1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN 12 Giang

138 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 3,65 MB

Nội dung

Tr ờng thpt lục ngạn số 1 Giáo án giải tích 12 cơ bản Tiết tppct: 01 Tên bài: sự đồng biến, nghịch biến của hàm số I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nắm đợc mối liên hệ giữa dấu của đạo hàm bậc nhất và tính đơn điệu của hàm số 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán; kĩ năng xét dấu của biểu thức. 3. T duy, thái độ: - Rèn luyện, phát triển t duy lôgíc, phân tịch, tổng hợp. - Thái độ nghiêm túc, tích cực chủ động. 4. Trọng tâm: Mối liên hệ giữa tính ĐB, NB của hàm số và dấu của y / . II. Chuẩn bị Giáo viên Học sinh - Giáo án. - Câu hỏi vấn đáp. - Đọc trớc bài ở nhà. - Đồ dùng học tập. III. Ph ơng pháp. Phơng pháp chủ yếu là thuyết trình, vấn đáp gợi mở giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình. 1. ổn định lớp 1 . 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài giảng. Hoạt động 1: Nhắc lại định nghĩa hàm số ĐB, NB và tính chất của đồ thị hàm số ĐB, NB. Tg Hoạt động của GV Hoạt động của hs 12 GV: Nhắc lại đn hàm số ĐB, NB ? VD1: Các hàm số y = 2x -3; y = -x +5 ĐB hay NB ? GV: Tính đạo hàm và nhận xét về dấu của đạo hàm trên TXĐ đối với hai hàm số ở trên? GV: Nêu tính chất của đồ thị hàm số ĐB, NB trên Khoảng (a; b) ? HS: NHắc lại đn hàm số ĐB, NB đã học HS: Ta có a = 2 > 0 suy ra hàm số y = 2x -3 ĐB trên TXĐ; a= -1 < 0 suy ra y = -x +5 NB trên TXĐ. HS: Nhắc lại tính chất của đồ htị hàm số ĐB, NB trên khoảng (a; b). Hoạt động 2: Tìm hiểu mối liên hệ giữa tính đơn điệu và dấu của y / Tg Hoạt động của GV Hoạt động của hs 5 10 15 GV: Nhận xét về dấu của đạo hàm của hai hàm số trong VD1 ? GV: Từ nhận xét của học sinh đa ra kết quả tổng quát. Đọc ĐL ? GV: Nhấn mạnh việc sử dụng ĐL trên thay cho ĐN để xét tính đơn điệu của hàm số. NX: - Nhờ ĐL trên thì việc xét tính đơn điệu của hàm số là việc xét dấu của y / . - ĐL mở rộng: Nếu f / (x) = 0 tại hữu hạn điểm trên K thì ĐL trên vẫn đúng. VD2: Xét tính đơn điệu của các hàm số sau a) 2 2 4y x x= + b) cosy x= trên khoảng (0; 2 ) . GV: Hớng dẫn và yêu cầu HS làm VD2. GV: Yêu cầu HS trình bầy lời giải VD2. GV: Nhận xét và nhắc nhở trong cách trình bầy. HS: Ta có dấu của y / không đổi trong hai trờng hợp ở VD1. HS: Đọc ĐL. Cho hàm số y = f(x) co đạo hàm trên K. Khi đó - Nếu f / (x) < 0 thì hàm số đã cho NB trên K. - Nếu f / (x) > 0 thì hàm số đã cho ĐB trên K. HS: Ghi bài và thu nhận kiến thức. HS: Nghe và làm VD2 theo hớng dẫn của GV. HS: Trình bầy lời giải của VD2 Nguyễn Xuân Giang 1 Tr ờng thpt lục ngạn số 1 Giáo án giải tích 12 cơ bản V. Củng cố, h ớng dẫn về nhà. 1. Củng cố 1 : - GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học. 2. Hớng dẫn về nhà 2 : - Đọc lại quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số dựa vào đạo hàm. - Xem lại các VD trong bài. - Làm các bài tập trong SGK, tham khảo bài tập trong SBT. VI. Rút kinh nghiệm. Kiến thức: Phơng pháp: Thời gian: Tiết tppct: 02 Tên bài: sự đồng biến, nghịch biến của hàm số Bài tập I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số. - Biết vận dụng quy tắc để xét tính đơn điệu của một số hàm số đơn giản. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán; kĩ năng xét dấu của biểu thức. - Rèn luyện kĩ năng giải toán liên quan tới sự đồng biến, nghịch biến của hàm số. 3. T duy, thái độ: - Rèn luyện, phát triển t duy lôgíc, phân tịch, tổng hợp. - Thái độ nghiêm túc, tích cực chủ động. Nguyễn Xuân Giang 2 Tr ờng thpt lục ngạn số 1 Giáo án giải tích 12 cơ bản 4. Trọng tâm: Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số. II. Chuẩn bị Giáo viên Học sinh - Giáo án. - Câu hỏi vấn đáp. - Đọc trớc bài ở nhà. - Đồ dùng học tập. III. Ph ơng pháp. Phơng pháp chủ yếu là thuyết trình, vấn đáp gợi mở giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình. 1. ổn định lớp 1 . 2. Kiểm tra bài cũ 5 : Nêu định nghĩa về mối liên hệ giữa tính ĐB, NB của hàm số với dấu của đạo hàm ? 3. Bài giảng. Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số. Tg Hoạt động của GV Hoạt động của hs 5 10 10 GV:Hãy nêu quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số ? GV: Nhấn mạnh các bớc xét tính đơn điệu của hàm sô và một vài sai làm hay mắc phải. VD2: Xét tính đơn điệu của các hàm số sau a) y = x 3 2x 2 + x 5 b) 2 4 3 2 x y x + = + GV: Tổng hợp ý kiến HS, trình bầy và h- ớng dẫn học sinh trình bầy. VD3: Xét tính đơn điệu của hàm số sau 2 2 2 1 x x y x + + = + GV: Nhận xét và nhắc nhở chung. HS: Nếu quy tắc xét dấu của hàm số B1: TXĐ B2: Tính f / (x). Tìm các giá trị làm cho f / (x) triệt tiêu hoặc không xác định. B3: Lập bảng xét dấu y / . B4: Kết luận các khoảng ĐB, NB của hàm số. HS: Làm VD theo nhóm dới sự hớng dẫn của GV. HS: Nghe, ghi chép và ghi nhớ cách làm dạng toán. HS: Làm VD3 TXĐ: { } \ 1D = Ă .Khi đó ta có 2 / 2 2 ( 1) x x y x + = + 2 / 2 2 0 2 0 0 2 0 2 ( 1) x x x y x x x x = + = = + = = + Ta có y / triệt tiêu tại x = 0; x = -2, không ttồn tại tại x = -1. Ta có bảng xét dấu y / nh sau x 2 1 0 + y / 0 || 0+ + Từ bảng xét dấu y / ta có hàm số đã cho : ĐB \ ( ; 2) (0; ) + U ; NB \ ( 2; 1) ( 1; 0) U Hoạt động 2: CMR: 2 cos2 2 x x với ; 4 4 x ữ Tg Hoạt động của GV Hoạt động của hs GV: Hớng dẫn HS đọc VD5 SGK và làm bài trên tơng tự GV: Yêu cầu HS trình bầy lời giải của mình HS: Nghe hớng dẫn và làm bài tập trên HS: Xét hàm số 2 cos2 2 y x x = + trên nửa khoảng Nguyễn Xuân Giang 3 Tr ờng thpt lục ngạn số 1 Giáo án giải tích 12 cơ bản 12 GV: Nhận xét và nhắc nhở cách làm đối với dạng toán trên. Và nhấn mạnh ứng dạng của tính ĐB, NB cảu hàm số trong việc chứng minh BĐT. ; 4 4 ữ Ta có / 2 2sin 2 2(1 sin 2 ) 0 ; 4 4 y x x x = + = + ữ Và / 0y = chỉ tại 4 x = suy ra hàm số trên ĐB trên ; 4 4 ữ . Do đó ta có 2 cos2 ( ) ; 2 4 4 4 2 cos2 0 ; 2 4 4 2 cos2 ; 2 4 4 y x x y x x x x x x x = + ữ + ữ ữ V. Củng cố, h ớng dẫn về nhà. 1. Củng cố 1 : - GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học. 2. Hớng dẫn về nhà 2 : - Đọc lại quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số dựa vào đạo hàm. - Xem lại các VD trong bài. Tiết tppct: 03 Tên bài: Bài tập I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - ôn tập, củng cố kiến thức về tính đơn điệu của hàm số. - Sử dụng quy tắc để xét tính đơn điệu của một số hàm số đơn giản. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán; kĩ năng xét dấu của biểu thức. - Rèn luyện kĩ năng giải toán liên quan tới sự đồng biến, nghịch biến của hàm số. 3. T duy, thái độ: - Rèn luyện, phát triển t duy lôgíc, phân tịch, tổng hợp. - Thái độ nghiêm túc, tích cực chủ động. 4. Trọng tâm: Bài tập. II. Chuẩn bị Giáo viên Học sinh - Giáo án. - Câu hỏi vấn đáp. - Bài tập về nhà. - Đồ dùng học tập. III. Ph ơng pháp. Phơng pháp chủ yếu vấn đáp kiểm tra + hoạt động nhóm giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình. 1. ổn định lớp 1 . 2. Kiểm tra bài cũ 5 : Nêu quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số. 3. Bài giảng. Hoạt động 1: Xét tính đơn điệu của các hàm số sau Nguyễn Xuân Giang 4 Tr ờng thpt lục ngạn số 1 Giáo án giải tích 12 cơ bản 1) 3 2 1 3 7 2 3 y x x x= + 2) 4 2 2 3y x x= + 3) 2 2 1 x x y x = 4) 2 20y x x= Tg Hoạt động của GV Hoạt động của hs 5 15 GV: Hớng dẫn lại HS cách làm bài 1. GV: Yêu cầu HS làm bài 1 theo nhóm. GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bầy phần của mình. GV: Yêu cầu HS nhận xét bài làm. GV: Tổng hợp các ý kiến và nhận xét chung và nhắc nhở cách làm dạng toán. ĐS: 1) ĐB: ( ; 7) (1; ) + ; NB: ( 7;1) 2) ĐB: ( 1; 0) (1; ) + ; NB: ( ; 1) (0;1) 3) NB: ( ;1) (1; ) + 4) ĐB: (5; )+ ; NB: ( ; 4) HS: Nghe và ghi nhớ cách làm. HS: Làm bài 1 theo nhóm đợc phân công. HS: Đại diện nhóm trình bầy bài của mình. HS: Nhận xét bài làm của các nhóm. HS: Ghi nhận cách trình bầy. Hoạt động 2: Chứng minh các BĐT sau 1) tan 0; 2 x x x > ữ 2) 3 tan 0; 3 2 x x x x > + ữ Tg Hoạt động của GV Hoạt động của hs 15 GV: Hớng dẫn HS làm bài tập 2 theo VD xét ở bài trớc GV: Yêu cầu HS trình bầy lời giải bài 2 GV: Yêu cầu HS nhận xét lòi giải của bài 2 GV: Tổng hợp các nhận xét và nhận xét chung, đa ra nhắc nhở chung khi làm dạng toán HS: Nghe hớng dẫn và làm bài tập 2 HS: Trình bầy lời giải bài 2 HS: Nhận xét lời giải bài 2 HS: Nghe và ghi nhớ phơng pháp V. Củng cố, h ớng dẫn về nhà. 1. Củng cố 1 : - GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học. 2. Hớng dẫn về nhà 2 : - Đọc lại quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số dựa vào đạo hàm. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập còn lại trong SGK và trong SBT. VI. Rút kinh nghiệm. Kiến thức: Phơng pháp: Thời gian: Nguyễn Xuân Giang 5 Tr ờng thpt lục ngạn số 1 Giáo án giải tích 12 cơ bản Tiết tppct: 04 Tên bài: cực trị của hàm số I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Học sinh nắm đợc KN cực đại, cực tiểu. - Học sinh năm đựơc điều kiện đủ để hàm số có cực đại, cực tiểu. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán; kĩ năng xét dấu của biểu thức. - Rèn luyện kĩ năng giải toán liên quan tới cực đại, cực tiểu của hàm số. 3. T duy, thái độ: - Rèn luyện, phát triển t duy lôgíc, phân tịch, tổng hợp. - Thái độ nghiêm túc, tích cực chủ động. 4. Trọng tâm: KN và điều kiện đủ hàm số có cực đại, cực tiểu. II. Chuẩn bị Giáo viên Học sinh - Giáo án. - Câu hỏi vấn đáp. - Bài tập về nhà. - Đồ dùng học tập. III. Ph ơng pháp. Phơng pháp chủ yếu vấn đáp kiểm tra + hoạt động nhóm giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình. 1. ổn định lớp 1 . 2. Kiểm tra bài cũ 10 : Xét tính đơn điệu của hàm số sau 3 2 1 2 3 3 y x x x= + 3. Bài giảng. Hoạt động 1: Tiếp cận KN cực đại, cực tiểu. Tg Hoạt động của GV Hoạt động của hs 4 GV: Vẽ hình minh họa và yêu cầu từ bảng xét dấu y / của hàm số 3 2 1 2 3 3 y x x x= + Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên trên các HS: các giá trị cần tìm lần lợt là 4/3 và 0 tại các giá trị của x là 1 và 3. HS: Lần lợt là giá trị lớn nhất và nhỏ Nguyễn Xuân Giang 6 Tr ờng thpt lục ngạn số 1 Giáo án giải tích 12 cơ bản 6 khoảng 1 3 ; 2 2 ữ và 3 ; 4 2 ữ ? GV: Nhận xét gì về giá trị 4/3 và 0 trên các đoạn tơng ứng GV: Hai giá trị trên ngời ta gọi là cực đại và cực tiểu của hàm số đã cho. Đọc KN SGK ? GV: Phân tích KN. Nhận xét: Cực đại, cực tiểu của hàm số chỉ là những giá trị lớn nhất, nhỏ nhất mang tính chất đại phơng. Chú ý: Một vài thuật ngữ nếu hàm số y=f(x) đạt cực đại (Cực tiểu) tại x 0 thì + x 0 đgl điểm cực đại (cực tiểu) của hàm số. + f(x 0 ) đgl giá trị cực đại (cực tiểu) của hàm số. + Điểm M(x 0 ; f(x 0 )) đgl điểm cực đại (cực tiểu) của đồ thị hàm số y = f(x). + Điểm cực đại (cực tiểu) đợc gọi chung là điểm cực trị của hàm số. nhất trên hai đoạn đó. HS: Đọc KN cực đại, cực tiểu SGK. HS: Nghe, chép bài và ghi nhớ kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện đử để hàm số có CĐ, CT. Tg Hoạt động của GV Hoạt động của hs 7 13 GV: Vấn đề đặt ra là có cách nào phân biệt điểm cực trị của hàm số là CĐ, CT của hàm số ngoài KN trên không. GV: Quan sát bảng xét dấu y / của VD trên và cho nhận xét về dấu của y / thay đổi ntn khi x qua các điểm CĐ, CT của hàm số ? GV: Từ nhận xét trên ta có kết quả tổng quát sau. HS đọc ĐL1 ? GV: Tóm tắt ĐL 1. - y / đổi dấu từ dơng > âm khi x qua x 0 thì x 0 là cực đại của hàm số đã cho. - y / đổi dấu từ âm > dơng khi x qua x 0 thì x 0 là cực tiểu của hàm số đã cho. VD1: Tìm CĐ, CT của hàm số sau a) 3 2 2 3 36 10y x x x= + b) 2 1x y x + = GV: Hớng dẫn HS làm VD1. GV: Yêu cầu HS lên bảng làm VD1. GV: Nhận xét lời giải và nhắc nhở chung. HS: Khi x qua CĐ của hàm số thì y / đổi dấu từ dơng sang âm, còn khi x qua của hàm số thì y / đổi dấu từ âm sang dơng. HS: Đọc ĐL1. HS: nghe, ghi bài. HS: Làm VD1 theo sự phân công của GV. HS: Lên bảng làm VD1. HS; Nghe, ghi chép và tiếp thu kiến thức. V. Củng cố, h ớng dẫn về nhà. 1. Củng cố 1 : - GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học. 2. Hớng dẫn về nhà 2 : - Xem lại kiến thức đã học trong bài. - Xem lại các VD đã chữa. - Làm các bài tập còn lại trong SGK và trong SBT. VI. Rút kinh nghiệm. Kiến thức: Phơng pháp: Thời gian: Nguyễn Xuân Giang 7 Tr ờng thpt lục ngạn số 1 Giáo án giải tích 12 cơ bản Tiết tppct: 05 Tên bài: cực trị của hàm số Bài tập Ngày soạn: 29/8/2008 I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Học sinh nắm đợc hai quy tắc tìm cực trị của hàm số. - Học sinh biết tìm cực trị của hàm số bằng một trong hai quy tắc. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán; kĩ năng xét dấu của biểu thức. - Rèn luyện kĩ năng giải toán tìm cực đại, cực tiểu của hàm số. 3. T duy, thái độ: - Rèn luyện, phát triển t duy lôgíc, phân tịch, tổng hợp. - Thái độ nghiêm túc, tích cực chủ động. 4. Trọng tâm: Hai quy tắc tìm cực trị của hàm số. II. Chuẩn bị Giáo viên Học sinh - Giáo án. - Câu hỏi vấn đáp. - Bài tập về nhà. - Đồ dùng học tập. III. Ph ơng pháp. Phơng pháp chủ yếu thuyêt trình + hoạt động nhóm giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình. 1. ổn định lớp 1 . 2. Kiểm tra bài cũ 5 : Nêu ĐL điều kiện đủ để hàm số có CĐ, CT ? 3. Bài giảng. Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc 1, 2 để tìm CĐ, CT của hà số. Tg Hoạt động của GV Hoạt động của hs 12 13 GV: Từ ĐL1 ta có quy tắc 1 để tìm cực trị của hàm số nh sau. Nêu quy tắc 1 để tìm cực trị của hàm số. GV: Nhắc nhở chung khi sử dụng quy tắc 1 để tìm CĐ, CT của hàm số. VD1. Tìm cực trị của hàm số sau 4 2 1 2 6 4 y x x= + GV: Hớng dẫn HS làm VD1. GV: Trình bầy lời giải VD1 và hớng dẫn từng bớc cụ thể. GV: Ngoài quy tắc 1 ta còn có thể dựa vào vào ĐL2 sau đây để tìm CT của hàm số. HS đọc ĐL2 ? GV: Tóm tắt ĐL2, từ ĐL2 ta có quy tắc 2 để tìm CT của hàm số. Chú ý: Quy tắc 2 thờng đựơc dùng để chứng minh hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại điểm x 0 nào đó hoặc dùng trong các bài có tham số. Quy tắc 2 thờng sử dụng với hàm đa thức. VD2.Cho hàm số 3 2 3 9 2y x x x= + + CMR: Hàm số trên đạt cực đại tại x 0 = - 3. GV: Hớng dẫn HS làm VD2. GV: Nhận xét và nhắc nhở chung cách làm dạng VD2. HS: Nghe, ghi nhớ các bớc của quy tắc. HS: Làm VD1 HS: Theo dõi lời giải và ghi nhớ các bớc. HS: Đọc ĐL2 SGK. HS: Nghe và tiếp thu kiến thức. HS: Làm VD2 theo hớng dẫn của HS: Tình bầy VD2 Nguyễn Xuân Giang 8 Tr ờng thpt lục ngạn số 1 Giáo án giải tích 12 cơ bản VD3. Tìm m để hàm số sau đạt cực tiểu tại x 0 = 1 3 2 2 1 4 3 y x m x mx m= + GV: Huớng dẫn HS làm VD3. GV; Nhận xét và nhắc nhở chung với cách làm dạng toán VD3. HS: Làm VD3 theo hớng dẫn của GV. HS: Ghi nhớ cách làm của VD3. Hoạt động 2: áp dụng quy tắc 1 tìm cực trị của các hàm số sau a) 4 2 2 3y x x= + b) 2 3 1 x y x + = Tg Hoạt động của GV Hoạt động của hs 10 GV: Hớng dẫn HS làm bài tập trên. Yêu cầu HS làm bài tập trên theo nhóm. GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bầy lời giải bài trên GV: Nhận xét và nhăc nhở chung trong cách trình bầy lời giải dạng toán trên. HS: Làm bài tập trên theo nhóm HS:êurình bầy lời giải bài trên a) TXĐ: D = R Ta có / 3 / 3 4 4 , 0 4 4 0 0y x x y x x x= + = + = = Ta có bảng xét dấu y / nh sau x 0 + y / 0 + Hàm số đạt CĐ tại x CT = 0, hàm số không có cực tiểu. V. Củng cố, h ớng dẫn về nhà. 1. Củng cố 1 : - GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học. 2. Hớng dẫn về nhà 2 : - Xem lại kiến thức đã học trong bài. - Xem lại các VD đã chữa. - Làm các bài tập còn lại trong SGK và trong SBT. VI. Rút kinh nghiệm. Kiến thức: Phơng pháp: Thời gian: Tiết tppct: 06 Tên bài: Bài tập I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Học sinh nắm chắc hơn kiến thức về cực trị của hàm số. - Củng cố các quy tắc tìm cực trị cho HS. 2. Kĩ năng: Nguyễn Xuân Giang 9 Tr ờng thpt lục ngạn số 1 Giáo án giải tích 12 cơ bản - Rèn luyện kĩ năng tính toán; kĩ năng xét dấu của biểu thức. - Rèn luyện kĩ năng giải toán tìm cực đại, cực tiểu của hàm số. 3. T duy, thái độ: - Rèn luyện, phát triển t duy lôgíc, phân tịch, tổng hợp. - Thái độ nghiêm túc, tích cực chủ động. 4. Trọng tâm: Bài tập. II. Chuẩn bị Giáo viên Học sinh - Giáo án. - Câu hỏi vấn đáp. - Bài tập về nhà. - Đồ dùng học tập. III. Ph ơng pháp. Phơng pháp chủ yếu vấn đáp kiểm tra + hoạt động nhóm giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình. 1. ổn định lớp 1 . 2. Kiểm tra bài cũ 10 : Nêu hai quy tắc tìm cực trị của hàm số. 3. Bài giảng. Hoạt động 1: áp dụng quy tắc 2 tìm cực trị của các hàm số sau a) sin 2y x x= b) sin cosy x x= + c) 5 3 2 1y x x x= + Tg Hoạt động của GV Hoạt động của hs 15 GV: Hớng dẫn và yêu cầu HS làm bài 1 theo nhóm. GV: Yêu cầu HS trình bầy lời giải bài 1 theo nhóm của mình. GV: Nhận xét và nhắc nhở chung cách làm bài 1. HS: Làm bài 1 theo nhóm đợc phân công. HS: Trình bầy lời giải theo nhóm đã phân công. a) Hàm số đạt CĐ tại ( ) 6 x k k = + Â và đạt CT tại ( ) 6 x l l = + Â . b) Hàm số đạt CĐ tại (2 1) ( ) 6 x k k = + + Â và đạt CT tại 2 ( ) 4 x k k = + Â . c) Hàm số đạt CĐ tại x = -1 và đạt CT tại x =1. Hoạt động 2: Tìm m để các hàm số sau có CĐ, CT a) 3 2 2 1y x mx x= + b) 3 2 1 2 1 3 y x mx x= + + Tg Hoạt động của GV Hoạt động của hs 15 GV: Hớng dẫn HS làm bài 2, yêu cầu HS làm theo nhóm phân công. GV: Yêu cầu HS trình bầy bài 2 theo sự phân công. GV: Yêu cầu HS nhận xét lời giải của các bạn. GV: Nhận xét và nhắc nhở chung cách làm dạng toán trên. HS: Nghe và làm bài 2 theo nhóm đã đợc phân công. HS: Trình bầy lời giải bài 2. a) Hàm số có CĐ, CT với mọi giá trị của m. b) Hàm số có CĐ, CT với 2 2 m m < > HS: Nhận xét lời giải của bạn. V. Củng cố, h ớng dẫn về nhà. 1. Củng cố 1 : - GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học. Nguyễn Xuân Giang 10 [...]... tiêu 34 Tên bài: luỹ thừa Ngày soạn :12/ 10/2008 12A6 /10/2008 12A7 /10/2008 Nguyễn Xuân Giang 12B1 /10/2008 Trờng thpt lục ngạn số 1 Giáo án giải tích 12 cơ bản 1 Kiến thức: - Học sinh nắm đợc KN, tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, căn bậc n - Sử dụng các tính chất để giải toán 2 Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng biến đổi, tính toán - Rèn luyện kĩ năng giải toán liên quan tới luỹ thừa 3 T duy, thái độ:... 2 theo nhóm đã đợc phân công HS: Trình bầy lời giải bài 2 a) Tiệm cận ngang là y = 0, tiệm cận đứng x = 3 và x = -3 b) Tiệm cận ngang y = -1/5, tiệm cận đứng x= -1 và x = 3/5 c) Không có tiệm cận ngang, tiệm cận đứng là x = -1 Nguyễn Xuân Giang Trờng thpt lục ngạn số 1 Giáo án giải tích 12 cơ bản dạng toán trên d) Tiệm cận ngang là y = 1, tiệm cận đứng là GV: Tơng tự ta làm bài 3 và các bài tơng tự... Xuân Giang Trờng thpt lục ngạn số 1 Giáo án giải tích 12 cơ bản 1 Củng cố 1 : GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học 2 Hớng dẫn về nhà 2 : Xem lại kiến thức đã học trong bài Xem lại các VD đã chữa Làm các bài tập trong SGK và trong SBT VI Rút kinh nghiệm Kiến thức: Phơng pháp: Thời gian: Duyệt của tổ chuyên môn Tuần: 07 Tiết tppct: 18 Tên bài: ôn tập chơng i Ngày soạn:05/10/2008 Lớp 12A6 12A7 12B1... SGK GV: Phân tích ĐN và nhấn mạnh cách tìm tiệm cận ngang y =y0 Nguyễn Xuân Giang HS: Đọc ĐN tiệm cận ngang trong SGK HS: Nghe và ghi nhận kiến thức Trờng thpt lục ngạn số 1 Giáo án giải tích 12 cơ bản xlim y = y0 + HS: Ta có là tiệm cận ngang lim y = y0 x x 1 lim y = lim = lim = 1 x + x + 2 x x+ 2 *) Nhận xét: Hàm số muốn có tiệm cận ngang thì TXĐ của nó 1 x phải chứa giá trị vô cùng Hàm số... tập trong SGK và trong SBT VI Rút kinh nghiệm Tuần: 07 Tên bài: Kiểm tra chơng I Tiết tppct: 19 Ngày soạn:05/10/2008 Lớp Ngày dạy sĩ số I Mục tiêu 33 12A6 /10/2008 12A7 /10/2008 Nguyễn Xuân Giang 12B1 /10/2008 Trờng thpt lục ngạn số 1 Giáo án giải tích 12 cơ bản 1 Kiến thức: - Ôn tập củng cố kiến thức chơng I cho học sinh: Tính đơn điệu của hàm số; Cực trị của hàm số; GTLN, GTNN của hàm số; Khảo sat... pháp: Thời gian: Tuần: 06 Tên bài: khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị Tiết tppct: 15 hàm số của hàm số I Mục tiêu 1 Kiến thức: 25 Nguyễn Xuân Giang Trờng thpt lục ngạn số 1 Giáo án giải tích 12 cơ bản - Học sinh nắm đợc các bớc khảo một hàm số tổng quát - Học sinh nắm đợc dạng đồ thị của hàm bậc nhất trên bậc nhất - Học sinh nắm đợc mối quan hệ giữa nghiệm của phơng trình với sự tơng giao của hai... bài giờ sau họ tiếp VI Rút kinh nghiệm Kiến thức: Phơng pháp: Thời gian: Duyệt của tổ chuyên môn Tuần: 08 Tiết tppct: 21 Lớp Ngày dạy sĩ số I Mục tiêu 36 Tên bài: 12A6 /10/2008 luỹ thừa 12A7 /10/2008 Nguyễn Xuân Giang Ngày soạn :12/ 10/2008 12B1 /10/2008 ... Xuân Giang Trờng thpt lục ngạn số 1 Giáo án giải tích 12 cơ bản - Xem lại kiến thức đã học trong bài - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập còn lại trong SGK và trong SBT - Đọc trớc bài sau Tiết tppct: 09 HS: Nhận xét lời giải của bạn đờng tiệm cận Tên bài: I Mục tiêu 1 Kiến thức: - Học sinh nắm đợc KN tiệm cận ngang, tiệm cận đứng của đồ thị hàm số - Biết và vận dụng cách tìm tiệm cận ngang,... thị hàm số trên 21 - 4 y -8 + Nguyễn Xuân Giang 6 8 Trờng thpt lục ngạn số 1 Tg Giáo án giải tích 12 cơ bản b) Tìm m để phơng trình sau có ba nghiệm phân biệt Hoạt động của GV Hoạt động của hs Hớng dẫn và yêu cầu HS Nghe, ghi nhớ và làm bài 2 theo hớng dẫn cảu GV làm bài 2 Yêu cầu SH trình bầy bài 2 Trình bầy bài 2 Nhận xét, hớng dẫn và làm Nghe, quan sat và ghi nhớ cách làm phần b phần b cho... Hàm số phân thức hữu tỉ bậc tử nhỏ Suy ra đồ thị hàm số có y = -1 hơn hoặc bằng bậc của mẫu thì có tiệm cận ngang là tiệm cận ngang VD Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số x y= 2 x Hoạt động 2: Hoạt động 1: Tiếp cận KN tiệm cận đứng của đồ thị hàm số Tg Hoạt động của GV Hoạt động của hs GV: Quan sát và nhận xét về khoảng cách từ M đến đờng thẳng HS: Khi x 1+ ta thấy khoảng x=1 khi x 1+ ? cách từ M . điểm N HS: Đọc ĐN tiệm cận ngang trong SGK. HS: Nghe và ghi nhận kiến thức. Nguyễn Xuân Giang 15 Tr ờng thpt lục ngạn số 1 Giáo án giải tích 12 cơ bản là tiệm cận ngang 0 0 lim lim x x y y y. Tiệm cận ngang là y = 0, tiệm cận đứng x = 3 và x = -3 b) Tiệm cận ngang y = -1/5, tiệm cận đứng x= -1 và x = 3/5 c) Không có tiệm cận ngang, tiệm cận đứng là x = -1. Nguyễn Xuân Giang 17 Tr. trong SBT. VI. Rút kinh nghiệm. Kiến thức: Phơng pháp: Thời gian: Nguyễn Xuân Giang 7 Tr ờng thpt lục ngạn số 1 Giáo án giải tích 12 cơ bản Tiết tppct: 05 Tên bài: cực trị của hàm số Bài tập

Ngày đăng: 27/10/2014, 08:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w