhng khú khn thng trc trong hc tp. - Vn hc sinh yu hin nay luụn c xó hi quan tõm v tỡm gii phỏp khc phc tỡnh trng ny. a nn giỏo dc nc nh phỏt trin ton din thỡ ngi giỏo viờn khụng nhng ch bit dy m cũn phi bit tỡm tũi phng phỏp nhm phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh v h thp dn t l hc sinh yu. Vn nờu trờn cng l khú khn vi khụng ớt giỏo viờn. Nhng ngc li, gii quyt c iu ny l gúp phn xõy dng trong bn thõn mi giỏo viờn mt phong cỏch v phng phỏp dy hc hin i, giỳp cho hc sinh cú hng t duy mi trong vic lnh hi kin thc. - Vic vn dng s i mi phng phỏp dy hc vo cụng tỏc ph o hc sinh yu khụng ch l trỏch nhim m cũn l bn phn, ngha v ca ngi thy. Mc khỏc, nu quan tõm n vic ph o hc sinh yu thỡ s lm cho cỏc em t tin hn khi n lp, cụng tỏc duy trỡ s s mi c m bo, gúp phn lm nờn thng li ca cụng tỏc ph cp giỏo dc tiu hc a phng. Nhng nm qua, c s quan tõm sõu sỏt ca ngnh, chớnh quyn a phng, ca ban giỏm hiu nh trng v ban i din cha m hc sinh v c bit l s n lc khụng ngng ca tp th thy cụ trng Tiu hc s 1 Qung Phỳ thỡ nh trng luụn l mt trong nhng trng ng u trong ton vựng v cht lng giỏo dc, cụng tỏc PCGDTH-XMC. Giúp GV nhận thức: + Việc GĐHS Yếu là việc làm cần thiết và quan trọng và là việc làm thờng xuyên trong trờng nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy và học toàn diện của trờng Tiểu học . + Giúp đỡ học sinh yếu là việc làm thờng trực của trờng Tiểu học nhằm nâng cao chất l- ợng đại trà trong trờng , giảm bớt số học sinh ngồi nhầm lớp trong toàn trờng. Tạo niềm tin đối với phụ huynh, ngành +Phụ đạo HS yếu đúng đối tợng và đủ 3 yêu cầu ( Đọc, Viết , Tính toán ). II.Yêu cầu, Nhiệm vụ , chỉ tiêu: 1. Yêu cầu: - Việc tiến hành PĐHSY phải đợc tiến hành sớm và thờng xuyên trong hè và cả trong năm học. Kế hoạch phụ đạo phải rõ ràng, cụ thể, phải thực hiện nghiêm túc và mang lại hiệu quả cao. - Giáo viên giảng dạy phải có đủ tài liệu, dạy đúng tinh thần chơng trình kế hoạch. Học sinh phải có đủ sách vở, tài liệu, dụng cụ học tập. Học tập với thái độ nghiêm túc. - Quá trình giảng dạy phải kết hợp với kiểm tra, chấm chữa một cách nghiêm túc, thờng xuyên. tăng cờng chấm chữa tay đôi, chỉ ra những lỗi cụ thể để học sinh sữa chữa kịp thời. - Kết hợp với phụ huynh để tạo điều kiện cho các em học tập đợc thuận lợi. - Với học sinh lớp 5 việc giảng dạy đề ra yêu cầu cao hơn, với các lớp khác yêu cầu mức độ khác nhau. 2. Nhiệm vụ: - Thực hiện chỉ đạo của Bộ giáo dục và Đào tạo tại công văn 381/BGD-ĐT-GDTH ngày 12/2/2007 về chỉ đạo rà soát, giúp đỡ học sinh học lực yếu kémTrờng Tiểu học số 1 Quảng Phú đã có kế hoạch chỉ đạo phụ đạo học sinh yếu kém vơn lên trong học tập. Bảo đảm các hoạt động bình thờng của nhà trờng trong việc thực hiện nhiệm vụ năm học. - Tổ chức giảng dạy, giúp đỡ học sinh học lực yếu kém để nâng cao chất lợng học sinh là việc làm cần thiết và quan trọng trong việc nâng cao chất lợng GDTD. - Công tác quản lí, chỉ đạo giúp đỡ học sinh học lực yếu kém là việc làm thờng xuyên nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện trong nhà trờng, tạo niềm tin đối với phụ huynh học sinh và tăng cờng uy tín của nhà trờng trong địa phơng nói riêng và xã hội nói chung. 2.1 . Thành lập BAN PHụ TRách phụ đạo học sinh yếu: 1. Đ/C P. Hiệu trởng : Trởng ban 2. Các đ/c Tổ trởng : Trởng ban 3. 28 đ/c GV : Ban viên 2.2 . Kế hoạch bồi dỡng : 1. Việc bồi dỡng trong hè 2013: Sau khi kết thúc năm học 2012 - 2013, nhà trờng tổ chức họp phụ huynh học sinh toàn trờng ( trong đó có phụ huynh học sinh yếu và trung bình từ lớp 1 đến lớp 4) để quán triệt yêu cầu, tinh thần nội dung phụ đạo trong hè 2013. Nội dung cuộc họp phải đợc ghi rõ ràng trong biên bản, quy định rõ chế độ trách nhiệm cho phụ huynh về hè kèm học sinh học trong hè, tập trung học 2 môn Toán, Tiếng Việt. Nhà trờng sẽ tổ chức ôn tập giúp đỡ các em vào tháng 8 năm 2013. Phân công công việc cụ thể. Quy định thời khoá biểu, thời gian biểu cụ thể, chu đáo. a. Phân công PĐHSY vào đầu năm học: Sau khi GV nhận lớp, GVCN tự tìm hiểu HS từ GVCN cũ và có kế hoạch giúp đỡ HS yếu dới sự chỉ đạo của chuyên môn. b. Hồ sơ lớp học, gồm có: - Danh sách học sinh yếu từ lớp 2 đến lớp 5 năm học 2012 2013. - Chơng trình và giáo án dạy phụ đạo HS yếu. - Sổ điểm - Sổ theo dõi tình hình học tập - Riêng lớp 1, GV dành thời gian để xây dựng nền nếp lớp học c, Thời gian học: Tất cả các lớp học từ ngày 25 tháng 7 đến 12 tháng 8( vào buổi sáng) d. Nội dung, phơng pháp phụ đạo HS yếu : - Môn Toán: tập trung ôn tập nội dung chơng trình toán của các lớp. Cụ thể là các nội dung chính sau: + Ôn về các phép tính, các dạng toán có lời văn, các kiến thức đã học. + Dạy các phơng pháp giải toán Tiểu học, chú ý giáo dục học sinh tính bền bỉ, chịu khó học học toán, giảng dạy theo tinh thần dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, dạy bảo đảm tính vừa sức, không nhồi nhét học sinh. + Vừa giảng dạy, vừa luyện tập, kiểm tra, chấm điểm một cách thờng xuyên. - Môn Tiếng Việt: tập trung ôn tập kiến thức đã học trong luyện từ câu và tập làm văn. phần luyện từ và câu cần đi từ những kiến thức cơ bản nhất đến những kiến thức khó và nâng cao. *Lu ý: Lớp 2: GV dành nhiều thời gian cho việc luyện đọc và viết chính tả. e. Các yêu cầu khi lên lớp: - Tìm hiểu kĩ học sinh trớc khi dạy. - Các giáo viên tham gia dạy khi lên lớp phải nghiên cứu bài thật kĩ, phải soạn bài chu đáo, cẩn thận. - Tài liệu, hồ sơ giảng dạy phải đầy đủ. Chấm chữa thờng xuyên và lấy điểm kịp thời. - Thực hiện nghiêm túc quy định, nội quy lên lớp từ thời gian đến công tác soạn, giảng. - Luôn thể hiện tình thơng yêu học sinh, uốn nắn các em từ những lỗi nhỏ nhất. Chú ý rèn luyện chữ viết, cách trình bày. 2. Việc PĐHSY trong năm học 2013- 2014 a. Khảo sát nắm tình hình học sinh: Trờng tiến hành điều tra khảo sát học sinh ngay từ đầu năm học. Đối với lớp 1: tổ chức xây dựng nền nếp lớp học và đồng thời tìm hiểu học sinh để nắm bắt tình hình của từng em nhằm có kế hoạch giúp đỡ kịp thời. Đối với các lớp 2 đến lớp 5: trờng tổ chức khảo sát 2 môn Toán và Tiếng Việt vào tuần học thứ hai của năm học mới, sau đó phân loại HS để có kế hoạch phụ đạo HS yếu. b. Kế hoạch PĐHS yếu: - Phát hiện học sinh yếu vào đầu năm học. -Sau khi GV nhận lớp, BGH cùng với GVCN phối kết hợp để tìm số HS yếu của từng lớp, từng khối qua quá trình học tập và bài kiểm tra đầu năm để phân loại HS yếu. -Dựa vào số lợng HS yếu của từng khối để chia đều cho các lớp rồi giao khoán chất lợng cho GVCN. - Để kéo tất cả mọi GV vào cuộc chiến chống ngồi nhầm lớp, trờng chúng tôI có cách làm rất riêng: Từng đối tợng HS lại đợc giao mức đạt cho từng giai đoạn. VD: những HS yếu quá, sau hai tháng phải biết đọc, biết viết; sau 4 tháng phải biết làm các dạng toán đơn giản rồi cứ thế nâng lên. KTĐK, đích thân các đồng chí trong ban giám hiệu trực tiếp ra đề và kiểm tra ngay tại lớp. - Để tránh việc giáo viên nào cũng chỉ chăm chú giúp đỡ HS mình đợc giao, nhà tr- ờng khuyến khích sự hợp tác của GV trong trờng vì nhiệm vụ chung, đồng thời tạo cơ hội để GV học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Biện pháp này đợc kết hợp chặt chẽ với việc phân loại đối tợng nh vừa kể trên. Ngoài ra kết hợp với nhiều biện pháp giáo dục khác nh nêu gơng, xây dựng đôi bạn cùng tiến, - Để đạt khoán chất lợng thì các tổ khối chuyên môn triển khai phơng pháp dạy học cá biệt hóa HS, tìm một lối đI riêng phù hợp với từng đối tợng HS. Cốt lõi của ph- ơng pháp dạy học này là: GV nắm chắc từng đối tợng HS cụ thể để có biện pháp dạy học thích hợp với từng học sinh hoặc từng nhóm HS. Có nghĩa là : trong một tiết dạy có HS đợc làm bài tập này nhng có HS lại làm bài tập khác phù hợp với trình độ của HS. Trớc đây số HS yếu của trờng còn nhiều nhng trong một vài năm gần đây số HS yếu đã giảm nhờ sử dụng PPDH cá thể hóa HS đợc cán bộ, giáo viên nhà trờng đặc biệt quan tâm. -Ngoài ra, cứ hai tuần trờng tổ chức cho GV dạy bổ trợ cho HS yếu vào chiều thứ 7( GV phảI lên chơng trình, soạn giáo án cho từng buổi dạy). Với những lớp có chất l- ợng HS yếu cha chuyển biến thì GVCN tự sắp xếp thời gian để phụ đạo cho các em( đây là việc làm tự nguyện của GV) c. Nội dung phụ đạo HS yếu: -Tùy vào chơng trình và tình hình từng lớp để có nội dung giảng dạy phù hợp nhng chủ yếu rèn các kiến thức và kỹ năng cơ bản nh đọc viết, tính các phép tính cơ bản và giảI toán cơ bản của khối lớp mình. * Môn Tiếng Việt: có nhiều phân môn, phân môn nào cũng có tầm quan trọng riêng của nó nên không xem nhẹ phân môn nào. - Phân môn Tập đọc: giảng dạy tập đọc theo nội dung đọc hiểu, cần chọn lọc các bài văn, thơ hay dễ truyền cảm đã giảng dạy, rèn đọc kết hợp khai thác nội dung. - Phân môn chính tả: tập trung rèn luyện học sinh ý thức cẩn thận, viết đúng, viết đẹp. Chữ viết phải chân phơng, đúng quy định, trình bày phải đẹp, rõ ràng.Tăng c- ờng việc chấm bài tay đôi, chấm đi đôi với chữa, qua chấm chữa phải chỉ ra những lỗi cụ thể cho các em. - Phân môn Luyện từ và câu: phải bồi dỡng học sinh những kiến thức cơ bản về từ và câu, đi từ những kiến thức cơ bản đến những kiến thức nâng cao trong chơng trình Tiểu học. Học từ trớc hết phải hiểu từ, phân loại từ đúng. Đi sâu tìm hiểu từ đơn, từ ghép và từ loại danh từ, động từ tính từ một cách bài bản, cách nhận biết danh từ, động từ hay tính từ. Những trờng hợp chuyển loại từ thờng xảy ra. Các biện pháp tu từ. - Về câu phải cho học sinh biết các loại câu (câu đơn, câu ghép ) cách viết câu và cấu tạo của câu. Tập viết câu ngắn gọn, đủ thành phần nhng rõ nghĩa. Tập trung cho thực hành, luyện tập thờng xuyên. - Phân môn tập làm văn: tập trung cho thể loại văn tờng thuật, miêu tả và kể chuyện, động viên học sinh phát huy tính sáng tạo tính cá biệt trong bài làm. Tuyệt đối chống chép lại các bài văn hay làm bài rập khuôn máy móc, sáo rỗng. Tăng c- ờng chấm chữa một cách thờng xuyên, liên tục. Lớp 2,3 chú ý rèn kỹ năng viết câu, viết đoạn văn theo chủ đề cho trớc. 3. Công tác quản lý, chỉ đạo a. Ban giám hiệu: -Vạch kế hoạch phụ đạo hè và giai đoạn day phụ đạo trong năm học thật rõ ràng, chi tiết. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên. -Tổ chức đôn đốc kiểm tra tình hình và chất lợng phụ đạo HS yếu một cách thờng xuyên, uốn nắn kịp thời những thiếu sót, hạn chế trong quá trình dạy các tiết phụ đạo HS yếu. Tổ chức điều chỉnh, rút kinh nghiệm trong quá trình PĐHSY. - Lập hồ sơ theo dõi việc PĐHSY, có nhận xét, đánh giá kịp thời. Hồ sơ đợc lu trữ trong hồ sơ chuyên môn. b/Đối với giáo viên: - Giáo viên lập danh sách học sinh đọc, viết, tính toán yếu gửi cho nhà trờng và lu tại lớp. Nắm tình hình học tập của học sinh trớc để có kế hoạch phụ đạo sớm. - Giáo viên phải tiến hành lên kế hoạch phụ đạo trong các lớp, đề ra nội dung, ph- ơng pháp phụ đạo và tiến hành một cách liên tục, thờng xuyên. - Trong bài soạn phải chú ý đúng mức đối tợng học sinh yếu: phải có hệ thống câu hỏi phù hợp, không yêu cầu cao đối với học sinh, tập trung cho các em rèn đọc, rèn viết, tập kĩ năng tính toán, bồi dỡng lòng tự tin, khen ngợi khi các em có những tiến bộ. - Buổi sáng: giảng dạy theo chơng trình, bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng, dành thời gian chăm lo việc học bài, làm bài của học sinh yếu, kiểm tra bài một cách th- ờng xuyên cho học sinh Khá giỏi ngồi gần học sinh yếu để kèm cặp giúp đỡ bạn. - Buổi chiều: dành thời gian thích đáng để quan tâm, chăm lo các em (trong các tiết ôn luyện, bồi dỡng, ph o học sinh yu) - Tăng cờng chấm bài tay đôi đối với học sinh, phải chỉ ra cho các em những lỗi cụ thể (dù nhỏ). Không nên cho nhiều điểm kém đối với các em. - Phần kiểm tra bài cũ: cần gọi các em lên bảng để kiểm tra các em, tích cực chữa lỗi cho các em kịp thời. - Thờng xuyên thông báo với phụ huynh về tình hình và kết quả học tập của các em qua sổ liên lạc hay thông báo trực tiếp với phụ huynh. - Thực hiện nghiêm túc quy chế của tổ trởng. Khi lên lớp phải thực hiện rõ tinh thần trách nhiệm đối với học sinh và đối với công việc. Phải thật sự thơng yêu, tôn trọng học sinh. Không đợc nôn nóng trong quá trình bồi dỡng. Thờng xuyên có ý thức tìm tòi, nghiên cứu các giảng dạy có chất lợng. c. Đối với phụ huynh: Thờng xuyên quan tâm đến việc học hành của con cái, động viên con em học tập chuyên cần cùng với nhà trờng tổ chức cho con em dự kỳ thi có kết quả cao. 4. Chỉ tiêu: - Phấn đấu cuối kì 1, giảm đợc1/2 số HS đọc, viết, tính toán yếu( tập trung cho tháng 10,11) - Cuối năm số học sinh yếu không còn( tập trung vào tháng 2,3,4) 5. Biện pháp : - BGH chỉ đạo GV cốt cán của tổ xây dựng kế hoạch, lịch PĐHSY cụ thể chi tiết phù hợp với đặc điểm tình hình học sinh từng lớp, khối . - Cử GV dạy thể hiện chuyên đề phụ đạo HS yếu để rút kinh nghiệm. - BGH, tổ trởng chuyên môn tăng cờng kiểm tra việc thực hiện chơng trình, đổi mới ph- ơng pháp, dạy học sát đối tợng học sinh. - CM ra đề khảo sát phù hợp , đúng trọng tâm chơng trình. - Giao chỉ tiêu cho từng đồng chí. - BGH trực tiếp khảo sát số HS yếu từng khối để đối chiếu, so sánh. III. Lịch khảo sát của trờng: + Ngày 31 tháng 10 lần 1 + Ngày 29 tháng 2 lần 3 + Ngày 31 tháng 12 lần 2 + Ngày 30 tháng 4 lần 4 Phần III. kết luận Việc phụ đạo HS yếu là một nhiệm vụ rất nặng nề, rất khó khăn đòi hỏi các đồng chí trong Ban giám hiệu phải có kế hoạch chỉ đạo thật cụ thể, các đồng chí giáo viên trực tiếp giảng dạy phải nổ lực phấn đấu, kiên trì, nhiệt tình và có trách nhiệm mới hoàn thành đợc chỉ tiêu đề ra. Quảng Phú, ngày 20 tháng 9 năm 2013 Phụ trách chuyên môn Tng Th Thu Hng . sinh yếu đọc 6 em, yếu viết 4 em, yếu Tiếng Việt có 4 em, yếu Toán có 10 em, yếu 2 môn có 6 em). Khối 3 có: 106 em (trong đó học sinh yếu đọc 6 em, yếu viết 6 em, yếu Tiếng Việt có 6 em, yếu. có kế hoạch giúp đỡ kịp thời. Đối với các lớp 2 đến lớp 5: trờng tổ chức khảo sát 2 môn Toán và Tiếng Việt vào tuần học thứ hai của năm học mới, sau đó phân loại HS để có kế hoạch phụ đạo HS yếu. . khi GV nhận lớp, GVCN tự tìm hiểu HS từ GVCN cũ và có kế hoạch giúp đỡ HS yếu dới sự chỉ đạo của chuyên môn. b. Hồ sơ lớp học, gồm có: - Danh sách học sinh yếu từ lớp 2 đến lớp 5 năm học 2012

Ngày đăng: 15/02/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w