1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tiết 24. Nhôm

18 355 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 742 KB

Nội dung

GV: Vương Thanh Phong KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi : (1) Em hãy viết lại dãy HĐHH của kim loại ? ( 5,0 đ) (2) Nêu ý nghĩa của dãy HĐHH của kim loại ? (4,0 đ) K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au (2.1) Mức độ HĐHH của kim loại giảm dần từ trái sang phải. (Từ K  Au). (2.2) Kim loại đứng trước Mg: phản ứng với nước ở đk thường tạo thành ddB + khí H 2 . (Gồm K, Na). (2.3) Kim loại đứng trước H: phản ứng với HCl, H 2 SO 4 loãng… tạo thành muối + khí H 2 . (Từ K  Pb). (2.4) Kim loại đứng trước (trừ K, Na, ) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối tạo thành M m + KL m . (Từ Mg  Au). I/. Tính chất vật lý II/. Tính chất hóa học III/. Ứng dụng IV/. Sản xuất TIẾT 24 – BÀI 18 : NHÔM TIẾT 24 – BÀI 18 : NHÔM KHHH : Al (III) NTK : 27 I/. TÍNH CHẤT VẬT LÝ : Quan sát một mẫu nhôm, em hãy nêu những TCVL của nhôm mà em biết được ? - Là kim loại có màu trắng bạc, dẻo. - Nhẹ ( D Al = 2,7 g/cm 3 ). - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nóng chảy ở 660 0 C. TIẾT 24 – BÀI 18 : NHÔM KHHH : Al (III) NTK : 27 I/. TÍNH CHẤT VẬT LÝ : II/. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au Dựa vào vị trí của Al trong dãy HĐHH của kim loại và ý nghĩa của dãy HĐHH kim loại, em hãy dự đoán TCHH của Al có thể có ? 1/. Do Al đứng trước H => Al tác dụng được với HCl, H 2 SO 4 loãng  Muối + H 2 ↑ 2/. Do Al đứng trước các kim loại từ Zn  Au => Al tác dụng được với dd muối  M m + KL m * Theo TCHH của kim loại, em hãy cho biết : Al còn thiếu TCHH nào ?  Tác dụng với Phi kim. TIẾT 24 – BÀI 18 : NHÔM I/. TÍNH CHẤT VẬT LÝ : II/. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : TN 1: Rắc một ít bột Nhôm lên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát, ghi nhận hiện tượng, giải thích  Kết luận. TN 2: Thực hiện phản ứng của Al và S (xem video). Quan sát, ghi nhận hiện tượng, giải thích  Kết luận.  KL : Al phản ứng được với khí O 2 . KHHH : Al (III) NTK : 27 TIẾT 24 – BÀI 18 : NHÔM TN 2: Thực hiện phản ứng của Al và S. KHHH : Al (III) NTK : 27 TIẾT 24 – BÀI 18 : NHÔM I/. TÍNH CHẤT VẬT LÝ : II/. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : TN 1: Rắc một ít bột Nhôm lên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát, ghi nhận hiện tượng, giải thích  Kết luận. TN 2: Thực hiện phản ứng của Al và S (xem video). Quan sát, ghi nhận hiện tượng, giải thích  Kết luận.  KL : Al phản ứng được với khí O 2 .  KL : Al phản ứng được với S. Al tác dụng với PK. KHHH : Al (III) NTK : 27 TIẾT 24 – BÀI 18 : NHÔM I/. TÍNH CHẤT VẬT LÝ : II/. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : 1/. Al có đủ 03 TCHH của kim loại. a/. Al tác dụng với Phi kim b/. Al + axit (HCl, H 2 SO 4 loãng)  Muối + H 2 ↑ Lưu ý : Al không phản ứng với HNO 3 đặc nguội và H 2 SO 4 đặc nguội KHHH : Al (III) NTK : 27 TIẾT 24 – BÀI 18 : NHÔM I/. TÍNH CHẤT VẬT LÝ : II/. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : TN 3: Cho một đoạn dây Al vào dung dịch CuCl 2 . Quan sát, ghi nhận hiện tượng, giải thích  Kết luận.  KL : Al đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuCl 2 . KHHH : Al (III) NTK : 27 [...]...TIẾT 24 – BÀI 18 : NHÔM KHHH : Al (III) NTK : 27 I/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ : II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC : 1/ Al có đủ 03 TCHH của kim loại a/ Al tác dụng với Phi kim b/ Al + axit (HCl, H2SO4 loãng)  Muối + H2 ↑ Lưu ý : Al không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội c/ Al + dd muối (từ Zn đến Au)  Muốimới + KLmới TIẾT 24 – BÀI 18 : NHÔM KHHH : Al (III) NTK : 27 I/ TÍNH... GP khí H2 TIẾT 24 – BÀI 18 : NHÔM KHHH : Al (III) NTK : 27 I/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ : II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC : 1/ Al có đủ 03 TCHH của kim loại a/ Al tác dụng với Phi kim b/ Al + axit (HCl, H2SO4 loãng)  Muối + H2 ↑ Lưu ý : Al không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội c/ Al + dd muối (từ Zn đến Au)  Muốimới + KLmới 2/ Al có TCHH riêng : Al + dd Bazơ  Muối + H2 ↑ TIẾT 24 – BÀI 18 : NHÔM KHHH... hòa tan được nhôm HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1/ Học và ghi nhớ kỹ TCHH của Nhôm (nhất là TCHH riêng) 2/ - Làm BT 1, 2, 4/ SGK/ trang 58 - HSG làm thêm BT 5, 6/ SGK/ trang 58 3/ Xem và soạn trước Bài 19 : “Sắt” theo gợi ý : - Dựa vào vị trí của Sắt (Fe) trong dãy HĐHH kim loại và ý nghĩa của dãy HĐHH, em hãy dự đoán TCHH của Sắt ? - Em hãy tìm những điểm khác biệt trong TCVL và TCHH của Sắt so với Nhôm ? GV: Vương... công nghiệp TIẾT 24 – BÀI 18 : NHÔM KHHH : Al (III) I/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ : II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC : III/ ỨNG DỤNG : IV/ SẢN XUẤT : 1/ Nguyên liệu : 2/ Phương pháp : NTK : 27 LUYỆN TẬP * Bài tập 1 : Một dung dịch muối AlCl3 có lẫn tạp chất là CuCl2 Dùng hóa chất nào sau đây có thể làm sạch muối này ? A/ Cu B/ Al C/ Fe D/ Mg * Bài tập 2 ( BT 3/ SGK/ tr 58 ): Vì sao không được dùng xô, chậu bằng nhôm để đựng . Ứng dụng IV/. Sản xuất TIẾT 24 – BÀI 18 : NHÔM TIẾT 24 – BÀI 18 : NHÔM KHHH : Al (III) NTK : 27 I/. TÍNH CHẤT VẬT LÝ : Quan sát một mẫu nhôm, em hãy nêu những TCVL của nhôm mà em biết được. 27 TIẾT 24 – BÀI 18 : NHÔM TN 2: Thực hiện phản ứng của Al và S. KHHH : Al (III) NTK : 27 TIẾT 24 – BÀI 18 : NHÔM I/. TÍNH CHẤT VẬT LÝ : II/. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : TN 1: Rắc một ít bột Nhôm. NTK : 27 TIẾT 24 – BÀI 18 : NHÔM I/. TÍNH CHẤT VẬT LÝ : II/. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : III/. ỨNG DỤNG : KHHH : Al (III) NTK : 27 Trong cuộc sống Trong công nghiệp TIẾT 24 – BÀI 18 : NHÔM I/. TÍNH

Ngày đăng: 14/02/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w