Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 425 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
425
Dung lượng
16,32 MB
Nội dung
TUẦN 1 Lớp 1 I-MỤC TIÊU -Giúp HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. -Tập quan sát mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh. - Giáo dục học sinh biết yêu q cái đẹp II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Một số tranh thiêùu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường ngày lễ, công viên, cắm trại,…) HS: Sưu tầm tranh ảnh thiếu nhi có đề tài vui chơi. Một số bài vẽ của học sinh nam trước IV-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Giáo viên vào bài mới + Giới thiệu bài mới: Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời. _Trong giời ra chơi ta thường có các hoạt động vui chơi nào? Kể tên các hoạt động đó? + Giáo viên củng cố và vào bài mới 1-Giáo viên giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi. - Giới thiệu tranh để HS quan sát: +Đây là loại tranh vẽ về đề tài thiếu nhi vui chơi ở trường, nhà và các - Học sinh bày đồ dùng học tập - Học sinh lắng nghe +Hsinh lắng nghe và trả lời Học sinh trả lời. HS Quan sát, lắng nghe. * Cảnh vui chơi ở sân trường với rất nhiều các hoạt động khác nhau,… Thường thức Mó thuật BÀI 1 XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI nơi khác. Chủ đề vui chơi rất rộng, người vẽ có thể chọn một tranh rất nhiều các hoạt động vui chơi mà mình thích để vẽ tranh. VÍ dụ: +Cảnh vui chơi ở sân trường với rất nhiều các hoạt động khác nhau,… +Cảnh vui chơi ngày hè cũng có nhiều hoạt động khác nhau, -Đề tài vui chơi rất rộng, phong phú và hấp dẫn người vẽ, nhiều bạn đã say mê về đề tài này và vẽ được những tranh đẹp, chúng ta cùng xem tranh của bạn. 2-Hướng dẫn học sinh xem tranh. -GV treo tranh vềù chủ đề vui chơi (đã chuẩn bò) Bức tranh “Bơi thuyền” Gvø đặt một số câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS tiếp cận các bức tranh. Và cho hsinh trả lời +Bức tranh vẽ những gì? +Em thích bức tranh nào ? +Vì sao em thích bức tranh đó ? -GV dành thời gian từ 2 đế 3 phút để HS quan sát các bức tranh trước khi trả lời các câu hỏi trên. Học sinh trả lời -GV tiếp tục đặt các câu hỏi khác để HS tìm hiểu thêm về bức tranh . +Bức tranh diễn ra ở đâu? +Trên tranh có những hình ảnh nào? (nếu có hình ảnh và mô tả hình dáng động tác). * Bức tranh 2 * Vì cảnh vui chơi ngày hè này rất gần gủi với em . * Bức tranh vẽ đua thuyền, bể bơi. * Hình ảnh các ban đang đua thuyền đua thuyền * Hình ảnh nước và bầu trời, các bạn là hình ảnh phụ Học sinh trả lời: Học sinh quan sát Học sinh chú ý nghe giảng và trả lời * Bức tranh đó diễn ra trên sông * Hình ảnh các bạn đang chơi trên sông *Gam màu chủ đạo là màu xanh của nước và bầu trời * MàØu xanh của nước sông *Hình ảnh chính là hình ảnh 2 * Màu nào là màu chủ đạo +Hình ảnh nào là chính? (thể hiẹân rõ nội dung bức tranh), +hình ảnh nào là phụ? (hỗ trợ làm rõ nội dung chính). +Trong tranh có những màu nào? +Màu nào được vẽ nhiều hơn? +Em thích nhất màu nào trong tranh của bạn? -GV lần lượt yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi trên cho từng bức tranh. -Khi Hs trả lời đúng, GV khen ngợi để động viên, khích lệ các em, nếu HS trả loi chưa đúng GV sửa chữa và bổ sung, củng cố lại các câu hỏi trên 3-Tóm tắt, kết luận. Khi HS trả lời xong câu hỏi, GV hệ thống lại nội dung và nhấn mạnh: Các em vừa được xem các bức tranh rất đẹp, muốn thưởng thức được cái hay, cái đẹp của tranh, trước hết các em cần quan sát và trả lới các câu hỏi, đồng thời đưa ra các nhận xét riêng của mình về bức tranh. * và ta phải biết trân trọng những cái gì ở xung quanh ta, biết giữ gìn những bài vẽ của mình các bạn đang bơi thuyền * hình ảnh nước cây cối và mọi vật xung quanh *. Màu vàng của ông mặt trời, màu xanh của nước và màu tím,hồng đỏ của trang phục các bạn * màu được vẽ nhiều hơn là màu vàng * Em thích nhất màu vàng trong tranh của bạn …Màu vàng của hình ảnh trang phục * Học sinh lắng nghe giáo vỉên củng cố HS Lắng nghe và ghi nhớ. -Về nhà tập quan sát và nhận 3 4-Nhận xét, đánh giá. Nhận xét chung tiết học, về nội dung bài học và ý thức học tập của các em. Giáo viên giáo dục học sinh về nhà tiếp tục tìm hiểu quan sát các bức tranh khác và phải biết yêu quái các búc tranh của bạn và cũng như của chính mình sáng tạo ra. Dặn dò: -Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh. -Chuẩn bò cho bài học sau. xét tranh. -Chuẩn bò cho bài học sau. _ Học sinh lắng nghe và kết luận Lớp 3 I.MỤC TIÊU -HS tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của hoạ só về đề tài môi trường. -HS biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh. -Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường. II.CHUẨN BỊ: * Giáo viên: .Sách giáo khoa Tranh của họa só về đề tài thiếu nhi, môi trường và các đề tài khác. *Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về môi trường, vở, bút màu … III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 4 Thường thức Mó thuật BÀI 1 XEM TRANH THIẾU NHI (Đề tài môi trường) GV kiểm tra dụng cụ học tập, sách vở. 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu về đề tài môi trường để HS quan sát. - GV giới thiệu những hoạt động về bảo vệ môi trường trong cuộc sống. + Tranh vẽ về bảo vệ môi trường. + Đề tài bảo vệ môi trường rất phong phú và đa dạng như cây trồng, chăm sóc cây, bảo vệ rừng…… Hoạt động 1: Xem tranh -GV treo các bức tranh yêu cầu HS quan sát và chỉ ra được bức tranh nào là bức tranh vẽ về đề tài môi trường và phải chỉ ra được trong -Tranh vẽ hoạt động gì? -Những hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh. -Hình dáng, động tác của hình ảnh chính như thế nào. Ở đâu? -Những màu sắc nào nhiều ở trong tranh. *GV nhấn mạnh, và củng cố: -Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp, để yêu thích cái đẹp. -Xem tranh cần có cái nhận xét cho riêng mình. * Giáo viên cho học sinh quan sát 1 bức tranh và cho làm việc theo nhóm .Mỗi nhóm 2 người và cho một số câu hỏi để thảo luận trong vong 5 phút. Mỗi nhóm đứng dậy trình bày bài của mình ? Tranh vẽ về đề tài gì? .Hình ảnh chính là hình ảnh nào? - Học sinh bày dụng cụ lên bàn - HS quan sát. - HS trả lời: - Học sinh xem tranh - Tranh vẽ hoạt động… môi trường. - Những hình ảnh … hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh. - Hình dáng, động tác của hình ảnh chính…vv - Màu sắc có nhiều ở trong tranh là …vv - HS lắng nghe. và ghi nhớ. -Học sinh quan sát và cùng nhau thảo luận 5 .Hình ảnh phụ? .màu chủ đạo của bức tranh là màu gì? . bức tranh thể hiện nội dung gì? . tại sao em thích bức tranh đó? * Giáo viên củng cố lại phần bài làm của học sinh Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá. -Nhận xét chung tiết học. -Khen ngợi, động viên những HS và các nhóm có nhiều ý kiến nhận xét hay, hợp lý với nội dung tranh. Dặn dò: Chuẩn bò cho bài học sau (Tìm và xem những đồ vật có trang trí đường diềm). - Học sinh lắng nghe Lớp 4 I. MỤC TIÊU * HS biết thêm cách pha màu như: Da cam, xanh lục, Xanh lá cây, tím. * HS nhận biết được các cặp màu. * HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ. II. CHUẨN BỊ *Giáo viên - Hình gợi ý 3 màu cơ bản (màu gốc) và hình hướng dẫn cách pha màu: Da cam, xanh lục, tím. - Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc. * Học sinh : - SGK. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Hộp màu, bút chì hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 6 Vẽ trang trí Bài 1 MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU - Ổn đònh lớp. - Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra đồ dùng HS. - Bài mới. Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1:quan sát, nhận xét. GV giới thiệu cách pha màu. - GV yêu cầu HS nhắc lại 3 màu cơ bản (Đỏ, vàng, xanh lam). - GV giới thiệu hình 2: Trang 3 SGK và giải thích cách pha màu từ ba màu cơ bản để có được các màu da cam, xanh lục, tím. + Màu đỏ pha với màu vàng được màu da cam. + Màu xanh lam pha với màu vàng được xanh lục. + Màu đỏ pha với màu xanh lục được màu tím. - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ về màu sắc ở ĐDDH sau đó quan sát hình 2 trang 3 trong SGK để các em thấy được rõ hơn. - GV tóm tắt: Như vậy từ 3 màu cơ bản đỏ, vàng, xanh lam, bằng cách pha 2 màu với nhau để tạo ra màu mới. Vì vậy với ba cặp màu cơ bản pha với nhau sẽ được thêm ba màu mới là da cam, xanh lục và màu tím. - GV yêu cầu HS xem hình 3 trang 4 SGK để các em nhận ra các cặp màu bổ túc (các màu được sắp xếp đối xứng nhau theo chiều mũi tên). - GV giới thiệu màu nóng, lạnh: + Màu nóng là những màu gây cảm giác ấm, nóng. + Màu lạnh là những màu gây cảm giác HS quan sát, Phát biểu. *HS nhắc lại 3 màu cơ bản (đỏ, vàng, xanh lam). *HS nhận biết các màu da cam, xanh lục, tím. HS mở SGK xem hình 1. HS trả lời. *Màu đỏ pha với màu vàng được màu da cam. *Màu xanh lam pha với màu vàng được xanh lục. *Màu đỏ pha với màu xanh lục được màu tím. HS so sánh tìm sự khác nhau. *Các màu được sắp xếp đối xứng nhau theo chiều mũi tên là các cặp mau bổ túc. HS quan sát và phát biểu. *Màu nóng là những màu gây cảm giác ấm, nóng. *Màu lạnh là những màu gây cảm giác mát lạnh. HS quan sát và phát biểu. 7 mát lạnh. - Sau khi HS quan sát hình hướng dẫn GV có thể đặt câu hỏi, yêu cầu các em kể tên một số các đồ vật như: hoa, quả…. Cho biết chúng có màu gì ? Là màu nóng hay lạnh. - GV cần nhấn mạnh các nộiïi dung chung ở phần quan sát. + Pha lần lượt hai màu cơ bản với nhau sẽ được các màu: Da cam, xanh lục, tím. + Ba cặp mau bổ túc: Đỏ và xanh lá cây, xanh lam và da cam, vàng, tím. + Phân biệt các màu nóng lạnh. Hoạt động 2: Cách vẽ màu - GV làm mẫu cách pha màu bột, màu nước hoặc sáp màu, bút dạ trên giấy khổ lớn treo trên bảng để HS nhìn thấy rõ. GV vừa thao tác pha màu vừa giải thích về cách pha màu để HS thấy được và nhận ra hiệu quả pha màu. - GV có thể giới thiệu màu ở hộp sáp, chì màu, bút dạ đêû các em nhận ra: Màu da cam, xanh lục, tím ở các loại màu trên đã được pha chế sẵn như cách pha màu đã giới thiệu. Hoạt động 3:Thực hành. - GV yêu cầu HS tập pha các màu: Da cam, xanh lục, tím trên giấy nháp bằng màu vẽ của mình. - GV quan sát và hướng dẫn trực tiếp để HS biết sử dụng chất liệu và cách pha màu tuỳ theo lượng ít hay nhiều của hai màu dùng để pha mà có màu thứ 3 nhạt hay đậm. - GV theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn bổ sung để HS chọn và pha đúng màu, vẽ đúng hình, vẽ màu đều và đẹp. - GV có thể làm mẫu cách vẽ màu để HS quan sát. *Chúng có màu… nóng… lạnh… *HS pha lần lượt hai màu cơ bản với nhau sẽ được các màu: Da cam, xanh lục, tím. *Ba cặp mau bổ túc: Đỏ và xanh lá cây, xanh lam và da cam, vàng, tím. HS quan sát. *HS Thực hành pha các màu: da cam, xanh lục, tím trên giấy nháp bằng màu vẽ của mình. *Pha màu tuỳ theo lượng ít hay nhiều của hai màu dùng để pha mà có màu thứ 3 nhạt hay đậm. *Pha đúng màu, vẽ đúng hình, vẽ màu đều và đẹp. HS nhận xét *HS quan sát màu sắc trong thiên nhiên và gọi đúng tên màu HS nhận xét bài vẽ đẹp. HS ghi nhớ. 8 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò HS: - GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý để HS nhận xét, xếp loại: Đạt yêu cầu, chưa đạt yêu cầu, cần bổ sung. - Khen ngợi những HS vẽ màu đúng và đẹp. - Yêu cầu HS quan sát màu sắc trong thiên nhiên và gọi tên màu cho đúng. - Quan sát hoa lá và chuẩn bò một số bông hoa, chiếc lá để làm mẫu vẽ cho bài sau. 9 Lớp5 BÀI 1: Thường thức Mó thuật XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ (Tranh màu dầu của Họa só Tô Ngọc Vân) I.MỤC TIÊU. -Hs tiếp xúc,làm quen với tác phẩm Thiếu Nữ Bên Hoa Huệ và hiểu vài nét về hoạ só Tô Ngọc Vân. -HS nhận xét sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh. -HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. II.CHUẨN BỊ. GV: -SGK-SGV. -Tranh Thiếu Nữ Bên Hoa Huệ. -Sưu tầm thêm một số tranh của hoạ só Tô Ngọc Vân. HS: -SGK,một số tranh của hoạ só Tô Ngọc Vân (nếu có). III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. B) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Ổn đònh lớp. -Kiểm tra bài cũ. -Kiểm tra đồ dùng học sinh. -Bài mới. Giới thiệu bài: Hoạt động 1:Giới thiệu một vài nét của hoạ só Tô Ngọc Vân. -GV chuẩn bò các câu hỏi để các nhóm trao đổi dựa vào nội dung sau: +Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ só Tô Ngọc Vân. . Học sinh ổn đònh lớp - Học sinh trả bài cũ - Học sinh bày đồ dùng giáo viên kiểm tra - Học sinh chú ý lắng nghe giáo viên vào bài mới HS quan sát tranh và trả lời. Tô Ngọc Vân là hoạ só tài năng… * HS trả lời. Thiếu nữ bên [...]... bài tranh Thiếu Nhi Việt Nam để HS nhận biết: Thiếu Nhi Việt Nam cũng như Thiếu Nhi Quốc Tế rất thích vẽ tranh và vẽ được những bức tranh đẹp Hoạt động 1:Xem tranh - GV giới thiệu tranh vui chơi (tranh sáp màu) và nêu các câu hỏi ngắn gọn gợi ý HS quan sát, suy nghó và tìm câu trả lời): + Trong tranh vẽ những hình ảnh gì? + Các bạn trong tranh đang làm gì? + Em hãy kể tên những màu sử dụng trong tranh?... tranh nay không? Vì sao - GV bổ sung ý kiến trả lời của HS và hệ thống lại nội dung: + Tranh vẽ bằng bút dạ và sáp màu nhân vật chính là các bạn đăng được vui chơi được vẽ ở phần chính giữa tranh, cảnh vật xung quanh là cây, cỏ, hoa và các cảnh vật xung quanh, làm cho bức tranh thêm sinh động hấp dẫn hơn Hai bạn đang ngồi trên cỏ đọc sách + Màu sắc trong tranh có màu đậm, nhạt (như cỏ, cây màu xanh,... tranh ảnh một số đồ vật được trang trí hoặc các bài trang trí hình 26 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn đònh lớp - Học sinh trả bào cũ - Học sinh bày đồ dùng học tập - Học sinh vào bài mới vuông, hình tròn, đường diềm,… để học sinh nhận biết: - Học sinh chú ý quan sát Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét -GV cho HS quan sát màu sắc trong các bài trang trí, đặt câu hỏi để HS tiếp cận với nội - Học sinh quan sát tranh... HS Quan sát, lắng nghe để thấy rõ hơn về các nét thẳng ngang, thẳng đứng - HS vẽ được về các nét thẳng ngang, thẳng đứng - Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe củng cố - Học sinh quan sát và trả lời - HS vẽ nét thẳng ngang: vẽ từ trái sang phải - HS vẽ nét thẳng nghiêng: Vẽ từ trên xuống - HS vẽ nét thẳng gấp khúc: Vẽ liền nét từ trên xuống hoặc từ dưới lên - Nét thẳng ngang: Nên vẽ từ trái sang phải... học-Nghệ thuật Hoạt động 2:Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ -GV yêu cầu hs quan sát tranh thiếu nữ bên hoa huệ và thảo luận theo nhóm về những nội dung sau: +Hình ảnh chính của bức tranh là gì? (Thiếu nữ *Hình ảnh chính của bức tranh là Thiếu nữ mặc áo mặc áo dài trắng) dài trắng +Hình ảnh chính được vẽ như thế nào? (Màu *Hình ảnh chính được vẽ chủ đạo là màu trắng, xanh, hồng: Hoà sắc nhẹ Màu trắng, xanh,... tay phải nâng nhẹ cánh hoa Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng: Màu trắng, màu xanh, màu hồng chiếm phần lớn bức tranh Màu trắng và ghi xám của áo, màu hồng của làn da, màu trắng và xanh nhẹ của những bông hoa kết hợp với màu đen của mái tóc tạo nên hoà sắc nhẹ nhàng, tươi sáng, ánh sáng lan toả toàn bộ bức tranh, làm nổi bật thiếu nữ dòu dàng, thanh khiết Bức tranh thiếu nữ bên hoa huệ là một trong những... ra nay là các đường thẳng và đường cong, rồi dẫn dắt vào bài mới 1- Quan sát nhận xét +GV treo tranh các kiểu nét vễ cho * Học sinh quan sát và trả lời các câu học sinh quan sát và cho học sinh chỉ ra hỏi mà giáo viên đưa ra được đâu làđể các em biết thế nào là 14 nét *Nét thẳng ngang là nét vẽ nằm - Nét thẳng ngang (nằm ngang) ngang *Nét thẳng nghiêng là nét vẽ nằm - Nét thẳng nghiêng (nằm nghiêng... Ngọc Vân và cũng là tác phẩm tiêu biểu cho nền mỹ thuật Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám +Sau Cách mạng tháng tám, hoạ só Tô Ngọc Vân đảm nhiệm cương vò hiệu trưởng trường Mỹ thuật Việt Nam ở chiến khu Việt Bắc Từ đó ông cùng anh em Nghệ só đem tình yêu và tài năng Nghệ thuật đóng góp phục vụ kháng chiến trường kỳ của dân tộc Ở giai đoạn này, ông vẽ nhiều tranh về Bác Hồ, và đề tài kháng chiến như: Chân... GV gợi ý HS xếp loại các bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp Lớp5 Vẽ trang trí MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I.MỤC TIÊU -HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghóa của màu sắc trong trang trí -HS biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí -HS cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí II.CHUẨN BỊ GV: -SGK-SGV -Một số bài trang trí hình cơ bản (hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, đường diềm) HS: -SGK... nhớ cách vẽ tranh.- Quan sát hình dáng, màu sắc lá cây trong thiên nhiên, chuẩn bò cho bài sau Lớp3 Bài 2 VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM Vẽ trang trí I/ Mục tiêu: - HS biết thêm vẽ trang trí đường diềm - Vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào đường diềm - H sinh cảm nhận được vẽ đẹp của đường diềm khi được trang trí II/ Chuẩn bò: * G.viên: Sưa tầm một số vật có đường diềm được trang trí Một . cận các bức tranh. Và cho hsinh trả lời +Bức tranh vẽ những gì? +Em thích bức tranh nào ? +Vì sao em thích bức tranh đó ? -GV dành thời gian từ 2 đế 3 phút để HS quan sát các bức tranh trước khi. + Màu xanh lam pha với màu vàng được xanh lục. + Màu đỏ pha với màu xanh lục được màu tím. - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ về màu sắc ở ĐDDH sau đó quan sát hình 2 trang 3 trong. Quốc Tế rất thích vẽ tranh và vẽ được những bức tranh đẹp. Hoạt động 1:Xem tranh. - GV giới thiệu tranh vui chơi (tranh sáp màu) và nêu các câu hỏi ngắn gọn gợi ý HS quan sát, suy nghó và tìm