THCS Lương Thế Vinh Thao giảng 20/11/2013 Ngày 19/11/2013 Tiết: 26 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức : HS được củng cố điều kiện để hai đ/ thẳng a b (a 0)y x= + ≠ và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. - Kĩ năng : HS biết xác định các hệ số a, b Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị HSố bậc nhất. Xác định được giá trị của các tham số đã cho trong các HSố bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. - Thái độ : - Có ý thức thực hiện nghiêm túc các nội dung của hợp đồng. - Hợp tác, tích cực tham gia các hoạt động. - Rèn tính cẩn thận, tư duy lô gíc. II/ CHUẨN BỊ: * GV: - Các hợp đồng, bảng phụ , các phiếu hỗ trợ, máy chiếu. * HS: - học bài , làm bài tập , giấy A 3 III/ PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học theo hợp đồng - Thuyết trình IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5 Phút) Chiếu slide 2 tổ chức trò chơi: GV thuyết trình: Có 6 miếng ghép, trong đó có 1 miếng ghép may mắn, 5 miếng ghép còn lại tương ứng với 5 câu hỏi. Ẩn dưới 6 miếng ghép là các chữ cái. HS cả lớp giơ tay giành quyền chọn một câu hỏi tương ứng với một miếng ghép là câu trả lời. Nếu trả lời đúng, miếng ghép sẽ được mở và em nhận điểm 10, nếu trả lời sai HS khác được trả lời . Nếu trả lời đúng từ mà các chữ cái ghép lại, khi đã mở được 1 hoặc 2 miếng ghép em sẽ nhận phần quà hấp dẫn, khi đã mở được từ 3 miếng ghép trở lên em sẽ nhận một điểm 10. - GV chiếu slide 3 chứa các miếng ghép. Trong các miếng ghép sẽ có liên kết với các Slile 4, 5, 6, 7, 8, 9 là các câu hỏi tương ứng với mỗi miếng ghép. Câu1) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trươc đáp án đúng: Hai đường thẳng y = 3x + 2 và y = -3x + 5 A. song song với nhau. B cắt nhau C. trùng nhau Câu 2: Em hãy điền vào dấu … để được kết quả đúng: Đồ thị hàm số y = -2x + 3 và đường thẳng y = -2x là … Câu 3: ô may mắn Câu4: Tìm số a để đồ thị của ham số y = ax + 3 (d) song song với đường thẳng y = -2x - 1 (d’) A a= -2 B. a = 2 C. a = -2x D. a = x Câu 5: Xác định m để Đồ thị hàm số bậc nhất y = (m+2)x + 5 (d) cắt đường thẳng y = - 4x + 5 ( d’) GV Trần Tường THCS Lương Thế Vinh Thao giảng 20/11/2013 A.m ≠ -6 B. m ≠ -2 C m ≠ -6 và m ≠ -2 D. m ≠ 6 va m ≠ -2 Câu 6: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng Hai đồ thị ham số bậc nhất y = (m +4)x + m và y = (2m -1)x + 5 là hai đường thẳng trùng nhau với giá trị của m là: A m = 5 B. m = 6 C. m = 6 va m = 5 D. Kết quả khác HOẠT ĐỘNG 2: NGHIÊN CỨU KÝ KẾT HỢP ĐỒNG (4 Phút) Phương tiện: - Bảng hợp đồng - Phiếu học tập - Phiếu hỗ trợ Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kí hợp đồng Nêu các yêu cầu về nhiệm vụ trong hợp đồng học tập Kí kết hợp đồng với học sinh. - GV: Phiếu hợp đồng gồm 4 nhiệm vụ trong đó có 3 nhiệm vụ bắt buộc và 1 nhiệm vụ tự chọn. - Nhiệm vụ 2 có phiếu hỗ trợ màu trắng (mức 1) và màu xanh (mức 2), nhiệm vụ 3 có phiếu hỗ trợ vàng, nhiệm vụ 4 có phiếu hỗ trợ màu đỏ Lưu ý: Nhiệm vụ 4 HS lựa chọn 1 trong 3 câu để thực hiện. - Phát phiếu học tập và định hướng cách thực hiện các nhiệm vụ trong hợp đồng - Chia sẻ các thắc mắc của học sinh về hợp đồng (nếu có) Lắng nghe, quan sát, suy nghĩ, ghi nhận các nội dung trong HĐ Trao đổi và thống nhất nhiệm vụ - Nêu câu hỏi về hợp đồng (nếu có) Kí hợp đồng HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG (20 Phút) Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phương tiện Thực hiện hợp đồng - Theo dõi và trao đổi thêm khi thật cần thiết. - Quan tâm những HS yếu, kém không thể tự thực hiện dù đã có phiếu hỗ trợ. - Trong quá trình theo dõi và tương tác, GV có thể nghiệm thu từng phần mà HS đã hoàn thành. - Thực hiện thảo luận trong nhóm - Thực hiện nhiệm vụ trong HĐ (Nếu cần thiết tương tác với các thành viên trong nhóm) - Có thể thực hiện nhiệm vụ nào trước cũng được. Các bảng hợp đồng, các phiếu học tập, các phiếu hỗ trợ GV Trần Tường THCS Lương Thế Vinh Thao giảng 20/11/2013 HOẠT ĐỘNG 4: THANH LÝ HỢP ĐỒNG (15 Phút) (Yêu cầu HS đổi bài để thanh lý ) Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phương tiện Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các hợp đồng. - Yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo từng nhiệm vụ - Mời HS tham gia nhận xét, đánh giá - Khai thác các sản phẩm để rút ra kiến thức bài học - Đưa ra đáp án 3 nhiệm vụ bắt buộc. - Hỏi có bao nhiêu HS hoàn thành 3 NV bắt buộc. - Em nào hoàn thành NV4a Cho trình bày. - Em nào hoàn thành NV4b Cho trình bày - Em nào hoàn thành NV4c Cho trình bày - Trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ. - Ghi nhận, đối chiếu, phản hồi tích cực, đánh giá nhận xét kết quả của bạn. - Đối chiếu đáp án để tự đánh giá (hoặc đổi bài cho bạn đánh giá) Trình bày NV4a Trình bày NV4b Trình bày Sơ đồ tư duy - Ghi kết quả vào bản hợp đồng và nộp lại cho GV Sản phẩm thực hiện trên phiếu học tập - Dùng máy chiếu đáp án 4/ Hướng dẫn về nhà: (1 phút) (Chiếu slide 19) GV thuyết giảng: - Những HS chưa hoàn thành 3 nhiệm vụ bắt buộc phải tiếp tục hoàn thành ở nhà. - Vẽ sơ đồ tư duy vào phiếu học tập - Đọc kĩ và tự tóm tắt các nội dung kiến thức bài học, chuẩn bị bài tiết 27 GV Trần Tường THCS Lương Thế Vinh Thao giảng 20/11/2013 Tiết 26: LUYỆN TẬP Họ và tên HS: ……………………………………………… Lớp: 9/ …… Thời gian: 20phút Nhiệm vụ + Tài liệu Đáp án Nhiệm vụ Tài liệu CÁC NHIỆM VỤ BẮT BUỘC 1 NV1: Giải bài 23/55 (SGK) phiếu học tập 3 2 NV2: Giải bài 24/55 (SGK) 2 phiếu hỗ trợ màu trắng và màu xanh 5 2 NV3: Giải bài 25/55 (SGK) phiếu hỗ trợ màu vàng 7 CÁC NHIỆM VỤ TỰ CHỌN 3 NV4: Chọn ít nhất 1 trong 3 yêu cầu sau: 5 Yêu cầu 1: (bài 26/a SGK) phiếu hỗ trợ màu đỏ Yêu cầu 2: (bài 26/b SGK) phiếu hỗ trợ màu đỏ Yêu cầu c: Vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt kiến thức trọng tâm Chữ kí của giáo viên Chữ kí học sinh đánh giá Chữ kí của học sinh Trần Tường PHIẾU HỌC TẬP GV Trần Tường Các nhận xét, câu hỏi của em về hợp đồng này: Nhận xét (nếu có) của giáo viên: …………………… Các kí hiệu Đã hoàn thành Kế hoạch (theo màu– số) Tiến triển tốt Khó Thời gian tối đa hoặc thời gian ước tính Hợp tác Đáp án Thảo luận nhóm Giáo viên chỉnh sửa THCS Lương Thế Vinh Thao giảng 20/11/2013 Tiết 26: LUYỆN TẬP Họ và tên HS: ……………………………………………… Lớp: 9/ …… Nhiệm vụ 1: Bài 23/55 (SGK) Cho hàm số y=2x+b.hãy xác định hệ số b trong mỗi trường hợp: a/ Đồ thị hàm số y = 2x + b cắt trục tung tạị điểm có tung độ bằng –3 b/ Đồ thị HSố y = 2x + b đi qua điểm Nhiệm vụ 2: Bài 24/ 55 (SGK)Cho hai hàm số bậc nhất y=2x+3k và y=(2m+1)x + 2k – 3 Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của 2 ham số là: Hai đường thẳng cắt nhau ; song song; trùng nhau. Giải: y=2x+3k (d) y=(2m+1)x + 2k – 3 (d’) ĐK: (*) a) (d) // (d’) b) (d) cắt (d’) c) Nhiệm vụ 3: Bài tập 25 tr 55.sgk a) Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ: y = 2/3x + 2 và y = -3/2x + 2 GV Trần Tường )5;1(A ( ) ( ) , d d≡ THCS Lương Thế Vinh Thao giảng 20/11/2013 b) Một đường thẳng //Ox cắt Oy tại điểm có tung độ bằng 1,cắt đường thẳng y = 2/3x + 2 và y =-3/2x + 2 theo thứ tự tại hai điểmM và N. Tìm toạ độ 2 điểm M và N. Nhiệm vụ 4:Bài tập 25 tr 55.sgk Cho hs bậc nhất y = ax – 4 (1) Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp: Chọn ít nhất 1 trong 3 yêu cầu sau: Yêu cầu 1: Yêu cầu 1 (bài 26/a) Đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = 2x -1 tại điểm có hoành độ bằng 2 Yêu cầu 2 (bài 26/b) Đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = -3x +2 tại điểm có tung độ bằng 5 c) Vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt kiến thức trọng tâm vào giấy A 3 CÁC PHIẾU HỖ TRỢ CÁC NHIỆM VỤ PHIẾU HỖ TRỢ Nhiệm vụ 2 – Mức 1 (Phiếu màu trắng) - Tìm điều kiện để hàm số y=(2m+1)x+2k-3 là hàm số bậc nhất.=> điều kiện m a-Điều kiện về các hệ số để d//d' => xác định m b-Điều kiện về các hệ số để d cắt d' => xác định m c-Điều kiện về các hệ số để d trùng d' => xác định m;k . GV Trần Tường THCS Lương Thế Vinh Thao giảng 20/11/2013 PHIẾU HỖ TRỢ Nhiệm vụ 2 - Mức 2 (Phiếu màu xanh) +Hàm số kxy 32 += (d’) +Hàm số 32)12( −++= kxmy (d) là hàm số bậc nhất.=> 2m+1 (*) a) (d) cắt (d’) 'a a⇔ ≠ 2 1 212 ≠⇔≠+⇔ mm kết hợp với ĐK(*) (d) cắt (d’) 2 1 ±≠⇔ m b) (d) // (d’) / 1 2 1 2 a a 2 2 3 3 ' 3 m m k k b b k + = = = ⇔ ⇔ ⇔ − ≠ ≠ ≠ − (tm) c ) ( ) ( ) / , / 1 a a 2 1 2 2 2 3 3 b b 3 m m d d k k k = + = = ≡ ⇔ ⇔ ⇔ − = = = − PHIẾU HỖ TRỢ Nhiệm vụ 3 (Phiếu màu vàng ) a) Xác định toạ độ giao điểm của đồ thị h/số 3 2 2 y x= + (d 1 ) với hệ trục là:(0;2); (-3;0); vẽ đường thẳng qua hai giao điểm => đồ thị hs 3 2 2 y x= + b) Xác định toạ độ giao điểm của đồ thị h/số 2 2 3 +−= xy (d 2 ) với hệ trục là:(0;2); )0; 3 4 ( ; vẽ đường thẳng qua hai giao điểm => đồ thị h/s 2 2 3 +−= xy c) y=1 => Đường thẳng y//Ox và cắt Oy tại điểm có tung độ bằng 1. vẽ đồ thị y=1 Theo đề bài ta có y M = 1. Thay y = 1 vào p/trình y = 2 2 3 x + , ta có 1 = 2 2 3 x + ⇒ x = 3 2 − Vậy )1; 2 3 (−M Tương tự tính được )1; 3 2 (N PHIẾU HỖ TRỢ Nhiệm vụ 4 (Phiếu màu đỏ) a) Hai đường thẳng y=a.x-4 và y=2x-1 cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 2; do đó ta có: a.x-4=2x-1 a.2-4=2.2-1 2a=7. Vậy a= PHIẾU HỖ TRỢ Nhiệm vụ 4 (Phiếu màu đỏ) bĐường thẳng y= -3x +2 đi qua điểm có tung độ bằng 5 do đó hoành độ của điểm này là nghiệm của phương trình: 5= -3x + 2 3x=-3 x= - 1 => N(-1;5), Đường thẳng y=ax - 4 cũng đi qua điểm N(-1;5), do đó Ta có 5=a(-1)-4 a = Vậy a= -9 ĐÁP ÁN THANH LÝ HỢP ĐỒNG 1/ Nhiệm vụ 1: Bài 23/55 (SGK): a) Đồ thị HSố cắt trục tung độ tạị điểm có tung độ bằng –3 Vậy tung độ gốc b = -3 b) Đồ thị HSố y = 2x + b đi qua điểm Ta thay toạ độ điểm A vào hàm số GV Trần Tường ⇔ ⇔ ⇔ (1;5)A 2 5 2.1 3y x b b b= + ⇒ = + ⇒ = ⇔ ⇔ THCS Lương Thế Vinh Thao giảng 20/11/2013 Vậy b=3 2/ Nhiệm vụ 2: Bài 24/ 55 (SGK) Giải: y=2x+3k (d) y=(2m+1)x + 2k – 3 (d’) ĐK: (*) a) (d) cắt (d’) 'a a⇔ ≠ 2 1 212 ≠⇔≠+⇔ mm kết hợp với ĐK(*) (d) cắt (d’) 2 1 ±≠⇔ m b) (d) // (d’) / 1 2 1 2 a a 2 2 3 3 ' 3 m m k k b b k + = = = ⇔ ⇔ ⇔ − ≠ ≠ ≠ − (tm) c ) ( ) ( ) / , / 1 a a 2 1 2 2 2 3 3 b b 3 m m d d k k k = + = = ≡ ⇔ ⇔ ⇔ − = = = − 3/ Nhiệm vụ 3: Bài tập 25 tr 55.sgk a) Giải: a) +y = 2/3x + 2 Cho x=0=> y=2 ; A(0;2) Cho y=0 => x=-3; B(-3;0) Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm (0;2) và (-3;0) +y = -3/2x + 2 Cho x=0=> y=2 ; A(0;2) Cho y=0 => x=-3; C(4/3;0) Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm (0;2) và (4/3;0) b)Tọa độ điểm M, N Theo đề bài ta có y M = 1. Thay y = 1 vào p/trình y =2/3.x+2 , ta có 1 = 2/3x+2 ⇒ x = -3/2 Vậy Tương tự tính được 4/ Nhiệm vụ 4: a) Yêu cầu 1: (bài 26/a) Hai đường thẳng y=a.x-4 và y=2x-1 cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 2 ; hoành độ giao điểm thoả mãn ph/ trình : a.x-4=2x-1 a.2-4=2.2-1 2a=7. Vậy a= 3,5 b) Yêu cầu 2 (bài 26/b) Đường thẳng y= -3x +2 đi qua điểm có tung độ bằng 5 do đó hoành độ của điểm này là nghiệm của phương trình: 5= -3x + 2 3x=-3 x= - 1 Đường thẳng y=ax - 4 cũng đi qua điểm N(-1;5), do đó Ta có 5=a(-1)-4 a = -9 Vậy a= -9 GV Trần Tường 1 2 1 0 2 m m − + ≠ ⇔ ≠ 3 ( ;1) 2 M − 2 ( ;1) 3 N ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ THCS Lương Thế Vinh Thao giảng 20/11/2013 c) Sơ đồ tư duy tóm tắt kiến thức trọng tâm GV Trần Tường . vụ. - Ghi nhận, đối chiếu, phản hồi tích cực, đánh giá nhận xét kết quả của bạn. - Đối chiếu đáp án để tự đánh giá (hoặc đổi bài cho bạn đánh giá) Trình bày NV4a Trình bày NV4b Trình bày. Thời gian tối đa hoặc thời gian ước tính Hợp tác Đáp án Thảo luận nhóm Giáo viên chỉnh sửa THCS Lương Thế Vinh Thao giảng 20/11/2013 Tiết 26: LUYỆN TẬP Họ và tên HS: ………………………………………………. Lương Thế Vinh Thao giảng 20/11/2013 HOẠT ĐỘNG 4: THANH LÝ HỢP ĐỒNG (15 Phút) (Yêu cầu HS đổi bài để thanh lý ) Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phương tiện Kiểm tra, đánh giá việc