Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
154 KB
Nội dung
II. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU HKI, CẢ NĂM ĐỐI VỚI NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO. 1. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU HKI: Môn Lớp TỈ LỆ % TỪ TB trở lên Chỉ Tiêu HKI KQ HKI So sánh Chỉ tiêu cả năm Kết quả cả năm Chỉ tiêu trường giao cả năm So sánh Sinh 8 94% 94% 94% V. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN Khối Lớp: 8. 1. Tỷ lệ khảo sát đầu năm: Khố i Lớp Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 8 60 2. Chất lượng bộ môn năm học trước: Lớp Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 3. Chỉ tiêu phấn đấu: 3.1. Học kì I: Khối Lớp Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 8 60 3.2. Học kì II: Khối Lớp Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 8 80 4. Kết quả đạt được theo từng thời điểm 4.1. Học kì I Khối Lớp Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 4.2. Học kì II Khối Lớp Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 4.3.Cả năm Khối Lớp Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 5. Những biện pháp lớn Xây dựng ý thức, nề nếp, phương pháp tự học: Việc chuẩn bị bài ở nhà luôn đầy đủ, chu đáo. Tự học và nghiên cứu kiến thức mới trước khi đến trường. Tự đưa ra những câu hỏi thuộc phạm vi kiến thức đang học. Phân công học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu, kém: Phương pháp chính là dựa vào đội ngữ cán sự lớp. Một em giỏi (khá) giúp đỡ môt học sinh yếu (kém) bằng cách: kiểm tra vở học, vở soạn và kiểm tra 15 phút đầu buổi học. Xây dựng đề cương bài tập từ dễ đến khó: Câu hỏi dễ dành cho học sinh yếu (trung bình) trả lời. Các câu hỏi khó giành cho học sinh khá (giỏi). Biện pháp kiểm tra đồ dùng học tập, sách giáo khoa, sách bài tập, bì đựng bài kiểm tra Giao việc này cho tổ trưởng, các bạn trong tổ tự kiểm tra lẫn nhau theo cặp của tổ trưởng phân công, tổ trưởng kiểm tra sự thiếu hay đủ rồi báo cáo với giáo viên bộ môn xử lí. Sau khi kiểm tra giáo viên nhắc nhở và có biện pháp xử lí với từng em cho phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi. Phối hợp với phụ huynh trong việc giảng dạy bộ môn: Đối với những học sinh cá biệt cần phối hợp với GVCN và phụ huynh để xử lí. Trong trường hợp cần thiết có thể liên hệ với phụ huynh qua điện thoại. 6. Phương hướng, so sánh, khắc phục của giáo viên: 7. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: Môn: Sinh học 8 Tuần Chương, bài Thời lượng (số tiết) Mục tiêu Phương pháp, kĩ thuật DH Kiểm tra (15 phút, 1 tiết) Điều chỉnh Kiến thức Kĩ năng Thái độ 1-3 Chương I. Khái quát về cơ thể người 6 bài 6 -Nêu rõ mục đích, nhiệm vụ của môn học -Xác định vị trí cơ thể, nắm được P 2 học bộ môn -Kể tên, xác định vị trí các cơ quan trong cơ thể - Giải thích vai trò hệ thần kinh và hệ nội tiết -Trình bày cấu trúc cơ bản của tế bào, c/n TB -Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của ct -KháI niệm mô, phân biệt các loại mô chính, c/n -Chuẩn bị được tiêu bản tế bào mô cơ vân -Quan sát phân biệt các loại mô -Chức năng của nơron, thành phần - Nắm bắt phương pháp học bộ môn Quan sát và phân tích kênh hình Phân tích, giảI thích phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học tham gia cung phản xạ 4- 6 CHƯƠNG II. SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CƠ THỂ 6 bài 6 - Nêu ý nghĩa của hệ vận động trong đời sống - Kể tên các phần của bộ xương người - các loại khớp Mô tả cấu tạo của xương dài và cấu tạo của một bắp cơ Nêu được cơ chế lớn lên và dài ra của xương - Nêu mối quan hệ giữa cơ và xương trong sự vận động. - So sánh bộ xương và hệ cơ của người với thú, qua đó nêu rõ những đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng với đôi bàn tay lao động sáng tạo (có sự phân hoá giữa chi trên và chi dưới). - Nêu ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triển bình thường của hệ cơ và xương. Nêu Biết sơ cứu khi nạn nhân bị gãy xương. Học sinh thấy được sự cần thiết của rèn luyện và lao động để cơ và xương phát triển cân đối: Thường xuyên luyên tập thể dục buổi sáng, giữa giờ và tham gia các môn thể thao phù hợp Kiểm tra 15 phút các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh. 7 - 11 Chương III. Tuần hoàn 7 bài 9 Xác định các chức năng mà máu đảm nhiệm liên quan với các thành phần cấu tạo. Sự tạo thành nước mô từ máu và chức năng của nước mô. Máu cùng nước mô tạo thành môi trường trong của cơ thể. - Trình bày được khái niệm miễn dịch. - Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa của sự đông máu, ứng dụng. - Nêu ý nghĩa của sự truyền máu. - Trình bày được cấu tạo tim và hệ mạch liên quan đến chức năng của chúng - Nêu được chu kì hoạt động của tim (nhịp tim, thể tích/phút) - Trình bày được sơ đồ vận chuyển Vẽ sơ đồ tuần hoàn máu. - Rèn luyện để tăng khả năng làm việc của tim. - Trình bày các thao tác sơ cứu khi chảy máu và mất máu nhiều. Có ý thức luyện tập thường xuyên vừa sức để tăng khả năng làm việc của tim. Thực hiện theo các bước: Chuẩn bị phương tiện Các bước băng bó khi chảy máu mao mạch, tĩnh mạch, động mạch phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, máu và bạch huyết trong cơ thể. - Nêu được khái niệm huyết áp. - Trình bày sự thay đổi tốc độ vận chuyển máu trong các đoạn mạch, ý nghĩa của tốc độ máu chậm trong mao mạch: - Trình bày điều hoà tim và mạch bằng thần kinh. - Kể một số bệnh tim mạch phổ biến và cách đề phòng. - Trình bày ý nghĩa của việc rèn luyện tim và cách rèn luyện tim. Kiểm tra 1 tiết 11 -13 CHƯƠNG IV. HÔ HẤP 4 bài 4 - Nêu ý nghĩa hô hấp. - Mô tả cấu tạo của các cơ quan trong hệ hô hấp (mũi, thanh quản, khí quản và phổi) liên quan đến chức năng của chúng. - Trình bày động tác thở (hít vào, thở ra) với sự tham gia của các cơ thở. - Nêu rõ khái niệm về dung - Sơ cứu ngạt thở-làm hô hấp nhân tạo.Làm thí nghiệm để phát hiện ra CO 2 trong khí thở ra. - Tập thở sâu. ý thức giữ vệ sinh Thực hành, hđ nhóm Trực quan, phân tích, đàm thoại Kiểm tra 15 phút tích sống lúc thở sâu (bao gồm : khí lưu thông, khí bổ sung, khí dự trữ và khí cặn). - Phân biệt thở sâu với thở bình thường và nêu rõ ý nghĩa của thở sâu. - Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào. - Trình bày phản xạ tự điều hoà hô hấp trong hô hấp bình thường. - Kể các bệnh chính về cơ quan hô hấp (viêm phế quản, lao phổi) và nêu các biện pháp vệ sinh hô hấp. Tác hại của thuốc lá. 13 - 18 CHƯƠNG V. TIÊU HOÁ 7 bài 10 - Trình bày vai trò của các cơ quan tiêu hoá trong sự biến đổi thức ăn về hai mặt lí học (chủ yếu là biến đổi cơ học) và hoá học (trong đó biến đổi lí học đã tạo điều kiện cho biến đổi hoá học). - Phân tích kết quả thí nghiệm về vai trò và tính chất của enzim trong quá trình tiêu hoá qua thí nghiệm hoặc qua băng hình ý thức giữ vệ sinh Kiểm tra học kì I - Trình bày sự biến đổi của thức ăn trong ống tiêu hoá về mặt cơ học (miệng, dạ dày) và sự biến đổi hoá học nhờ các dịch tiêu hoá do các tuyến tiêu hoá tiết ra đặc biệt ở ruột - Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột phù hợp chức năng hấp thụ, xác định con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng đã hấp thụ. Kể một số bệnh về đường tiêu hoá thường gặp, cách phòng tránh. 18- 21 CHƯƠNG VI . TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 6 bài 6 Phân biệt trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài và trao đổi chất giữa tế bào của cơ thể với môi trường trong - Phân biệt sự trao đổi chất giữa môi trường trong với tế bào và sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào gồm 2 quá - Lập được khẩu phần ăn hằng ngày. Vận dụng thực tế Lập khẩu phần cho các đối tượng trình đồng hoá và dị hoá có mối quan hệ thống nhất với nhau - Trình bày mối quan hệ giữa dị hoá và thân nhiệt. - Giải thích cơ chế điều hoà thân nhiệt, bảo đảm cho thân nhiệt luôn ổn định. - Trình bày nguyên tắc lập khẩu phần đảm bảo đủ chất và lượng. 21 - 22 CHƯƠNG VII. BÀI TIẾT 3 bài 3 - Nêu rõ vai trò của sự bài tiết: - Mô tả cấu tạo của thận và chức năng lọc máu tạo thành nước tiểu - Kể một số bệnh về thận và đường tiết niệu. Cách phòng tránh các bệnh này. Biết giữ vệ sinh hệ tiết niệu ý thức giữ vệ sinh phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh Kiểm tra 15 phút 23 CHƯƠNG VIII. DA 2 bài 2 - Mô tả được cấu tạo của da và các chức năng có liên quan. - Kể một số bệnh ngoài da (bệnh da liễu) và cách phòng tránh. - Vận dụng kiến thức vào việc giữ gìn vệ sinh và rèn luyện da ý thức giữ vệ sinh 24 CHƯƠNG 13 - Nêu rõ các Giữ vệ phát huy -30 IX. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN 12 bài bộ phận của hệ thần kinh và cấu tạo của chúng. - Khái quát chức năng của hệ thần kinh. - Liệt kê các thành phần của cơ quan phân tích bằng một sơ đồ phù hợp. Xác định rõ các thành phần đó trong cơ quan phân tích thị giác và thính giác. - Mô tả cấu tạo của mắt qua sơ đồ (chú ý cấu tạo của màng lưới) và chức năng của chúng. - Mô tả cấu tạo của tai và trình bày chức năng thu nhận kích thích của sóng âm bằng một sơ đồ đơn giản. - Phòng tránh các bệnh tật về mắt và tai. - Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. Nêu rõ ý nghĩa của các phản xạ này đối với đời sống của sinh vật nói Giữ vệ sinh tai, mắt và hệ thần kinh sinh tai, mắt và hệ thần kinh được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học; khả năng hợp tác; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh. Kiểm tra 45 phút [...]... sớm mang thai mang thai Kiểm tra 15 phút phát huy Kiểm được tính tra học tích cực, kì II tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh thai, từ đó nêu rõ cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai - Nêu sơ lược các bệnh lây qua đường sinh dục và ảnh hưởng của chúng tới sức khoẻ sinh sản vị thành niên Ý KIẾN, NHẬN XÉT CỦA LÃNH ĐẠO Ngày …… tháng …… năm NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH ... hoocmôn mà chúng tiết ra (trình bày chức năng của từng tuyến) - Trình bày quá trình điều hoà và phối hợp hoạt động của một số tuyến nội tiết Nêu rõ vai trò của các cơ quan sinh sản của nam và nữ -Trình bày những thay đổi hình thái sinh lí cơ thể ở tuổi dậy thì - Trình bày những điều kiện cần để trứng được thụ tinh và phát triển thành Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết Phân tích ví dụ cụ thể...30 32 33 37 CHƯƠNG X TUYẾN NỘI TIẾT 5 bài CHƯƠNG XI SINH SẢN 7 bài 5 10 chung và con người nói riêng - Nêu rõ tác hại của rượu, thuốc lá và các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết - Xác định vị trí, nêu rõ . cả năm So sánh Sinh 8 94% 94% 94% V. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN Khối Lớp: 8. 1. Tỷ lệ khảo sát đầu năm: Khố i Lớp Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 8 60 2. Chất lượng. Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 8 60 3.2. Học kì II: Khối Lớp Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 8 80 4. Kết quả đạt được theo từng thời điểm 4.1. Học. tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học tham gia cung phản xạ 4- 6 CHƯƠNG II. SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CƠ THỂ 6 bài 6 - Nêu ý nghĩa của hệ vận động trong đời sống -